Quản lý Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An

115 1K 20
Quản lý Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI Viễn thông là nói về sự liên lạc với những nơi rất xa. Viễn thông (trong các ngôn ngữ Châu Âu xuất phát từ tele của tiếng Hy Lạp có nghĩa là xa và communicare của tiếng La tinh có nghĩa là thông báo) miêu tả một cách tổng quát tất cả các hình thức trao đổi thông tin qua một khoảng cách nhất định mà không phải chuyên chở những thông tin này đi một cách cụ thể (thí dụ như thư). Các tín hiệu nhìn thấy được đã được sử dụng trong thế kỷ 18 như hệ thống biểu hiện các chữ cái bằng cách đặt tay hay 2 lá cờ theo một vị trí nhất định (semaphore), hay máy quang báo (heliograph) là một dụng cụ truyền tin bằng cách phản chiếu ánh sáng mặt trời 4 Theo nghĩa hẹp hơn, ngày nay viễn thông được hiểu như là cách thức trao đổi dữ liệu thông qua kỹ thuật điện, điện tử và các công nghệ hiện đại khác. Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ngày nay các thiết bị viễn thông là một thành phần cơ bản của hệ thống hạ tầng.Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Bưu chính viễn thông được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá X thông qua ngày 25/5/2002 [I.19.T.121.122.134], các khái niệm thuộc lĩnh vực viễn thông được đề cập gồm thiết bị viễn thông, thiết bị mạng, thiết bị đầu cuối, điểm kết cuối, dịch vụ viễn thông, đường truyền dẫn, tài nguyên thông tin (kho số viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện, tài nguyên internet, quĩ đạo vệ tinh), sóng vô tuyến điện, thiết bị vô tuyến. Dịch vụ viễn thông được định nghĩa là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác nhau của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông. Theo qui định tại điều 37 - Nghị định số 109/CP, dịch vụ viễn thông đuợc hiểu là dịch vụ truyền đưa, lưu trữ và cung cấp thông tin bằng hình thức truyền dẫn, phát, thu những ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thông qua mạng lưới viễn thông công cộng do doanh nghiệp ung cấp dịch vụ viễn thông cung cấp 5 Theo quy định tại Điều 3- Luật Viễn thông số 41/2009/QH12, dịch vụ viễn thông được hiểu là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng 5 Từ những trình bày ở trên có thể khẳng định, dịch vụ viễn thông là kết quả tất yếu được nẩy sinh từ yêu cầu sản xuất ra các phương thức, phương tiện truyền tải thông tin nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và nhu cầu đời sống con người. Quá trình truyền tải thông tin không những thường gắn liền với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hoặc giữa các quá trình đó với nhau. Nó được xác định bằng đại lượng thời gian, không gian truyền tin. Quá trình truyền tải thông tin ban đầu được thực hiện thông qua dịch vụ , nhưng dưới tác động của nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ, dịch vụ viễn thông đã được hình thành và phát triển nhanh với nhiều loại hình phong phú, đa dạng. Dịch vụ viễn thông thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể cung cấp và thụ hưởng dịch vụ truyền tải thông tin thông qua hoạt động của ngành và viễn thông 5 + Dịch vụ viễn thông là sản phẩm vô hình 6 + Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ viễn thông là không chia tách được 6 + Dịch vụ viễn thông có tính không ổn định 7 + Dịch vụ viễn thông không thể dự trữ được 9 Thứ nhất, quản lý nhà nước trong phát triển thị trường dịch vụ viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và đời sống sinh hoạt của con người 24 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thách thức đối với sự phát triển của thị trường dịch vụ viễn thông là: 35 2.4.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra về quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông 42 Thông tin duyên hải 60 Tại Nghệ An có Đài Bến Thuỷ, ngoài ra còn có các đài duyên hải của lực lượng biên phòng. Thực hiện các dịch vụ gồm trực canh cấp cứu nghề cá và hàng hải, phát bản tin thời tiết, thông tin trên biển. Hàng hải Được trang bị tốt theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng được nhu cầu thông tin liên lạc, định vị, cứu nạn. Liên lạc theo chuẩn GMSS bằng các phương thức vệ tinh, HF, VHF. Vùng phủ sóng toàn cầu. Các tàu đánh bắt hải sản trang bị thiết bị liên lạc thô sơ, cả nước chỉ có 50% số tàu đánh bắt xa bờ có thiết bị ICOM, theo quy định bắt buộc phải có thiết bị ICOM, một số ít có thiết bị định vị GPS. Hạn chế do không có khả năng kinh tế và do trình độ ngư dân chưa sử dụng thành thạo các thiết bị liên lạc. Tần số vô tuyến điện dành cho tàu cá dải 26 - 27Mhz 60 4.2.2. Mục tiêu cơ bản và các chỉ tiêu chủ yếu 87 4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An 89 4.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 89 i 4.3.2. Tăng cường vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý thị truờng dịch vụ viễn thông 90 4.3.3. Đổi mới tổ chức hoạt động của thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn 94 4.3.4. Phát triển và ứng dụng có hiệu quả những nhân tố của thị trường dịch vụ viễn thông cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà 98 4.3.5. Thực hiện hiệu quả chương trình Viễn thông công ích trên địa bàn 101 4.3.6. Đẩy mạnh phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh để thúc đẩy cầu về dịch vụ viễn thông 101 4.3.7. Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tài 102 KẾT LUẬN 106 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG BIỂU MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI Viễn thông là nói về sự liên lạc với những nơi rất xa. Viễn thông (trong các ngôn ngữ Châu Âu xuất phát từ tele của tiếng Hy Lạp có nghĩa là xa và communicare của tiếng La tinh có nghĩa là thông báo) miêu tả một cách tổng quát tất cả các hình thức trao đổi thông tin qua một khoảng cách nhất định mà không phải chuyên chở những thông tin này đi một cách cụ thể (thí dụ như thư). Các tín hiệu nhìn thấy được đã được sử dụng trong thế kỷ 18 như hệ thống biểu hiện các chữ cái bằng cách đặt tay hay 2 lá cờ theo một vị trí nhất định (semaphore), hay máy quang báo (heliograph) là một dụng cụ truyền tin bằng cách phản chiếu ánh sáng mặt trời 4 Theo nghĩa hẹp hơn, ngày nay viễn thông được hiểu như là cách thức trao đổi dữ liệu thông qua kỹ thuật điện, điện tử và các công nghệ hiện đại khác. Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ngày nay các thiết bị viễn thông là một thành phần cơ bản của hệ thống hạ tầng.Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Bưu chính viễn thông được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá X thông qua ngày 25/5/2002 [I.19.T.121.122.134], các khái niệm thuộc lĩnh vực viễn thông được đề cập gồm thiết bị viễn thông, thiết bị mạng, thiết bị đầu cuối, điểm kết cuối, dịch vụ viễn thông, đường truyền dẫn, tài nguyên thông tin (kho số viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện, tài nguyên internet, quĩ đạo vệ tinh), sóng vô tuyến điện, thiết bị vô tuyến. Dịch vụ viễn thông được định nghĩa là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác nhau của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông. Theo qui định tại điều 37 - Nghị định số 109/CP, dịch vụ viễn thông đuợc hiểu là dịch vụ truyền đưa, lưu trữ và cung cấp thông tin bằng hình thức truyền dẫn, phát, thu những ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thông qua mạng lưới viễn thông công cộng do doanh nghiệp ung cấp dịch vụ viễn thông cung cấp 5 Theo quy định tại Điều 3- Luật Viễn thông số 41/2009/QH12, dịch vụ viễn thông được hiểu là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng 5 Từ những trình bày ở trên có thể khẳng định, dịch vụ viễn thông là kết quả tất yếu được nẩy sinh từ yêu cầu sản xuất ra các phương thức, phương tiện truyền tải thông tin nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và nhu cầu đời sống con người. Quá trình truyền tải thông tin không những thường gắn liền với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hoặc giữa các quá trình đó với nhau. Nó được xác định bằng đại lượng thời gian, không gian truyền tin. Quá trình truyền tải thông tin ban đầu được thực hiện thông qua dịch vụ , nhưng dưới tác động của nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ, dịch vụ viễn thông đã được hình thành và phát triển nhanh với nhiều loại hình phong phú, đa dạng. Dịch vụ viễn thông thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể cung cấp và thụ hưởng dịch vụ truyền tải thông tin thông qua hoạt động của ngành và viễn thông 5 + Dịch vụ viễn thông là sản phẩm vô hình 6 + Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ viễn thông là không chia tách được 6 + Dịch vụ viễn thông có tính không ổn định 7 + Dịch vụ viễn thông không thể dự trữ được 9  Các loại hình dịch vụ viễn thông Thứ nhất, quản lý nhà nước trong phát triển thị trường dịch vụ viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và đời sống sinh hoạt của con người 24 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thách thức đối với sự phát triển của thị trường dịch vụ viễn thông là: 35 2.4.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra về quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông 42 Thông tin duyên hải 60 Tại Nghệ An có Đài Bến Thuỷ, ngoài ra còn có các đài duyên hải của lực lượng biên phòng. Thực hiện các dịch vụ gồm trực canh cấp cứu nghề cá và hàng hải, phát bản tin thời tiết, thông tin trên biển. Hàng hải Được trang bị tốt theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng được nhu cầu thông tin liên lạc, định vị, cứu nạn. Liên lạc theo chuẩn GMSS bằng các phương thức vệ tinh, HF, VHF. Vùng phủ sóng toàn cầu. Các tàu đánh bắt hải sản trang bị thiết bị liên lạc thô sơ, cả nước chỉ có 50% số tàu đánh bắt xa bờ có thiết bị ICOM, theo quy định bắt buộc phải có thiết bị ICOM, một số ít có thiết bị định vị GPS. Hạn chế do không có khả năng kinh tế và do trình độ ngư dân chưa sử dụng thành thạo các thiết bị liên lạc. Tần số vô tuyến điện dành cho tàu cá dải 26 - 27Mhz 60 4.2.2. Mục tiêu cơ bản và các chỉ tiêu chủ yếu 87 iv 4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An 89 4.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 89 4.3.2. Tăng cường vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý thị truờng dịch vụ viễn thông 90 4.3.3. Đổi mới tổ chức hoạt động của thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn 94 4.3.4. Phát triển và ứng dụng có hiệu quả những nhân tố của thị trường dịch vụ viễn thông cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà 98 4.3.5. Thực hiện hiệu quả chương trình Viễn thông công ích trên địa bàn 101 4.3.6. Đẩy mạnh phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh để thúc đẩy cầu về dịch vụ viễn thông 101 4.3.7. Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực và thu hút nhân tài 102 KẾT LUẬN 106 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCVT – CNTT : Bưu chính viễn thông – Công nghệ thông tin. BĐVHX : Bưu điện văn hóa xã. BTS : Trạm phát sóng di động. B-TSDN : Dịch vụ băng rộng đa phương tiện CDMA : Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng. CNTT : Công nghệ thông tin. CNH , HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. CNTT – TT : Công nghệ thông tin – Truyền thông. CSHT : Cơ sở hạ tầng. EVN : Viễn thông điện lực. GMPCS : Thông tin vệ tinh mặt đất toàn cầu KTTT : Kinh tế thị trường. KT-XH : Kinh tế xã hội NCTT : Nghiên cứu thị trường. NGN : Mạng thế hệ mới. ODA : Tổ chức phát triển hải ngoại TTTT : Thông tin truyền thông. UBND : Ủy ban nhân dân. Viettel : Công ty viễn thông quân đội. VNPT : Tập đoàn Bưu chính – Viễn thông. VTCI : Viễn thông công ích. WLL : Mạch vòng thuê bao vô tuyến WTO : Tổ chức thương mại thế giới. XHCN : Xã hội chủ nghĩa. vi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Viễn thông là một trong những lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế có hàm lượng khoa học và công nghệ cao. Hiện nay lĩnh vực này đang đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá cả ở phạm vi toàn cầu, khu vực và quốc gia. Vì vậy phát triển và ứng dụng công nghệ viễn thông trong đời sống kinh tế – xã hội đang là một xu hướng phổ biến cả ở các nước phát triển và các nước đang phát triển. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam xu hướng này đang là một cơ hội và là một thách thức trên con đường tiến lên phía trước. Nghệ An là một tỉnh có diện tích rộng, có nhiều tiềm năng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội cho cả khu vực miền trung phía Bắc, song lại có địa hình tương đối phức tạp. Vì vậy để khai thác và phát huy những tiềm năng kinh tế của tỉnh, mạng viễn thông và gắn với đó là thị trường dịch vụ viễn thông ở Nghệ An cũng sớm được hình thành. Tuy nhiên do dấu ấn của cơ chế cũ, do điều kiện địa hình và sự không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế cũng như về mức sống giữa các khu vực và các bộ phận dân cư trong tỉnh nên những năm qua thị trường dịch vụ viễn thông ở Nghệ An vẫn chưa thực sự phát triển và tính cạnh tranh trên thị trường này còn thấp. Là một cán bộ công tác trong ngành, với mong muốn vận dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn và có những đóng góp thiết thực cho địa phương, tác giả chọn đề tài: “ Quản lý Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An” để viết luận văn thạc sĩ. Do phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian có hạn và trình độ của bản thân còn hạn chế nên chắc chắn kết quả nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót, chưa hoàn thiện. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Các Thầy, Cô giáo và các bạn. 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu. Đã có nhiều đề tài, công trình nghiên cứu, luận văn và luận án bàn về các khía cạnh khác nhau có liên quan đến phát triển lĩnh vực Bưu chính – Viễn thông nói 1 chung và Bưu chính viễn thông ở Nghệ An nói riêng. Ví dụ: - Luận văn thạc sỹ của tác giả Phạm Thị Ngọc Lan: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành Bưu chính – Viễn thông Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. - Luận văn thạc sỹ của tác giả Trần Duy Lộc: “Tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực Bưu chính – Viễn thông trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế”. - Luận văn thạc sỹ của tác giả Hoàng Văn Hải: “Phát triển thị trường Bưu chính – Viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An”. - Luận án tiến sỹ của tác giả Lê Ngọc Minh: “Phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam” v.v Tuy vậy chưa có một công trình nào bàn một cách có hệ thống và đi trực diện vào đề tài: “Quản lý Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An”. 1.3 Mục đích nghiên cứu của luận văn. Luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông nói chung qua đó vận dụng vào điều kiện cụ thể của tỉnh Nghệ An thông qua khảo sát, đánh giá về thực trạng và đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước các cấp để phát triển lành mạnh, đúng hướng thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Nhiệm vụ khoa học: - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận quản lý Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông Nghệ An. - Nêu lên phương hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông Nghệ An. 1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Về lý luận: Luận văn luận giải những vấn đề lý luận chung về quản lý nhà 2 nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông. - Về thực tiễn: Luận văn lấy địa bàn tỉnh Nghệ An làm thực tiễn để khảo sát về thực trạng và đưa ra những đề xuất, kiến nghị. - Về thời gian: Luận văn đề cập quản lý nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trong trạng thái vận động, kể từ khi Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam thực hiện đường lối Đổi mới nền kinh tế đến nay. 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp phổ biến của khoa học kinh tế là phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp trừu tượng hoá, kết hợp logic với lịch sử, phân tích với tổng hợp. Đồng thời sử dụng phương pháp kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có, kết hợp với khảo sát thực tế, thu thập thông tin, tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu làm sáng tỏ chủ đề của luận văn. 1.6 Những đóng góp của luận văn - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông. - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thị trường dịch vụ viễn thông ở Nghệ An trên cả 2 mặt: Thành tựu, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại. - Đề xuất những kiến nghị về phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước trong phát triển thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An 1.7 Kết cấu của luận văn Luận văn được kết cấu làm 4 chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu quản lý Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An Chương 2: Một số vấn đề lý luận về quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông ở Việt Nam. Chương 3: Thực trạng quản lý Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chương 4: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước trong 3 phát triển thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An. CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 2.1. Dịch vụ viễn thông và thị trường dịch vụ viễn thông 2.1.1 Dịch vụ viễn thông  Khái niệm về dịch vụ viễn thông Viễn thông là nói về sự liên lạc với những nơi rất xa. Viễn thông (trong các ngôn ngữ Châu Âu xuất phát từ tele của tiếng Hy Lạp có nghĩa là xa và communicare của tiếng La tinh có nghĩa là thông báo) miêu tả một cách tổng quát tất cả các hình thức trao đổi thông tin qua một khoảng cách nhất định mà không phải chuyên chở những thông tin này đi một cách cụ thể (thí dụ như thư). Các tín hiệu nhìn thấy được đã được sử dụng trong thế kỷ 18 như hệ thống biểu hiện các chữ cái bằng cách đặt tay hay 2 lá cờ theo một vị trí nhất định (semaphore), hay máy quang báo (heliograph) là một dụng cụ truyền tin bằng cách phản chiếu ánh sáng mặt trời. Theo quan điểm của Pete Moulton [II.9, Pg.25]: "Viễn thông là khoa học của sự truyền đạt thông tin qua một khoảng cách dài sử dụng công nghệ điện thoại hoặc công nghệ vô tuyến, nó liên quan đến việc sử dụng các công nghệ vi điện tử, công nghệ máy tính và công nghệ máy tính cá nhân để truyền, nhận và chuyển mạch âm thanh, dữ liệu, hình ảnh qua các phương tiện truyền dẫn khác nhau như cáp đồng, cáp quang và truyền dẫn điện từ". Tương tự quan điểm của Pete Moulton, trong bảng phân ngành của mình, tổ chức thương mại thế giới (WTO) [II.14] cũng định nghĩa: "Viễn thông là tất cả sự chuyển tải, truyền dẫn hoặc thu phát các ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh, giọng nói, dữ liệu thông qua các dây dẫn, sóng vô tuyến, cáp quang, các phương tiện vật lý hoặc các hệ thống điện từ khác" 4 Theo nghĩa hẹp hơn, ngày nay viễn thông được hiểu như là cách thức trao đổi dữ liệu thông qua kỹ thuật điện, điện tử và các công nghệ hiện đại khác. Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ngày nay các thiết bị viễn thông là một thành phần cơ bản của hệ thống hạ tầng.Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Bưu chính viễn thông được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá X thông qua ngày 25/5/2002 [I.19.T.121.122.134], các khái niệm thuộc lĩnh vực viễn thông được đề cập gồm thiết bị viễn thông, thiết bị mạng, thiết bị đầu cuối, điểm kết cuối, dịch vụ viễn thông, đường truyền dẫn, tài nguyên thông tin (kho số viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện, tài nguyên internet, quĩ đạo vệ tinh), sóng vô tuyến điện, thiết bị vô tuyến. Dịch vụ viễn thông được định nghĩa là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác nhau của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông. Theo qui định tại điều 37 - Nghị định số 109/CP, dịch vụ viễn thông đuợc hiểu là dịch vụ truyền đưa, lưu trữ và cung cấp thông tin bằng hình thức truyền dẫn, phát, thu những ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thông qua mạng lưới viễn thông công cộng do doanh nghiệp ung cấp dịch vụ viễn thông cung cấp. Theo quy định tại Điều 3- Luật Viễn thông số 41/2009/QH12, dịch vụ viễn thông được hiểu là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng. Từ những trình bày ở trên có thể khẳng định, dịch vụ viễn thông là kết quả tất yếu được nẩy sinh từ yêu cầu sản xuất ra các phương thức, phương tiện truyền tải thông tin nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và nhu cầu đời sống con người. Quá trình truyền tải thông tin không những thường gắn liền với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hoặc giữa các quá trình đó với nhau. Nó được xác định bằng đại lượng thời gian, không gian truyền tin. Quá trình truyền tải thông tin ban đầu được thực hiện thông qua dịch vụ , nhưng dưới tác động của nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ, dịch vụ viễn thông đã được hình 5 [...]... là, những dịch vụ viễn thông cơ bản: Dịch vụ viễn thông cơ bản là dịch vụ truyền đưa tức thời dịch vụ viễn thông qua mạng viễn thông hoặc Internet mà không làm thay đổi loại hình hoặc nội dung thông tin Dịch vụ viễn thông cơ bản gồm: Dịch vụ điện thoại; Dịch vụ điện báo; Dịch vụ Telex; Dịch vụ Fax; Dịch vụ thuê kênh riêng; Dịch vụ truyền số liệu; Dịch vụ truyền hình, truyền ảnh, âm thanh; Dịch vụ truyền... trường được hiểu là tổng hòa những mối quan hệ giữa người mua và người bán để trao đổi hàng hóa Thị trường dịch vụ viễn thông là tổng hòa những mối quan hệ trao đổi giữa bên cung và bên cầu đối với các sản phẩm dịch vụ viễn thông  Các yếu tố của thị trường dịch vụ viễn thông (cung dịch vụ, cầu dịch vụ, hệ thông phân phối dịch vụ viễn thông) - Về cung, cầu dịch vụ viễn thông Từ tháng 11/2006, Việt Nam chính... dịch vụ không bán được cũng có nghĩa là bị lãng phí Những đặc điểm nêu trên có ảnh hưởng lớn tới hoạt động đầu tư vào ngành viễn thông  Các loại hình dịch vụ viễn thông Các dịch vụ viễn thông được phân loại theo nghiệp vụ đi liền với các thiết bị đầu cuối như dịch vụ thoại, dịch vụ fax, dịch vụ điện báo, dịch vụ truyền số liệu, dịch vụ di động, dịch vụ nhắn tin, dịch vụ internet v.v Các dịch vụ viễn thông. .. tính thực tiễn hơn quản lý nhà nước trong điều tiết và quản lý sự phát triển thị trường dịch vụ viễn thông 21 Kể từ khi đổi mới (1986) thị trường dịch vụ viễn thông từng bước hình thành và phát triển Nhưng thị trường chỉ thực sự phát triển kể từ khi Pháp lệnh Bưu chính viễn thông năm 2002 được Chủ tịch nước công bố Từ đó đến nay, thị trường dịch vụ viễn thông phát triển đã góp phần quan trọng trong phát... lý điều hành thị trường, làm "trọng tài" giữa các chủ thể tham gia thị trường và định hướng phát triển thị trường dịch vụ viễn thông phục vụ phát triển kinh tế và đảm bảo an sinh xã hội Ngoài ra, Nhà nước cũng tham gia thị trường với tư cách là bên cung và bên cầu trên thị trường dịch vụ viễn thông Nhà nước tham gia cung dịch vụ viễn thông đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế mà thị trường không muốn... dịch vụ viễn thông; Đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với thị trường này Thực tế có thể thấy, hoạt động trên thị trường dịch vụ viễn thông trở nên “sôi động” khi trên thị trường xuất hiện nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông như VNPT,Vietel, EVN…là những doanh nghiệp trong nước và ngày nay có thêm các đối thủ nước ngoài như Beeline…Theo đó, cuộc cạnh tranh giành giật thị. .. thống thị trường, có thể luận giải sự cần thiết phải có bàn tay” nhà nước trong phát triển thị trường dịch vụ viễn thông ở những điểm sau đây: 24 Thứ nhất, quản lý nhà nước trong phát triển thị trường dịch vụ viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và đời sống sinh hoạt của con người Xét trên nhiều khía cạnh, dịch vụ viễn thông. .. dụng liên quan đến thị trường dịch vụ viễn thông đã hỗ trợ đắc lực cho thị trường phát triển Tuy nhiên, Thị trường dịch vụ viễn thông ở nước ta chưa phát triển đúng tầm và còn một số hạn chế Thị trường phát triển không đồng đều và thiếu ổn định Tính cạnh tranh, minh bạch của thị trường còn yếu Để thúc đẩy thị trường dịch vụ viễn thông phát triển, khắc phục được những khuyết tật để thị trường ổn định,... Vinaphone để cạnh tranh với các dịch vụ tương tự như E-Com của EVN Telecom và dịch vụ vô tuyến cố định Home – Phone của Viettel Thị trường dịch vụ viễn thông ngày nay càng phát triển và ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh cùng xuất hiện trên thị trường Chính vì thế, môi trường cạnh tranh và những yếu tố cạnh tranh trên thị truờng dịch vụ viễn thông đang làm nổi bật những đặc thù của dịch vụ viễn thông Bên cạnh... Chỉ có nhờ tổ chức và quản lý các kênh phân phối một cách khoa học thì những khả năng này mới được thực hiện 2.2 Quản lý nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông 2.2.1 Sự cần thiết của quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông Thị trường, kinh tế thị trường là một kiểu quan hệ giữa người với người trong sản xuất, trao đổi và tiêu dùng, nên mang đậm dấu ấn của quan hệ xã hội, của 17 . trên địa bàn tỉnh Nghệ An. CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG 2.1. Dịch vụ viễn thông và thị trường dịch vụ viễn thông 2.1.1 Dịch vụ viễn. Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An Chương 2: Một số vấn đề lý luận về quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông ở Việt Nam. Chương 3: Thực trạng quản. quản lý Nhà nước về thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chương 4: Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước trong 3 phát triển thị trường dịch vụ viễn thông

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • Viễn thông là nói về sự liên lạc với những nơi rất xa. Viễn thông (trong các ngôn ngữ Châu Âu xuất phát từ tele của tiếng Hy Lạp có nghĩa là xa và communicare của tiếng La tinh có nghĩa là thông báo) miêu tả một cách tổng quát tất cả các hình thức trao đổi thông tin qua một khoảng cách nhất định mà không phải chuyên chở những thông tin này đi một cách cụ thể (thí dụ như thư). Các tín hiệu nhìn thấy được đã được sử dụng trong thế kỷ 18 như hệ thống biểu hiện các chữ cái bằng cách đặt tay hay 2 lá cờ theo một vị trí nhất định (semaphore), hay máy quang báo (heliograph) là một dụng cụ truyền tin bằng cách phản chiếu ánh sáng mặt trời.

    • Theo nghĩa hẹp hơn, ngày nay viễn thông được hiểu như là cách thức trao đổi dữ liệu thông qua kỹ thuật điện, điện tử và các công nghệ hiện đại khác. Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ngày nay các thiết bị viễn thông là một thành phần cơ bản của hệ thống hạ tầng.Các dịch vụ viễn thông đầu tiên theo nghĩa này là điện báo và điện thoại. Ở Việt Nam, theo Pháp lệnh Bưu chính viễn thông được Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam khoá X thông qua ngày 25/5/2002 [I.19.T.121.122.134], các khái niệm thuộc lĩnh vực viễn thông được đề cập gồm thiết bị viễn thông, thiết bị mạng, thiết bị đầu cuối, điểm kết cuối, dịch vụ viễn thông, đường truyền dẫn, tài nguyên thông tin (kho số viễn thông, phổ tần số vô tuyến điện, tài nguyên internet, quĩ đạo vệ tinh), sóng vô tuyến điện, thiết bị vô tuyến. Dịch vụ viễn thông được định nghĩa là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác nhau của thông tin giữa các điểm kết cuối của mạng viễn thông. Theo qui định tại điều 37 - Nghị định số 109/CP, dịch vụ viễn thông đuợc hiểu là dịch vụ truyền đưa, lưu trữ và cung cấp thông tin bằng hình thức truyền dẫn, phát, thu những ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh thông qua mạng lưới viễn thông công cộng do doanh nghiệp ung cấp dịch vụ viễn thông cung cấp.

    • Theo quy định tại Điều 3- Luật Viễn thông số 41/2009/QH12, dịch vụ viễn thông được hiểu là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng.

    • Từ những trình bày ở trên có thể khẳng định, dịch vụ viễn thông là kết quả tất yếu được nẩy sinh từ yêu cầu sản xuất ra các phương thức, phương tiện truyền tải thông tin nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và nhu cầu đời sống con người. Quá trình truyền tải thông tin không những thường gắn liền với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hoặc giữa các quá trình đó với nhau. Nó được xác định bằng đại lượng thời gian, không gian truyền tin. Quá trình truyền tải thông tin ban đầu được thực hiện thông qua dịch vụ , nhưng dưới tác động của nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ, dịch vụ viễn thông đã được hình thành và phát triển nhanh với nhiều loại hình phong phú, đa dạng. Dịch vụ viễn thông thể hiện mối quan hệ giữa các chủ thể cung cấp và thụ hưởng dịch vụ truyền tải thông tin thông qua hoạt động của ngành và viễn thông.

    • + Dịch vụ viễn thông là sản phẩm vô hình

    • + Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ viễn thông là không chia tách được

    • + Dịch vụ viễn thông có tính không ổn định

    • + Dịch vụ viễn thông không thể dự trữ được

      •  Các loại hình dịch vụ viễn thông

      • Thứ nhất, quản lý nhà nước trong phát triển thị trường dịch vụ viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin giữa các chủ thể trong sản xuất kinh doanh, quản lý xã hội và đời sống sinh hoạt của con người

      • Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra những thách thức đối với sự phát triển của thị trường dịch vụ viễn thông là:

      • 2.4.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra về quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông.

        • Thông tin duyên hải

        • Tại Nghệ An có Đài Bến Thuỷ, ngoài ra còn có các đài duyên hải của lực lượng biên phòng. Thực hiện các dịch vụ gồm trực canh cấp cứu nghề cá và hàng hải, phát bản tin thời tiết, thông tin trên biển. Hàng hải Được trang bị tốt theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng được nhu cầu thông tin liên lạc, định vị, cứu nạn. Liên lạc theo chuẩn GMSS bằng các phương thức vệ tinh, HF, VHF. Vùng phủ sóng toàn cầu. Các tàu đánh bắt hải sản trang bị thiết bị liên lạc thô sơ, cả nước chỉ có 50% số tàu đánh bắt xa bờ có thiết bị ICOM, theo quy định bắt buộc phải có thiết bị ICOM, một số ít có thiết bị định vị GPS. Hạn chế do không có khả năng kinh tế và do trình độ ngư dân chưa sử dụng thành thạo các thiết bị liên lạc. Tần số vô tuyến điện dành cho tàu cá dải 26 - 27Mhz.

        • 4.2.2. Mục tiêu cơ bản và các chỉ tiêu chủ yếu

        • 4.3. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước đối với thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn tỉnh Nghệ An

        • 4.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách

        • 4.3.2. Tăng cường vai trò của chính quyền địa phương trong quản lý thị truờng dịch vụ viễn thông

        • 4.3.3. Đổi mới tổ chức hoạt động của thị trường dịch vụ viễn thông trên địa bàn

        • 4.3.4. Phát triển và ứng dụng có hiệu quả những nhân tố của thị trường dịch vụ viễn thông cho tiến trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà

        • 4.3.5. Thực hiện hiệu quả chương trình Viễn thông công ích trên địa bàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan