THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ

26 426 0
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung MỤC LỤC 1.NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA CÔNG TY 23 1.1.NHỮNG KHÓ KHĂN 23 1.2.NHỮNG THUẬN LỢI 24 Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN50B Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY: 1. Tên công ty: - Tên thương mại: Công ty TNHH 1 thành viên cơ khí Ngô Gia Tự - Tên tiếng anh: Ngo Gia Tu Mechanical Company - Tên viết tắt: NGT - Logo công ty: 2. Hình thức pháp lý: - Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH 1 thành viên - Vốn điều lệ: 24.455.643.907 VNĐ trong đó: Vốn cố định : 13.260.679.366 VNĐ Vốn lưu động : 11.194.964.541 VNĐ - Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số: 598/QĐ/TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao thông vận tải. 3. Địa chỉ giao dịch: - Trụ sở chính: 16 Phan Chu Trinh – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội - Điện thoại : 04.38267725 - Fax : 04.38252759 - Website : http://www.ngt.com.vn 4. Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất phụ tùng, phụ kiện cho thiết bị, phương tiện, công trình GTVT - Sửa chữa và lắp ráp ô tô, xe gắn máy - Sản xuất sản phẩm công nghiệp khác - Mua bán ô tô, xe máy các loại - Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp phương tiện, thiết bị, vật tư, phụ tùng thuộc lĩnh vực cơ khí, giao thông, vận tải - Kinh doanh dịch vụ thương mại - Thay thế máy và cải tạo lại vỏ xe ô tô Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 1 Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung - Lắp ráp, đóng mới xe có động cơ, rơ moóc và xe máy công trình - Sản xuất, gia công lắp ráp các sản phẩm kim loại, máy móc thiết bị thông dụng, chuyên dụng, thiết bị gia đình, thiết bị văn phòng, máy vi tính - Kinh doanh vận tải hành khách, hàng bằng ô tô - Kinh doanh lữ hành nội địa; - Kinh doanh khí đốt hóa lỏng - Dịch vụ bán vé máy bay - Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng - Sản xuất và lắp dựng các cấu kiện thép cho xây dựng ( dầm thép, cột thép, cột ăngten truyền hình ) - Sản xuất các thiết bị nâng và bốc xếp ( cầu trục, cổng trục, cẩu tháp ) - Kinh doanh bất động sản - Cho thuê thiết bị, mặt bằng kho bãi, văn phòng nhà xưởng II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: 1. Quá trình hình thành: Năm 1954, chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng. Công nhân xưởng cơ khí 115 ở Thái Nguyên, xưởng cơ khí 125 ở Nghệ An về Hà Nội, tiếp quản hãng AVIAT và sau đó cùng công nhân xưởng ô tô Yên Ninh đưa thiết bị về 16 – 18 Phan Chu Trinh (Hà Nội) để thành lập Quốc doanh sửa chữa ô tô trung ương và sau đó là “Nhà máy sửa chữa ô tô 1-5”. Khi trở về Thủ đô Hà Nội, trong buổi đầu xây dựng, nhà máy sửa chữa ô tô 1-5 đứng trước những thử thách to lớn. Nhưng với niềm tự hào của những người công nhân dưới chế độ mới, được làm việc, được đóng góp cho mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước, đội ngũ cán bộ, công nhân Nhà máy đã tranh thủ thời gian vừa học vừa làm, khắc phục mọi khó khăn, thiếu thốn, từng bước xây dựng nhà máy ngày một trưởng thành. Được sự quan tâm lãnh đạo của Thành ủy Hà Nội, của cán bộ chủ quản và các cơ quan, đơn vị liên quan, Nhả máy đã có những đóng góp ban đầu xứng đáng đối với ngành và thành phố trong thời kỳ 1955 – 1957, 1958 – 1960 và nhất là trong việc thực hiện nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1960 - 1965) của miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Thời kỳ này xe vào Nhà máy sửa chữa rất đa dạng, bao gồm những xe cũ của Pháp và Mỹ chế tạo như xe Citroen, T54, Ford, Dodge, GMC… các xe ô tô của Liên Xô và Trung Quốc chế tạo và viện trợ cho ta để phục vụ vận tải các chiến trường trong kháng chiến chống pháp như: TA3-51, TA3-63, TA3-69, xe Giải Phóng… Để có phụ tùng thay thế sửa chữa các loại xe ô tô trên, Nhà máy gặp rất nhiều khó Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 2 Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung khăn. Các loại xe của Pháp và Mỹ, ta không nhập được phụ tùng vì bị cấm vân và phong tỏa kinh tế. Các loại xe của Liên Xô và Trung Quốc phụ tùng chỉ được cấp có hạn. Do đó, Nhà máy sữa chữa ô tô 1-5 phải tiến hành phục hồi các chi tiết ô tô đã bị mòn để sử dụng lại và sản xuất đơn chiếc những phụ tùng đơn giản. Một yêu cầu đặt ra đối với nhà máy lúc này là phải nâng cao chất lượng sản xuất phụ tùng và sản xuất nhiều phụ tùng mới để tránh sử dụng những phụ tùng phục hồi không đảm bảo chất lượng. Thời gian này, nhu cầu cung cấp phụ tùng thay thế dùng cho sửa chữa ô tô không chỉ ở Nhà máy sửa chữa ô tô 1-5 mà còn tại các xí nghiệp sửa chữa ô tô khác trên toàn miền Bắc thiếu nhiều. Khắc phục tình trạng này, một số xí nghiệp sản xuất cơ khí của các bộ, ngành khác và của Bộ Cơ khí – Luyện kim, Bộ Nông nghiệp cùng tổ chức sản xuất phụ tùng ô tô. Để nâng cao chất lượng, năng lực sản xuất phụ tùng ô tô trong ngành và phục vụ nhu cầu các xí nghiệp sửa chữa ô tô khác ngoài ngành, ngày 13/07/1968, Bộ Giao thông – Vận tải ra quyết định số 2081/CB5-QĐ: “Tách nhà máy sửa chữa ô tô 1-5 làm hai nhà máy: Nhà máy ô tô Ngô Gia Tự và Nhà máy ô tô 1-5 trực thuộc Cơ khí. Nhà máy ô tô Ngô Gia Tự và nhà máy ô tô 1-5 là hai xí nghiệp công nghiệp, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, có tài sản cố định, được cấp vốn lưu động, được mở tài khoản tại ngân hàng, có tư cách pháp nhân và được sử dụng dấu riêng để giao dịch. Về địa điểm sản xuất, Nhà máy ô tô Ngô Gia Tự được sử dụng địa điểm mặt bằng hiện nay tại sô 16 Phan Chu Trinh(Hà Nội). Đối với nhà máy ô tô 1-5, căn cứ tính chất và nhiệm vụ sản xuất cho thích hợp.(Trích điều 1 – Quyết định số 2081/CB5/QĐ). 2. Quá trình phát triển của công ty cơ khí Ngô Gia Tự 2.1. Thời kỳ mới thành lập Bước vào năm đầu sản xuất, nhà máy chỉ có hai phân xưởng chính: Cơ khí, Gia công móng và một phòng Cơ điện làm nhiệm vụ sửa chữa. Đội ngũ công nhân có 200 người với bậc thợ từ 2/7 đến 3/7. Mặt bằng của nhà máy khoảng 7000m2 không đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Do đế quốc Mỹ mở rộng đánh phá miền Bắc nên một số bộ phận của nhà máy lúc này còn sơ tán ở Cao Dương (Hà Tây) cách Hà Nội 300km. Điện, nước, vật tư nguyên liệu cung cấp thiếu thốn… Ngoài ra còn có những khó khăn về mặt tổ chức, quản lý, kỹ thuật. Trước đây, nhà máy sản xuất phụ tùng chủ yếu để phục vụ thay Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 3 Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung thế, sửa chữa, chỉ cung cấp cho ngành và các đơn vị một phàn nào theo Kế hoạch. Bây giờ nhiệm vụ trọng tâm là sản xuất phụ tùng. Vì vậy, về mặt tổ chức quản lý đòi hỏi có những đáp ứng yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới. Một trong những công tác trọng tâm của Nhà máy năm 1969 là nhiệm vụ kiến thiết cơ bản. Ngay trong năm 1969 nhà máy đã hoàn thành kế hoạch vào ngày 19/12/1969 với giá trị tổng sản lượng 102.12%, trọng lượng đạt 101.9%, giá thành toàn bộ giảm 17.05%. Năm 1970, Nhà máy hoàn thành kế hoạch trước 12 ngày. Giá trị tổng sản lượng đạt 121,9%; trọng lượng sản phẩm đạt 116,6%; giá thành giảm 10.66%. Năm 1971, Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ nhà máy đề ra nhiệm vụ: tăng cường công tác chính trị tư tưởng, đẩy mạnh nhiệm vụ phê bình và tự phê bình, đoàn kết nhất trí xây dựng đảng bộ, chi bộ vững mạnh, nhanh chóng ổn định sản xuất, cải tiến bộ máy quản lý, tổ chức tốt phong trào quần chúng và chăm lo đời sống cán bộ, công nhân viên, đưa phong trào lao động sản xuất của nhà máy tiến lên, phục vụ đắc lực cho sản xuất và chiến đấu. Thực hiện nhiệm vụ đề ra, Từ đó nhà máy đã hoàn thành đều đặn kế hoạch hàng tháng, hằng quý, tiến lên hoàn thành toàn diện kế hoạch bổ sung bằng 11% kế hoạch cả năm đúng vào ngày kỷ niệm 8 năm ngày bác Hồ về thăm nhà máy(19/12/1963). Năm 1972, chiến dịch leo thang đánh phá miền Bắc của đế quốc Mỹ ngày càng ác liệt, Nhà máy phải sơ tán để đảm bảo sản xuất. Lúc này nhà máy phải di chuyển hơn 400 tấn máy móc. Vừa đảm bảo sản xuất ở mặt bằng chính, vừa phải tiến hành xây dựng hàng ngàn mét vuông nhà ở và chỗ làm việc nơi sơ tán, đồng thời phải đảm bảo 4 mặt hàng cho Bộ giao thông vận tải phục vụ cho quốc phòng như: Chế tạo máy kéo lội nước MKN trên cơ sở dùng máy kéo bánh lốp ZETOR của tiệp khắc, chế tạo trục vít T5 lắp cho tàu thủy không người lái để phá thủy lôi do Mỹ phong tỏa cảng biển Hải Phòng. Chế tạo thử bộ hộp số lắp vào máy phát điện chạy bằng sức gió do Vụ kỹ thuật Bộ Giao thông – Vận tải nghiên cứu. Sản xuất hàng loạt thuyền vỏ thép cở nhỏ để chở hàng hóa vượt sông trong thời gian Mỹ đánh phá ác liệt các tuyến giao thông, thực hiện khẩu hiệu “địch phá – ta cứ đi” và dự phòng phục vụ chống lụt ở sông Hồng khi địch phá đê. Đầu năm 1973, Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết, mở ra một cục diện mới thuận lợi cho cách mạng nước ta. Là một cơ sở Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 4 Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung phục vụ trực tiếp cho ngành giao thông – vận tải, Nhà máy không ngừng phấn đấu cũng cố, đội ngũ, nhanh chóng khôi phục mặt bằng, nắm vũng khâu kỹ thuật làm cơ sở cải tiến quản lý đẩy mạnh sản xuất. Đến cuối năm, Nhà máy đã hoàn thành vượt mức kế hoạch trước thời gian 13 ngày với giá trị tổng sản lượng đạt 102,7%, giá trị sản lượng hàng hóa đạt 104,1%, năng suất lao động của công nhân đều đạt trên 100%. Đến năm 1974, nhà máy đã hoàn thành vượt mức kế hoạch trước 13 ngày. Ngoài ra nhà máy còn hoàn thành đột xuất như: nhiệm vụ chế tạo 2 máy mài đá hoa cương phục vụ cho công trình xây lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, chế tạo hộp số thuyền buồm HS695. Nhà máy còn thực hiện được 17 đề mục tiến bộ kỹ thuật, trong đó có 15 đề mục thực hiện trước thời hạn từ 2 – 30 ngày. Trong giai đoạn này nhà máy đã sản xuất được các sản phẩm: máng đệm thanh truyền thiếc, máng điện trục khuỷa thiếc, bạc cam thiếc, mạng đệm thanh truyền đồng chì, trục chữ thập + chén + bi các loại, trục thập tay lái, chốt cầu tay lái ngang + ca + ecu, chốt nhíp trước + sau, chốt quay lá, bạc quay lái, bạc nhíp, trục ngang cầu xe… 2.2 Giai đoạn ổn định và phát triển Năm 1976 nhà máy có 160 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, làm lơi cho nhà nước hàng trăm ngàn đồng, đưa năng suất lao động tăng từ 7% - 12,5%, trong đó có những cải tiến kỹ thuật được thưởng ở mức cao nhất. Ngoài ra, nhà máy còn thực hiện hợp lý hóa sản xuất, cải tiến giá lắp dụng cụ đồ nghề, cải tiến quy trình công nghệ xén mặt khoan lỗ tâm chốt cầu tay lái. Nhà máy còn tự trang, tự chế các loại thiết bị nhằm giảm sức lao động như: Giàn pa – lăng điện phục vụ cho sửa chữa các loại thiết bị trong nhà máy, lò điện trở, máy khuấy lò kuyeenj kim… Năm 1976 nhà máy đã hoàn thành và xây dựng mới 1.345 định mức tiêu hao vật tư kỹ thuật, trong đó hợp kim màu 80 định mức, kim loại đen… Trong công tác quản lý vật tư, đã hoàn thiện các định mức vật tư, điều chỉnh lại 275 định mức chủ yếu làm giảm tiêu hao về kim loại đen 30 tấn, tiết kiệm cho nhà nước 278000đ. Nhà máy đã điều chỉnh lại 872 định mức lao động, xây dựng thêm 312 định Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 5 Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung mức mới, mở rộng diện hàm lượng sản phẩm, hoàn thiện tiêu chuẩn xây dụng xét thưởng trong quý 1. Do đó, đã có tác dụng kịp thời cổ vữ động viên phong trài xây dựng Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 6 Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung PHẦN II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ I.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy 1.1. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty: *) Bí thư Đảng ủy: - Đ/c Hoàng Anh Tuấn *) Ban giám đốc: - Giám đốc: đ/c Hoàng Anh Tuấn - Phó giám đốc: Đ/c Nguyễn Quang Vinh Đ/c Lưu Huy Dương *) Chủ tịch Công Đoàn: Đ/c Lưu Huy Dương *) Bí thư Đoàn TNCS HCM: Đ/c Phạm Mạnh Cường 1.2 Bộ máy điều hành công ty - Khối phòng ban nghiệp vụ gồm: + Phòng TC – HC, phòng kỹ thuật, phòng Kinh doanh, phòng KH – SX, phòng TC – KT, phòng LĐ – TL, Phòng KCS, văn phòng Giám đốc, phòng Đầu tư Xây dựng, Ban bảo vệ QSTV, văn phòng đại diện phía Nam. - Khối nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng gồm: + Nhà máy ô tô Ngô Gia Tự, Xí nghiệp Bạc Bimetal, Xí nghiệp Taxi G, Xí nghiệp XD – TM Ngô Gia Tự, Xí nghiệp Ô tô XMCT, Phân xưởng CKTBCT, Phân xưởng Dự ứng lực, Phân xưởng Cơ điện – Dụng cụ. Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 7 Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung 2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty 2.1.Phòng kế hoạch sản xuất - Lập kế hoạch hàng năm, trung hạn và dài hạn về: Kế hoạch sản xuất các sản phẩm đo đạc bản đồ; kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản; kế hoạch liên doanh, kinh doanh trong và ngoài nước. Tổ chức bảo vệ quyết toán các dự án, kế hoạch; - Tổ chức và thực hiện hoạt động tiếp thị, quảng cáo; tìm kiếm thị trường, việc làm; giúp Giám đốc Công ty đàm phán và tổ chức ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng; phối hợp với Phòng Tài chính - Kế toán quản lý, thanh lý hợp đồng, xác định và thanh toán công nợ với khách hàng; - Lập và trình Giám đốc ký quyết định giao, điều chỉnh các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm cho các đơn vị sản xuất trực thuộc Công ty thực hiện. Chỉ đạo nghiệp vụ, hướng dẫn, đôn đốc, nhắc nhở và kiểm tra các đơn vị sản xuất trong công tác kế hoạch sản xuất theo đúng Pháp luật, chính sách và các quy định của Công ty; đảm bảo sản xuất liên tục, nhịp nhàng, đúng tiến độ; Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 8 Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung - Soạn thảo và tổ chức phổ biến, hướng dẫn các đơn vị thực hiện các văn bản quản lý thuộc phạm vi nghiệp vụ quản lý của Phòng; - Tổ chức khoa học việc quản lý lưu trữ các tài liệu, số liệu phục vụ công tác nghiệp vụ của Phòng và đáp ứng kịp thời, cụ thể, chính xác yêu cầu thông tin kế hoạch cho Giám đốc Công ty; - Đề xuất, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ làm công tác kế hoạch của Công ty và các đơn vị trực thuộc nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao. 2.2. Phòng Kinh doanh - Lập các kế hoạch Kinh doanh và triển khai thực hiện - Thiết lập, giao dich trực tiếp với hệ thống Khách hàng, hệ thống nhà phân phối - Thực hiện hoạt động bán hàng tới các Khách hàng nhằm mang lại Doanh thu cho Doanh nghiệp - Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, Phân phối, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho Khách hàng. 2.3. Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm(KCS) - Chủ trì phối hợp với các phòng nghiệp vụ, Đội Thanh tra để thường xuyên, định kỳ, đột xuất kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện công việc được giao tại các đơn vị trực thuộc về khối lượng, chất lượng và quy trình công việc đã được Công ty ban hành - Tiếp nhận và kiểm tra những thông tin của khách hàng , của công luận để đề nghị với các đơn vị có liên quan về biện pháp xử lý các thông tin này; đồng thời có báo cáo với Lãnh đạo Công ty về kết quả giải quyết - Phối hợp với các đơn vị trực thuộc Công ty để xây dựng các phương án cải thiện nhằm thực hiện chỉ đạo của cấp trên và Ban Giám đốc Công ty; nâng cao chất lượng phục vụ và đáp ứng yêu cầu của khách hàng. - Nghiên cứu và đề xuất cho Ban Giám đốc Công ty và trực tiếp thực hiện những công nghệ, giải pháp , đề án để hoạt động sản xuất có hiệu quả 2.4. Phòng Kỹ thuật - Thiết kế, triển khai thi công sản phẩm ở các khâu sản xuất. Tổ chức quản lý, kiểm tra công nghệ và chất lượng sản phẩm, tham gia nghiệm thu sản phẩm. - Căn cứ hợp đồng kinh tế lập phương án kỹ thuật, khảo sát, lên danh mục, hạng mục cung cấp cho Phòng Kinh doanh để xây dựng giá thành sản phẩm. Quản lý và kiểm tra, hướng dẫn các đơn vị thực hiện các mặt hàng, sản phẩm theo đúng mẫu mã, quy trình kỹ thuật, nhiệm vụ thiết kế theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Là đơn vị chịu trách nhiệm Phạm Ngọc Mạnh Lớp: CN 50B 9 [...]... phẩm kinh doanh khác Sửa chữa ô tô Phạm Ngọc Mạnh Kế hoạch năm Thực hiện năm Tỷ lệ % so với kế 20 011 200 6 40 10 5 3,7 1 2 011 252 ,1 3 ,18 6 34,782 0,4 1, 689 4,680 1, 644 hoạch năm 2009 12 6% 53 ,1% 87% 4% 33,8% 12 6,5% 16 4,4% 22 Lớp: CN 50B Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung PHẦN 3 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ 1. Những khó khăn và thuận lợi của công ty 1. 1.Những... lao động gián tiếp - năm 2 010 ST T 1 2 Tên đơn vị Giám đốc Phó giám đốc Phòng Đầu tư và xây 3 4 5 6 7 8 9 10 11 dựng Phòng Kinh doanh Phòng KHSX Phòng KCS Phòng TC KT Phòng TC-HC Phòng Kỹ thuật Phòng LĐ -TL Ban bảo vệ Tổng Số lượng 1 2 Trình độ ĐH CĐ TC 1 0 0 2 0 0 Thâm niên (năm) < 10 10 -20 > 20 0 0 1 0 1 1 14 5 7 2 2 8 4 13 18 13 17 11 10 8 12 11 9 7 5 3 11 2 4 3 0 43 6 12 9 5 6 5 3 0 53 0 1 1 1 3 1. .. của tổng sản lượng và doanh thu nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên lợi nhuận của công ty đã giảm đi 37,07% Phạm Ngọc Mạnh 18 Lớp: CN 50B Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung 3 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2 011 : Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2 011 TT Chỉ tiêu I ĐVT Giá trị tổng sản Tỷ Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ % so KH năm 2 011 270 năm 2 011 283,475 2 011 ... 2 011 10 5% 255 15 19 8,877 84,598 78% 564% 216 ,5 270 12 4,7% lượng đồng Trong đó Sản xuất công nghiệp Sản xuất kinh doanh II khác Tổng doanh thu III Sản lượng sản phẩm 1 2 3 chủ yếu Lắp ráp ô tô các loại Bạc Bimetal Sản phẩm kết cấu 200 6 40 252 ,1 3 ,18 6 34,782 12 6% 53 ,1% 87% 4 5 6 thép Xây lắp công trình Khoan cọc nhồi Sản phẩm kinh doanh 10 5 3,7 0,4 1, 689 4,680 4% 33,8% 12 6,5% 7 khác Sửa chữa ô tô 1 1,644... móc thiết bị công nghệ của Công ty TNHH 1 thành viên cơ khí Ngô Gia Tự Máy NC Máy cắt dây Máy ép 300T Máy chấn Phạm Ngọc Mạnh Máy gia công trung tâm Hệ thống buồng sơn 14 Lớp: CN 50B Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung hệ thống cầu trục 5 Đặc điểm về sản phẩm và dịch vụ công ty Về sản phẩm 5 .1 Xe khách Transinco Công ty đã tự nghiên cứu, thiết kế, công nghệ chế tạo và đã sản xuất lắp ráp... xuyên suốt của ban Giám đốc và sự tin tưởng của tập thể nhân viên là yếu tố thuận lợi giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được đi đúng hướng Công ty đã có kinh nghiệm triển khai sản xuất những sản phẩm phức tạp, đòi hỏi chất lượng cao hơn nữa Đội ngũ quản lý điều của Công ty có kinh nghiệm và hiểu biết sâu Bên cạnh đó, hàng năm Công ty luôn thực hiện đầu tư nâng cao năng lực sản xuất, trang... chất lượng sản phẩm Phạm Ngọc Mạnh 20 Lớp: CN 50B Báo cáo thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị Hoài Dung Bảng 3: Bảng phân tích khả năng thực hiện kế hoạch Chỉ tiêu Thực Thực thực hiện hiện hiện A 1 (tỉ đồng) B Giá trị tổng 2009 1 168,060 2 010 2 225,8 2 sản lượng Tổng doanh T T 17 1,327 19 3 Năm 2 011 So sánh (đơn vị %) KH TT 2 /1 4/2 4/3 3 270 4 283,475 5 13 4,35 6 12 5,5 7 10 5 11 2,65 4 13 9,9 12 4, 216 ,5 270 thu... 1, 644 16 4,4% Tỷ đồng Giá trị tổng sản lượng năm 2 011 : 283,475 tỷ đồng, tăng 25,54% so với năm 2 010 , đạt 10 5% kế hoạch, trong đó, sản xuất công nghiệp: 19 8,877 tỷ đồng, chỉ đạt 78% so với kế hoạch đề ra, hoạt động sản xuất kinh doanh khác: 84,598 tỷ đồng, đạt 564% so với kế hoạch Tổng doanh thu năm 2 011 : 270 tỷ đồng, tăng 39,9% so với năm 2 010 , đạt 12 4,7% kế hoạch Bảng 2: Hoạt động tài chính năm 2 011 (... kỹ sư giàu kinh nghiệm trong sửa chữa ô tô và đội ngũ công nhân có tay nghề cao đã tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa hàng vạn xe ô tô đạt chất lượng tốt và được khách hàng tín nhiệm II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2009 - Giá trị tổng sản lượng: 16 8,060 tỷ đồng - Giá trị tổng doanh thu: 17 1,327 tỷ đồng - Công ty nộp ngân sách nhà nước: 15 ,13 3 tỷ đồng... của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưng đến năm 2009 tốc độ tăng của lợi nhuận đạt 13 5, 71% so với năm 2008 cho thấy công ty đã phục hồi được hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động Đi sâu vào phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm cho thấy các sản phẩm cơ khí, kết cấu thép đều không đạt được chỉ tiêu kế hoạch đề ra, do đó Công ty cần có các biện pháp . QUAN VỀ CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY: 1. Tên công ty: - Tên thương mại: Công ty TNHH 1 thành viên cơ khí Ngô Gia Tự - Tên tiếng anh: Ngo Gia Tu Mechanical. XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ NGÔ GIA TỰ I.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy 1. 1. Mô hình. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2009 - Giá trị tổng sản lượng: 16 8,060 tỷ đồng. - Giá trị tổng doanh thu: 17 1,327 tỷ đồng. - Công ty nộp ngân

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Những khó khăn và thuận lợi của công ty

    • 1.1.Những khó khăn

    • 1.2.Những thuận lợi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan