đồ án thiết kế trạm trộn bê tông nhựa nóng

83 2.3K 24
đồ án thiết kế trạm trộn bê tông nhựa nóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhằm giúp đỡ cho các bạn sinh viên năm cuối khoa cơ khi có thêm tài liệu trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp cũng như làm bài tập lớn tôi chia sẽ đồ án này hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn có thêm tài liệu để tham khảo tài liệu này được những sinh giỏi làm và đã đạt kết quả cao trong bảo vệ tốt nghiệp cuối khóa. chúc các bạn thành công ...................................................................................................................

Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h MUÏC LUÏC Trang Lời nói đầu ……………………………………………………………… 2 Chương 1: Tính toán thiết kế tang sấy …………………………………. 3 1.1. Lựa chọn phương án thiết kế ………………………………. 3 1.2. Thiết kế tang sấy và hệ thống dẩn động tang sấy …………. 6 1.3. Thiết kế các bộ phận truyền động …………………………. 14 1.4. Tính cụm con lăn đỡ tang sấy ……………………………… 26 1.5. Tính bền cho tang sấy ……………………………………… 30 1.6. Tính toán vành lăn đỡ tang sấy ……………………………. 35 1.7. Tính toán cụm con lăn tỳ ………………………………… 36 1.8. Thiết kế khớp nối ………………………………………… 39 1.9. Tính toán võ lò quay …………………………………… 40 1.10. Tính cánh nâng vật liệu trong tang sấy ……………………. 42 1.11. Tính khung đỡ tang sấy ……………………………………. 44 Chương 2. Tính toán băng gầu nóng vận chuyển vật liệu …………… 49 2.1. Lựa chọn phương án thiết kế ………………………………. 49 2.2. Tính toán thiết kế băng gầu nóng ………………………… 51 2.3. Tính toán thiết kế bộ phận truyền động …………………… 52 2.4. Tính chọn khớp nối ………………………………………… 62 2.5. Chọn phanh ………………………………………………… 65 2.6. Thiết kế bánh cóc ………………………………………… 65 2.7. Thiết kế gầu nóng ………………………………………… 66 2.8. Thiết kế kết cấu thép băng gầu …………………………… 68 Chương 3. Quy trình lắp dựng trạm ……………………………………. 75 3.1. Quy trình lắp dựng ………………………………………… 75 Chương 4. Quy trình vận hành trạm …………………………………… 81 4.1. Quy trình vận hành ………………………………………… 81 Tài liệu tham khảo ………………………………………………………… 83 SVTH: Lê Đức Anh Trang 1 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ,nghành công nghiệp xây dựng cũng có những bước phát triển nhảy vọt và đã đạt tới đỉnh cao của khoa học kỹ thuật. Các công trình xây dựng ngày càng đòi hỏi những yêu cầu cao về chất lượng và thời gian thi công, cũng như những yêu cầu khắt khe về tính mỹ thuật. Với sức người thì khơng thể làm hết những cơng việc đó, để đáp ứng được những yêu cầu đó, các máy móc và thiết bò phục vụ công tác xây dựng cũng phát triển mạnh mẽ. Những kỹ thuật mới nhất được nghiên cứu và ứng dụng tạo ra những máy móc có năng xuất và chất lượng thi công rất cao. Nó đã được cơ giới hóa và tự động hóa rất nhiều khâu sản xuất. Để có những sản phẩm, công trình xây dựng đạt chất lượng cao cần phải có những bán thành phẩm đạt chất lượng cao. Vì thế Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng ra đời đáp ứng được rất nhiều yêu cầu quan trọng trong ngành xây dựng. Sản phẩm mà nó tạo ra là Bê Tông Nhựa Nóng, có công dụng đặc biệt mà không có loại nào thay thế được. Đề tài:Thiết kế Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng là rất hữu ích và thiết thực trong ngành Máy Xây Dựng hiện nay. Sau qúa trình học tập ở trường với nhiệm vụ: Thiết kế Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng. Do khối lượng công việc lớn nên đề tài được chia thành nhiều phần và do nhiều sinh viên thực hiện. Nhiệm vụ được giao của em trong đề tài này là: • Tính tốn thiết kế tang sấy vật liệu • Tính tốn băng gầu nóng vận chuyển vật liệu • Quy trình lắp dựng • Quy trình vận hành Với sự hướng dẩn của thầy Lê Toàn Thắng và Đồn Văn Tú đả giúp em hoàn thành xong bài đồ án tốt nghiệp này. Trong quá trình thiết kế, do trình độ còn hạn chế, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của quý thầy cô để củng cố thêm phần kiến thức và hiểu biết của em được sâu hơn nhằm phuc vụ tốt hơn cho công trình mai sau. Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Lê Đức Anh Trang 2 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN THIẾT TANG SẤY VẬT LIỆU 1.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Nhiệm vụ của tang sấy là chứa các vật liệu (cát, đá các cỡ ) và rang sấy nóng vật liệu đó từ nhiệt độ thường tới nhiệt độ cần thiết (200 ÷ 220 0 C ) . Nhiệt độ vật liệu có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng bê tông nhựa : Nếu nhiệt độ sấy thấp dưới 180 0 C , độ dính kết giữa các hạt vật liệu trong bê tông giảm củng dẩn tới cường độ chịu lực của bê tông sau khi lu lèn giảm. Thông thường tất cả các tang sấy trong trạm trộn bê tông hiện đại đều có bộ khống chế tự động nhiệt độ sấy vật liệu. Nếu nhiệt độ sấy quá cao, làm tốn nhiều nhiên liệu đốt. Để thiết kế tang sấy ta đưa ra một số loại tang sấy đặc trưng hiện nay, các ưu nhược điểm của từng loại, từ đó ta sẽ chọn ra phương án thích hợp nhất để thiết kế. Nhìn chung cấu tạo của các loại tang sấy đều giống nhau, chỉ khác nhau hệ thống dẫn động tang sấy. Sau đây là các phương án tang sấy 1.1.1. Phương án 1 Tang sấy loại dùng một động cơ điện để dẩn động hai con lăn để truyền động đến vành lăn làm quay tang sấy Hình 1.1 Sơ đồ dẩn động tang sấy dùng một động cơ làm quay hai con lăn chủ động. Ưu điểm. Tang sấy có trục nối nên ít có sự sai lệch về vận tốc giữa hai con lăn chủ động do đó hệ thống làm việc êm, có kết cấu nhỏ gọn, cấu tạo bộ điều khiển đơn giản. SVTH: Lê Đức Anh Trang 3 Lớp: CGH_K48 PHƯƠNG ÁN I 1 1 3 4 5 6 7 8 CẤU TẠO 1- Con lăn đỡ tang sấy 2- Con lăn đỡ tang sấy 3- Vành lăn 4- Tang sấy 5- ổ đỡ 6- Bộ truyền xích 7- Hôïp giãm tốc 8- Động cơ điện 9- Khớp nối trục bản lề 10- Khớp nối then hoa 11- Trục nối 12-Chân đế 10 11 9 12 2 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h Nhược điểm. Lực tác dụng lên ổ và trục lớn Tỉ số truyền không ổn đònh có sự trượt giữa các bánh ma sát khi làm việc Khả năng tải tương đối thấp (so với bánh răng), động cơ điện phải có công suất lớn. 1.1.2. phương án 2 Tang sấy có hệ thống dẫn động là truyền động xích. Động cơ điện - khớp nối - hộp giảm tốc - đóa xích dẩn động - đóa xích . Hình1.2 Sơ đồ dẫn động tang sấy bằng đĩa xích Ưu điểm Kích thước tương đối nhỏ. Tỷ số truyền trung bình. Làm việc không xảy ra bò trượt. Hiệu suất cao khi được chăm sóc tốt. Lực tác dụng lên trục nhỏ. Có khả năng thay thế dể dàng khi cần thiết. Nhược điểm. Nếu chăm sóc không tốt thì hiệu suất sẽ giảm Chế tạo và lắp ráp phức tạp hơn. Giá thành cao. Chăm sóc, bôi trơn thường xuyên. Làm việc gây tiếng ồn lớn. SVTH: Lê Đức Anh Trang 4 Lớp: CGH_K48 9 8 7 6 5 4 3 2 1 PHƯƠNG ÁN II CẤU TẠO 1- Động cơ điện 2- Khớp nối 3- Hộp giảm tốc 4- Ổ đỡ 5- Tang sấy 6- Vành lăn 7- Con lăn đỡ tang sấy 8- Con lăn đỡ tang sấy 9- Vành đóa xích 10- Đóa xích đẩn động 10 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h 1.1.3. Phương án 3 Tang sấy có hệ thống dẫn động là bánh răng và vành răng. Động cơ điện - khớp nối - hộp dẫn tốc - bánh răng dẫn động - vành răng (vành răng gắn liền trên tang sấy). Hình 1.3 Sơ đồ dẩn động tang sấy bằng bánh răng Ưu điểm. Kích thước nhỏ, khả năng tải lớn. Tỷ số truyền không thay đổi. Hiệu suất cao, có thể đại tới 0,97 – 0,99. Tuổi thọ cao, làm việc tin cậy, làm việc không có sự trượt. Nhược điểm. Chế độ tương tác phức tạp Đòi hỏi độ chính xác cao. Có nhiều tiếng ồn khi vận tốc lớn, có hiện tượng nhảy cóc . 1.1.4. Chọn phương án Chọn hệ thống dẫn động tang sấy là bánh răng và vành răng. Động cơ điện – khớp nối – hộp giảm tốc – bánh răng dẫn động – vành răng (vành răng gắn liền trên tang sấy). SVTH: Lê Đức Anh Trang 5 Lớp: CGH_K48 CẤU TẠO 1- Con lăn đỡ tang sấy 2- Vành răng 3- Vành lăn 4- Tang sấy 5-Ổ đỡ 6- Khớp nối 7- Hôïp giãm tốc 8- Động cơ điện 9- Bánh răng dẫn động 8 9 7 6 1 5 3 4 2 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h Hình1.4 Sơ đồ dẫn động tang sấy bằng bánh răng. 1.2. THIẾT KẾ TANG SẤY VÀ HỆ THỐNG DẨN ĐỘNG TANG SẤY 1.2.1. Xác định các thơng số hình học của tang sấy Để đốt sấy cốt cốt liệu có hiệu quả trước hết tang sấy phải có các thông số hình học hợp lý. Các thông số cần tìm của tang sấy là: Thể tích của tang sấy V(m 3 ). Chiều dài tang sấy L(m). Và đường kính của tang sấy D(m). Góc nghiêng α 0 Thể tích cần thiết của tay sấy V(m 3 ) được xác đònh từ điều kiện tách ẩm vật liệu trong một giờ, (CT Tr 362[2]) : V = A W A G a 1000 π = (m 3 ) Trong đó: G a : Lượng tách ẩm của khối vật liệu. (kg/h). W: Độ ẩm của vật liệu trước khi sấy . Vào mùa khô: W = 3÷4% Vào mùa mưa :W = 5÷6%, Ta chọn W = 5% π : Năng suất tối đa của tang sấy (T/h) π = 80 (T/h) A: Cường độ tách ẩm (hơi nước bay hơi) tính cho 1m 3 thể tích tang sấy trong 1 giờ (kg/m 3 .h). Được xác đònh từ thực nghiệm A = 160÷170 (kg/m 3 .h). Đối với tang sấy thường SVTH: Lê Đức Anh Trang 6 Lớp: CGH_K48 CẤU TẠO 1- Con lăn đỡ tang sấy 2- Vành răng 3- Vành lăn 4- Tang sấy 5- Ổ đỡ 6- Khớp nối 7- Hôïp giãm tốc 8- Động cơ điện 9- Bánh răng dẫn động 8 9 7 6 1 5 3 4 2 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h A = 220÷250 (kg/m 3 .h). Đối với tang sấy thường có kết cấu hiện đại (đầu đốt dạng kín). Trên thực tế giá trò A còn phụ thuộc lưu lượng hút của quạt gió hút bụi và lượng khí cháy chuyển qua tang sấy trong 1 đơn vò thời gian. Sự phụ thuộc này được nghiên cứu riêng ở tài liệu khác. Tuy nhiên điều này không ảnh hưởng lớn đến việc tính toán . Ta chọn A = 230 (kg/m 3 .h). V = = 230 1000.80.05,0 17,4 (m 3 ) Chọn D = 1,8 (m) (Tr 363 [2]) Mặt khác ta có mối quan hệ: V = L D 4 2 π (CT Tr363[2]) ⇒ L = == 22 8,1.14,3 4,17.44 D V π 6,8 (m) Chọn L = 7 (m) Trên đây là cách tính theo kinh nghiệm, do đó ta cần phải kiểm tra lại chiều dài tang sấy L theo điều kiện chuyển động của vật liệu trong tang sấy. Tang sấy được đặt nghiêng so với phương ngang một góc 3- 5 0 . Khi tang sấy quay vật liệu được các cánh nâng lên cao rồi rơi chảy tự do xuống sau mỗi vòng quay của tang sấy vật liệu được dòch chuyển được một đoạn AB, chiều cao nâng vật liệu là AC = h, thường h = (0.6÷0.65) D. Chọn h = 0,65 D ⇒ h = 0,65.1,8 = 1,17 (m) ⇒ AB = AC.tg α = h.tg α Chiều dài tang sấy cần là: L = m.n.t.h.tg α Trong đó: m : Số lần rơi của hạt vật liệu trong một vòng quay m = 1,7÷2,5 . chọn m = 2 Chọn sơ bộ α = 5 0 n : Số vòng quay của tay sấy (v/ph) chọn n = 8 (v/ph) t : Thời gian lưu vật liệu trong tay sấy (phút) Chọn t = 3 (phút) ⇒ L = 2.3.8.1,17.tg5 0 = 4,95 m Từ 2 kết quả tính L, ta điều chỉnh L, D sao cho vận tốc tiếp tuyến trên mặt tang, thỏa mãn điều kiện: 0,75 ≤ v ≤ 0,85 (m/s) (CT Tr364[2]) SVTH: Lê Đức Anh Trang 7 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h mà v = 754,0 60 8.8,1.14,3 60 == Dn π nên thỏa mãn điều kiện Vậy các kích thước của tang sấy cần xác đònh là: Đường kính tang sấy: D = 1,8 m Chiều dài tang sấy: L = 6 m Thể tích tang sấy: V = 17,4 (m 3 ) Góc nghiêng: α = 5 0 Chọn chiều dày của tang sấy: δ = 15 (mm) Đường kính ngoài của tang sấy : D t n = 1,8 + 2.15.10 -3 = 1,83 (m)  n C B A  Hình 1.5 Kích thước tang sấy 1.2.2. Tính toán nhiệt cho tang sấy Việc tính toán nhiệt cho tang sấy trong quá trình sấy và nung nóng vật liệu là một vấn đề khá phức tạp. Ta tính toán nhiệt cho loại tang sấy trạm trộn bê tông nhựa nóng bố trí ngọn lửa ngược chiều với chiều chuyển động của dòng vật liệu trong tang sấy và tang sấy được được đặt nghiêng một góc α = 5 0 Hướng thoát ẩm dòng vật liệu vào tang Ngọn lửa Vùng IVùng IIVùng III Hình 1.6 Sơ đồ tính tốn nhiệt tang sấy Theo chiều chuyển động thì mọi vật liệu đều được tách ẩm và tăng nhiệt do được cấp nhiệt từ ngọn lửa. Quá trình cấp nhiệt độ cho tang sấy gồm có 3 giai đoạn: SVTH: Lê Đức Anh Trang 8 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h Giai đoạn I: (Sấy trước) cấp nhiệt để nâng nhiệt độ của vật liệu và hơi ẩm từ nhiệt độ của mội trường t 0 = 20 0 C lên đến nhiệt độ t 1 = 95 0 C. Tương ứng với vùng I của hình 1.6. Giai đoạn II: (Tách ẩm, nâng nhiệt) cấp nhiệt để làm bay hết hơi ẩm chứa trong vật liệu, nâng nhiệt độ của vật liệu và hơi ẩm từ t 1 = 95 0 C lên đến t 2 = 100 0 C . Tương ứng với vùng II của hình 1.6. Giai đoạn III: (Nung nóng vât liệu) cấp nhiệt để nâng nhiệt độ vật liệu từ t 2 = 100 0 C đến nhiệt độ làm việc trung bình t 3 = 225 0 C. Tương ứng với vùng III của hình 1.6. Các giai đoạn cấp nhiệt trên xảy ra một cách tương đối ở cả ba vòng tính theo chiều dài của tang sấy. Vùng I, II, III ứng với giai đoạn I, II, III. Để cấp nhiệt cho các giai đoạn trên cần chi phí nhiệt lượng như sau (xét tiêu hao trong 1 giờ ). 1.2.2.1. Chi phí nhiệt lượng cho giai đoạn I Áp dụng công thức (9-30 Tr 361[2]) Ta có : Q 1 = C’ 1 .π(t 1 – t 0 ) + C” 1 .W.π(t 1 – t 0 ) (Kcal/h) Trong đó : C’ 1 : Nhiệt dung của cát đá . C’ 1 = 0,2(Kcal/kg. 0 C) C’’ 1 : Nhiệt dung của nước . C’’ 1 = 0,47 (Kcal/kg. 0 C) π : Năng suất của tang sấy(kg/h). π = 80.10 3 kg/h W : Độ ẩm chứa trong vật liệu chưa sấy(kg/h) .W = 4 – 6 % Chọn W = 5% ⇒ Q 1 = 0,2 . 80.10 3 (95 – 20) + 0,47.0,05.80.10 3 (95 – 20) = 1341.10 3 (Kcal/h) 1.2.2.2. Chi phí nhiệt lượng cho giai đoạn II Áp dụng công thức Ta có : Q 2 = W.π.r + C’’ 1 .W.π(t 2 – t 1 ) + C’ 1 . π(t 2 – t 1 ) (Kcal/h) (9-31 Tr 361[2]) Với r : Nhiệt hoá hơi của nước. r = 542 (Kcal/h) ⇒ Q 2 = 0,05.80.10 3 .542 + 0,47.80.10 3 .0.05(100 –95) +0,2.80.10 3 (100 – 95) = 2257,4.10 3 (Kcal/h). 1.2.2.3. Chi phí nhiệt lượng cho giai đoạn III Áp dụng công thức Q 3 = C’ 1 .π(t 3 – t 2 ) (Kcal/h ) (9-32 Tr 361 [2]) ⇒ Q 3 = 0,2.80.10 3 (225 –100) = 2000.10 3 (Kcal/h) Nhiệt lượng tổng cộng để sấy đốt vật liệu trong tang sấy là: Áp dụng công thức Q t = Q 1 + Q 2 + Q 3 (Kcal/h ) (9-33 Tr 361 [2] ) Q t = 1341.10 3 + 2257,4.10 3 + 2000.10 3 = 5598,4.10 3 (Kcal/h) SVTH: Lê Đức Anh Trang 9 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h Ngoài ra cần nhiệt lượng Q 4 cho việc hao tổn nhiệt qua vách của tang sấy (là chủ yếu) và một phần nhỏ theo khói thải ra ngoài (bỏ qua không tính). 1.2.2.4. Nhiệt lượng truyền qua vách tang sấy Áp dụng công thức Q 4 = K f F(t m – t 0 ) (Kcal/h) (9-34 Tr 361[2] ) Trong đó : K f : Hệ số truyền nhiệt, lấy K f =20 F : Diện tích bề mặt vỏ tang sấy (m 2 ) F = π.D.L = 3,14. 1,8 . 6 = 33,912 (m 2 ) t m :Nhiệt độ trung bình qua vỏ tang sấy loại không bảo ôn lấy t m =160 0 C Trên thực tế, t m được xem nhiệt độ của lớp không khí sát mặt ngoài của vỏ tang sấy ở khoảng giữa chiều dài tang. Còn nhiệt độ vỏ thép của tang ở giữa các vùng I, II, III, khoảng 200 0 , 350 0 và 450 0 ⇒ Q 4 = 20. 33,912.(160 – 20) = 94953,6 (Kcal/h) Tổng nhiệt lượng tiêu thụ là. Áp dụng công thức (9-35 Tr 362 [2]) Q = Q t + Q 4 = 5589,4.10 3 + 94953,6 = 5684353,6 (Kcal/h) 1.2.2.5. Nhiệt lượng hữu ích Q g khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu Áp dụng công thức Q g = Q 0 . η (Kcal/kg) (9-36 Tr 362 [2]) Trong đó: Q 0 : Là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hết 1 kg nhiên liệu là dầu với nhiên liệu là dầu FO thì : Q 0 = 10200 (Kcal/kg) η : Hiệu suất nhiệt trong tang sấy. η = 0,9 Q g = 10200 . 0,9 = 9180 (Kcal/kg) Lượng nhiên liệu cần thiết để sấy đốt vật liệu từ nhiệt độ môi trường t 0 = 20 0 C lên đến nhiệt độ t 3 = 225 0 C . Với độ ẩm W = 5% Áp dụng công thức G nl = = g Q Q 2,619 9180 5684353,6 = (kg/h) (9-37 Tr 362[2]) 1.2.2.6. Chi phí nhiên liệu cho 1 tấn sản phẩm g= π nl G = 80 2,619 =7,74 (Kgnl/ tấn ) 1.2.3 Chọn sơ bộ kích thước của vành lăn, cách nâng, các tai đỡ 1.2.3.1. Vành lăn Chọn chiều rộng vành lăn: b = 160 (mm) SVTH: Lê Đức Anh Trang 10 Lớp: CGH_K48 [...]... là 12 Chiều cao cánh dẫn: h = 0,25.D = 0,25.1,8 = 450(mm) Khu vực II: Có chiều dài L 2, là khu vực gia nhiệt cho cốt liệu trước khi đưa vào máy trộn, tại đây có gắn các cánh trộn hay đảo liệu để có q trình sấy vật liệu diễn ra đồng đều Có nhiều loại cánh đảo liệu khác nhau, ta chọn cánh đảo liệu dạng xẻng vì loại này có kết cấu đơn giản dễ chế tạo Hình 1.16 Kết cấu cánh đảo liệu Cánh nâng dạng xẻng... Cơng suất trên trục bánh răng nhỏ: Nb = N (kW) ηb × η 0 Trong đó: ηb : Hiệu suất ăn khớp của cặp bánh răng để hở Chọn ηb = 0,95 η 0 : Hiệu suất cặp ổ lăn đỡ trục bánh răng nhỏ và các con lăn đỡ (gồm 4 cặp) Chọn η0 = 0,99 ⇒ Nb = 41, 4 = 44(kW) 0,95 × 0,99 SVTH: Lê Đức Anh Trang 15 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h Mơ men xoắn trên trục bánh răng nhỏ: Mb =... chọn mơ đun bánh răng là m = 12(mm) 1.3.2.9 Các thơng số hình học của bộ truyền Để đảm bảo cho vành răng liên kết tốt với thành tang sấy ta lấy đường kính vành răng lớn hơn đường kính vành lăn 40mm SVTH: Lê Đức Anh Trang 17 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h ⇒ DV = 2,35 (m) Ta tính được đường kính của bánh răng: ⇒ Db = 2,35 = 0,47(m) 5 Số răng bánh răng, theo... Vì đường kính trục lớn khơng thể lắp với bánh răng bằng then nên ta chế tạo trục liền với bánh răng Và ta chọn kết cấu trục như sau: SVTH: Lê Đức Anh Trang 21 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h 472 200 46 40 φ100 φ95 φ90 30 φ105 30 φ105 φ100 46 Hình 1.10 Kết cấu trục bánh răng nhỏ 1.3.2.14.2 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi Chọn then để lắp với trục là then bằng... 0,003 (m) (giữa thép với thép) a : Số con lăn, thông thường a = 4 d : Đường kính con lăn (m) Sơ đồ tính toán lực cản để xác đònh công suất quay tang sấy: SVTH: Lê Đức Anh Trang 12 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h b X ϕ D Dv Þ d d1 Gv Gt Hình 1.7 Sơ đồ tính toán lực cản để xác đònh công suất quay tang sấy Qua tham khảo máy thực tế người ta thường chọn góc... = 4060 + 2 161,14 + 2514 + 2 805,7 = 8508 (kg) Nhân thêm với hệ số kết cấu lấy bằng 1,2 ta được Gt = 8508 1,2 = 10210 (kg) 1.2.4 Tính toán công suất động cơ dẫn động tang sấy 1.2.4.1 Công suất cần thiết để quay toàn bộ tang sấy được tính theo công thức: SVTH: Lê Đức Anh Trang 11 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h Wc v N= 102.η (KW) Trong đó: Wc : Lực cản... nhau khơng lớn nên hộp giảm tốc vừa chọn có thể thõa mãn được u cầu làm việc 1.3.2 Tính tốn thiết kế bộ truyền bánh răng để hở Bộ truyền bánh răng để hở dẫn động tang sấy gồm vành răng và bánh răng dẫn động Trong đó vành răng được liên kết với tang nhờ các bulơng còn bánh răng nhỏ được liên kết với trục, ổ liên kết với khung đỡ Cơng suất trên tang sấy: N = N dc ×η = 45 × 0,92 = 41, 4(kW) Momen xoắn trên... 16 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h σ −1 : Là giới hạn mỏi uốn trong chu kỳ đối xứng Bánh răng: σ −1 = 0, 43 × σ bk = 0, 43 × 900 = 387 N mm 2 Vành răng: σ −1 = 0, 43 × σ bk = 0, 43 × 800 = 344 N mm 2 ) ) ( ( n : Hệ số an tồn Lấy n = 1,5 Kσ : Hệ số tập trung ứng suất ở chân răng Lấy Kσ = 1,8 Suy ra ứng suất uốn cho phép : 1,5 × 387 × 1 Bánh răng: [σ ]u1... ngang nên tạo ra lực xơ tác động lên trục của bánh răng nhỏ và trục của các con lăn đỡ S= ( Gv + Gt ) × sin α ( KG ) 5 Số trục chịu lực xơ là 5 ⇒ Gt = 10210( KG ) ⇒ Gv = 4000( KG ) ⇒S= SVTH: Lê Đức Anh ( 4000 + 10210) sin 5o 247,7( KG ) 5 Trang 24 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h R A s RB s s A B Hình 1.11 Sơ đồ tính tốn chọn ổ lăn Ổ còn chịu lực hướng tâm:... 1.5.1 Kết cấu tang sấy Phía trong tang sấy được chia làm ba khu vực: SVTH: Lê Đức Anh Trang 30 Lớp: CGH_K48 Đồ án tốt nghiệp Tính tốn thiết kế trạm trộn BTNN năng suất 80T/h Khu vực I: Là nơi vật liệu được nạp vào, phía trong tang ở khu vực này có các thanh dẫn để nạp liệu vào tang được nhanh chóng và khơng bị dồn trở lại Theo [8] chiều dài của khu vực này được tính như sau: L1 = L 6 = = 1,2(m) 5 5 Kết . tài :Thiết kế Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng là rất hữu ích và thiết thực trong ngành Máy Xây Dựng hiện nay. Sau qúa trình học tập ở trường với nhiệm vụ: Thiết kế Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng. . 44 Chương 2. Tính toán băng gầu nóng vận chuyển vật liệu …………… 49 2.1. Lựa chọn phương án thiết kế ………………………………. 49 2.2. Tính toán thiết kế băng gầu nóng ………………………… 51 2.3. Tính toán thiết kế bộ phận. những bán thành phẩm đạt chất lượng cao. Vì thế Trạm Trộn Bê Tông Nhựa Nóng ra đời đáp ứng được rất nhiều yêu cầu quan trọng trong ngành xây dựng. Sản phẩm mà nó tạo ra là Bê Tông Nhựa Nóng,

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hệ số q tải : 3.0

  • 1.8.1.Thiết kế khớp nối trục động cơ và hộp giảm tốc

    • 3.1.2. Lắp ráp và dựng trạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan