Kế hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015

32 644 3
Kế hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án Kế hoạch hóa phát triển MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH .3 I Tổng quan kế hoạch phát triển Khái niệm, vai trò, đặc trưng hệ thống tiêu kế hoạch phát triển Kế hoạch phát triển năm .4 II Kế hoạch phát triển du lịch Khái niệm kế hoạch du lịch Một số tiêu đánh giá phát triển ngành du lịch CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG .9 PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH THANH HÓA I Phân tích tiềm du lịch tỉnh Thanh Hóa .9 Tiềm vị trí tự nhiên .9 Tiềm văn hóa 11 Tiềm sở vật chất địa điểm du lịch 12 Khả huy động vốn cho đầu tư phát triển du lịch 13 II Đánh giá thực kế hoạch du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 –2010 14 Kết đạt việc thực kế hoạch du lịch tỉnh giai đoạn 2006-2010 14 Các tồn tại, yếu thực kế hoạch du lịch tỉnh giai đoạn 2006 -2010 15 Nguyên nhân hạn chế yếu thực kế hoạch du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 .17 III Nội dung kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn .18 2011 – 2015 18 Mục tiêu chung 18 Mục tiêu cụ thể 19 Các giải pháp 20 Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH 22 DU LỊCH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 22 I Dự báo nhân tố tác động đế kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011– 2015 22 Những thuận lợi cho phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 22 Những khó khăn, thách thức kế hoạch phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 24 II Các giải pháp thực kế hoạch 25 Tăng cường quản lý nhà nước du lịch .25 Thu hút vốn cho phát triển du lịch 26 Đầu tư phát triển đồng kết cấu hạ tầng du lịch 26 Phát triển nguồn nhân lực cho du lịch 27 Nâng cao cơng tác tuyền truyền quảng bá hình ảnh du lịch Thanh Hóa 27 Liên kết địa phương tỉnh phát triển 27 Chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế du lịch 28 KẾT LUẬN .29 DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển LỜI MỞ ĐẦU Qua 25 năm đổi kinh tế Việt Nam nói chung ngành du lịch nói riêng đạt nhiều thành tựu to lớn Bước vào thời kì hội nhập quốc tế nước ta có nhiều tiềm lực hội để phát triển mặt đời sống xã hội : kinh tế, văn hóa, giáo dục, an ninh quốc phòng… Theo đường lối Đảng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội chiến lược phát triển ngành du lich giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 xác định ngành du lịch Việt Nam ngành kinh tế quan trọng, ngành thu ngoại tệ lớn đất nước góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tạo nhiều việc làm cho xã hội Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh, năm 2015 Thanh Hóa phấn đấu trở thành địa bàn trọng điểm du lịch quốc gia tổ chức thành công “ năm du lịch quốc gia _Thanh Hóa 2015” Vì lý quan trọng nên xác định lựa chọn đề tài : Kế hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 với mục đích làm rõ sở lý luận kế hoạch phát triển ngành du lịch, đánh giá trình thực kế hoạch thực trạng du lịch tỉnh giai đoạn 2006 – 2010 từ xây dựng kế hoạch phát triển cho ngành du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 đề xuất giải pháp để thực kế hoạch Đề tài đề cập đến phạm vi bao gồm  Phạm vi nội dung : đề cập đến vấn đề liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa cơng tác quản lý du lịch, công tác đầu tư phát triển du lịch phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh  Phạm vi thời gian : Kế hoạch đươc thực thời gian năm, từ năm 2011 đến hết năm 2015  Phạm vi không gian : Kế hoach xây dựng cho ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa bao gồm khu du lịch biển, khu du lịch sinh thái điểm danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu việc xây dựng Kế hoạch cho ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 : Phương pháp Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển nguyên nhân, vấn đề, phương pháp phân tích SWOT phương pháp sử dụng tài liệu thứ cấp Nội dung đề tài gồm Chương 1: Lý luận chung kế hoạch phát triển kế hoạch phát triển ngành du lịch Chương : Phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh giai đoạn 2006 – 2010 nội dung Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 Chương : Giải pháp thực Kế hoạch phát triển ngành du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển NỘI DUNG CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH I Tổng quan kế hoạch phát triển Khái niệm, vai trò, đặc trưng hệ thống tiêu kế hoạch phát triển a Khái niệm Kế hoạch hóa phát triển cơng cụ quản lý điều hành vĩ mô kinh tế quốc dân, xác định cách hệ thống hoạt động nhằm phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu, tiêu chế sách sử dụng thời kì định b Vai trò Trong hệ thống kế hoạch hóa Việt Nam, kế hoạch phát triển đóng vai trị cơng cụ tổ chức triển khai, theo dõi đánh giá hoạt động kinh tế xã hội giai đoạn định Kế hoạch có nhiệm vụ cụ thể hóa mục tiêu định hướng chiến lược, quy hoạch biến chiến lược, quy hoạch thành thực tiễn Kế hoạch phát triển thể rõ qua hệ thống mục tiêu, tiêu cụ thể giải pháp, sách thích hợp với giai đoạn c Đặc trưng Những đặc trưng kế hoạch phát triển thể rõ qua so sánh với chiến lược theo khía cạnh sau + Tính phân đoạn kế hoạch chặt chẽ Trong kế hoạch, yêu cầu mang tính ngun tắc phải có thời gian rõ ràng Kế hoạch phải lập cho thời kì năm cụ thể ví dụ kế hoạch 2001 – 2005, hay kế hoạch 2005 Về mặt thời gian kế hoạch gồm kế hoạch năm, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm…Trong khoảng thời gian cụ thể này, cần đạt số mục tiêu, tiêu cụ thể nhằm thực bước chiến lược quy hoạch Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển + Tính định lượng cụ thể Mặt định lượng đặc trưng kế hoạch so với chiến lược, quản lý kế hoạch mang tính cụ thể hơn, chi tiết dựa dự báo mang tính chất ổn định Tính định lượng kế hoạch thể thông qua hệ thống tiêu phản ánh mục tiêu, kết quả, đầu hay hoạt động cần đạt giai đoạn kế hoạch + Tính kết hiệu rõ ràng Trong mục tiêu chiến lược chủ yếu vạch hướng phát triển chủ yếu, tính hướng đích mục tiêu kế hoạch thể tính kết Vì vậy, mục tiêu, tiêu kế hoạch phát triển chi tiết đầy đủ hơn, góc độ kinh tế hỗn hợp cịn thể tính pháp lệnh, tính cam kết định d Hệ thống tiêu kế hoạch phát triển Hệ thống tiêu kế hoạch hóa phát triển thước đo cụ thể nhiệm vụ cần đạt thời kì kế hoạch, bao gồm số lượng chất lượng Nó cho phép xác định nội dung trình phát triển kinh tế xã hội, phận cấu thành cụ thể nhà nước sử dụng để thực trình điều tiết kinh tế Yêu cấu đặt đổi công tác kế hoạch hóa tăng phần định tính, giảm phần định lượng ( giảm bớt số lượng tiêu ) để kế hoạch mềm hơn, động linh hoạt Kế hoạch phát triển năm a Khái niệm Kế hoạch năm cụ thể hóa chiến lược bà quy hoạch phát triển lộ trình phát triển dài hạn đất nước Kế hoạch năm xác định mục tiêu, tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội thời gian năm xác định cân đối, sách phân bổ nguồn lực, vốn cho chương trình phát triển khu vực kinh tế nhà nước khuyến khích phát triển khu vực tư nhân b Vị trí Nghị Đai hội IX ĐCSVN xác định “ Xây dựng kế hoạch năm trở thành công cụ chủ yếu hệ thống kế hoạch hóa phát triển” Kế hoạch năm Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển xác định trọng tâm hệ thống kế hoạch hóa phát triển : + Thời hạn năm khoảng thời gian đủ ( so với kế hoạch hàng năm ) để đánh giá xác hiệu dự án đầu tư, hiệu ứng giải pháp, sách phát triển kinh tế xã hội + Yêu cầu kế hoạch phải xác định hệ thống tiêu cách cụ thể, đo lường nhiệm vụ cần phải đạt thời ki định kế hoạch phạm vi năm thường đảm bảo đưa tiêu xác hơn, dễ thực thi kế hoạch có thời gian dài hạn + Kế hoạch năm thường xác xác định nhiệm kì Đại hội Đảng trùng lặp với nhiệm kì phủ Vì vậy, coi kế hoạch năm trung tâm quan niệm gắn lãnh đạo trị với lãnh đạo kinh tế, cho phép xác định rõ ràng trách nhiệm nhà lãnh đạo trị tạo thuận lợi cho việc đánh giá xác hiệu quả, hiệu lực máy lãnh đạo trị II Kế hoạch phát triển du lịch Khái niệm kế hoạch du lịch Kế hoạch du lịch phận kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nước địa phương xác định mục tiêu, tiêu nhằm định hướng cho phát triển, nâng cao chất lượng du lịch, đưa du lịch phát triển theo hướng bền vững, chuyên nghiệp, đại trở thành ngành mũi nhọn phát triển kinh tế xã hội giải pháp để đạt mục tiêu đề thời kì định Một số tiêu đánh giá phát triển ngành du lịch a Chỉ tiêu đánh giá tài nguyên du lịch + Tính hấp dẫn Tính hấp dẫn yếu tố quan trọng để đánh giá tài nguyên du lịch định thực sức thu hút khách du lịch Độ hấp dẫn có tính chất tổng hợp cao thường xác định vẻ đẹp phong cảnh, thích hợp khí hậu, đặc sắc độc đáo tài nguyên du lịch nhân văn Độ hấp dẫn thể số lượng chất lượng tài nguyên, khả đáp ứng nhiều loại hình dịch vụ Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên : tính hấp dẫn yếu tố tổng hợp Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển thường xác định vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, đa đạng địa hình, thích hợp khí hậu, đặc sắc độc đáo tượng, cảnh quan tự nhiên, quy mô điểm tham quan Đánh giá tính hấp dẫn tài nguyên du lịch tự nhiên Mức độ Cảnh quan tự nhiên Cảnh quan độc đáo Loại hình du lich Rất hấp > >5 dẫn Khá hấp – dẫn Trung bình – – Kém + Tính bền vững Tính bền vững nói lên khả bền vững thành phần phận tự nhiên trước áp lực hoạt động du lịch hiên tượng tự nhiên tiêu cực thiên tai… Các mức độ đánh giá tính bền vững tài nguyên du lịch  Rất bền vững : Không có thành phần, phận bị phá hoại Khả tự phục hồi cân sinh thái môi trường nhanh, tài nguyên du lịch tự nhiên tồn vững từ 20 – 100 năm, hoạt động du lịch diễn liên tục  Trung bình bền vững : Nếu có – phận bị phá hoại đáng kể phải có trợ giúp tích cực người hồi phục Thời hạn hoạt động từ 10 – 20 năm, hoạt động du lịch diễn bị hạn chế  Kém bền vững : Có – thành phần, phận bị phá hoại nặng Tồn vững 10 năm, hoạt động du lịch bị gián đoạn + Tính thời vụ Thời vụ hoạt động du lịch xác định số thời gian thích hợp năm điều kiện khí hậu thời tiết sức khỏe du khách số thời gian năm thuận lợi cho việc triển khai hoạt động du lịch.Tính thời vụ tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến khai thác, đầu tư quy hoạch kinh Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển doanh du lịch đánh giá cho tài nguyên tự nhiên nhân văn Tính thời vụ xác định  Rất dài : Triển khai du lịch suốt năm  Khá : 200 – 250 ngày / năm  Trung bình : 100 – 200 ngày / năm  Kém : < 100 ngày / năm + Tính liên kết  Rất tốt : Nếu có điểm du lịch xunh quanh để thực liên kết  Khá : – điểm  Trung bình : – điểm  Kém : Chỉ có khơng có điểm du lịch xung quanh để liên kết b Chỉ tiêu đánh giá sở du lịch + Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch co ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác tài nguyên du lịch.Cơ sở hạ tầng kĩ thuật du lịch đánh giá số lượng, chất lượng, tính đồng bộ, đủ tiện nghi, đạt chuẩn quốc gia.Được thể  Rất tốt : Cơ sở hạ tầng kĩ thuật đồng bộ, đủ điều kiện tiện nghi, đạt chuẩn quốc tế >  Khá : Đạt 1-  Trung bình : Cơ sở hạ tầng chưa đồng chưa đủ tiện nghi  Kém : Còn thiếu có chất lượng thấp + Sức chứa khách du lịch Là tổng sức chứa lượng khách điểm du lịch cho đoàn khách du lịch đến ngày hợp đồng Sức chứa khách du lịch phản ánh khả quy mô triển khai hoạt động du lịch điểm du lịch Sức chứa khách du lịch có liên quan chặt chẽ đến đặc điểm hoạt động khách ( Số lượng, thời gian ) , đến khả chịu đựng môi trường tự nhiên, xã hội Vì sức chứa khách du lịch theo xu ngày nhiều tốt mà phải phù hợp tốt  Rất lớn : Sức chứa 1000 khách / ngày Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển  Khá lớn : Sức chứa 500 – 1000 khách / ngày  Trung bình : Sức chứa 100 – 500 khách / ngày  Kém : Dưới 100 khách / ngày Qua lý luận kế hoạch phát triển kế hoạch phát triển ngành du lịch cho phép sâu vào đề tài “ Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 ” mà trình bày chương sau Đỗ Quang Trung Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển + Đi đơi với đầu tư sở vật chất hạ tầng, vấn đề chất lượng lao động sở hoạt động du lịch vấn đề người ngành quan tâm Bởi lẽ nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định thành công ngành kinh tế nào, hoạt động du lịch ln địi hỏi đặt yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực.Có thể thấy, năm qua, hầu hết lao động ngành du lịch Thanh Hoá phần lớn từ ngành nghề khác chuyển sang nên thiếu kinh nghiệm yếu tay nghề phong cách phục vụ Số lao động đào tạo có nghề chun mơn nghiệp vụ cịn ít, nhiều cán nhân viên chưa đạt chuẩn nên dẫn đến tính chuyên nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng phát triển ngày cao du lịch Theo số liệu ngành du lịch tỉnh, cho thấy năm 2010 số lao động trực tiếp tồn ngành khoảng 10.000 lao động, số lao động chưa qua đào tạo chiếm tới 34 %, lao động có trình độ sơ cấp, bồi dưỡng ngắn hạn chiếm gần 27%, số lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp 25%, số lao động có trình độ đại học chiếm gần 13% Đặc biệt, khan lao động có trình độ ngoại ngữ (chiếm 4%), phần lớn lao động có trình độ ngoại ngữ tương đương A, chủ yếu tiếng Anh, ngoại ngữ khác gần hiếm, nguồn nhân lực du lịch đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp tỉnh cịn hạn chế Thanh Hố có sở tham gia đào tạo du lịch gồm Trường Cao đẳng VHNT, trường Trung cấp Thương mại Trung ương 5, trường Trung cấp Thương mại Du lịch, Công ty Du lịch Hương Lúa, Công ty CP ăn uống Dạ Lan Ngoài trường Đại học Hồng Đức có tham gia đào tạo hướng dẫn viên du lịch ngành Việt Nam học Hàng năm sở đào tạo khoảng 300 tiêu ( ước đạt khoảng 25% nhu cầu) Đáng lưu ý Thanh Hố chưa có sở đào tạo bậc đại học cho chuyên ngành du lịch Tổng cục Du lịch Việt Nam quy định Như tranh nguồn nhân lực cho du lịch Thanh Hoá hạn chế yếu (kể nguồn đào tạo khác từ tỉnh Thanh Hóa), địi hỏi Thanh Hố phải có chiến lược hợp lý toán nhân + Một vấn đề quan trọng khác bộc lộ non yếu kinh doanh du lịch yếu tố văn hoá kinh doanh du lịch Trong thực tế cho thấy, Đỗ Quang Trung 16 Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển du lịch văn hóa kinh doanh du lịch ln gắn bó mật thiết với nhau, tác động hỗ trợ để phát triển.Văn hoá kinh doanh du lịch thể hai mặt: cách ứng xử người làm du lịch hoạt động du lịch, hai trình độ thao tác phục vụ du lịch Thanh Hố tỉnh đơng dân, nơi có nhiều điểm du lịch, thu hút khách thập phương đến nghỉ dưỡng du lịch, hoạt động du lịch phần đáp ứng nhu cầu du khách, nhiên nhiều “hạt sạn” cần phải nhặt bỏ để thật điểm đến du khách Qua tìm hiểu thực tế số điểm du lịch tỉnh, thấy rõ nhiều du khách muốn đến du lịch, nghỉ ngơi có số nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ bán hàng với giá đắt đỏ, chặt chém khách, hàm lượng văn hoá thể giao tiếp với khách nhiều hạn chế Ý thức văn hoá phận nhân dân nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn chưa cao, cung cách làm du lịch yếu, văn hoá giao tiếp ứng xử cán bộ, nhân viên, người làm dịch vụ nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu xã hội đại Một số cán bộ, nhân viên, hướng dẫn viên du lịch, người làm dịch vụ du lịch chưa am hiểu chưa làm thoả mãn nhu cầu tìm hiểu du khách đến điểm du lịch + Cuối nhiều di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh chưa đầu tư xây dựng nội dung tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch hấp dẫn du khách, chưa tạo phong phú đa dạng nét văn hoá đặc sắc tiêu biểu vùng miền, điểm du lịch, đồng thời chưa gắn du lịch với hoạt động tham quan, lễ hội, tâm linh, học hỏi nghiên cứu thu hút đông đảo khách du lịch tỉnh quốc tế Nguyên nhân hạn chế yếu thực kế hoạch du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2006-2010 Những hạn chế, yếu công tác thực kế hoạch du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2011 xuất phát từ số nguyên nhân sau Thứ : Ngành du lịch Thanh Hóa chưa có sách cụ thể việc mời gọi nhà đầu tư, cơng ty,tổ chức du lịch ngồi tỉnh bỏ vốn vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng,xây dựng khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng…Vì chất lượng hạ tầng du lịch chưa cao,chưa tạo nhiều khác biệt so với Đỗ Quang Trung 17 Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển điểm du lịch khác ngồi tỉnh dẫn đến chưa hấp dẫn khách du lịch đến với Thanh Hóa, kể khách nước khách quốc tế Thứ hai: Chưa có kế hoạch ngân sách du lịch rõ ràng, chi tiết dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, khơng có điểm nhấn, dự án du lịch phê duyệt triển khai chậm, hồn thành khơng tiến độ, nguồn vốn đầu tư vào du lịch thất lãng phí Thứ ba: Chưa có chiến lược dài hạn phát triển nguồn nhân lực cho du lịch, đào tạo tràn lan không chắt lọc, việc liên kết với sở đào tạo du lịch có uy tín, trình độ cịn hạn chế dẫn đến số lượng nhân viên phục vụ du lịch nhiều trình độ phong cách phục vụ chưa chuyên nghiệp.chưa đáp ứng nhu cầu du khách đến du lịch nghỉ dưỡng Cuối ngành du lịch địa phương tỉnh chưa làm tốt công tác tuyên truyền, tập huấn cho người dân việc phát huy giá trị văn hóa tinh thần, ý thức nâng cao hình ảnh ngành du lịch tỉnh để thu hút du khách đến với Thanh Hóa dẫn đến tình trạng số điểm du lịch du khách phải trả số chi phí q cao, bị cị mồi chí bị lừa…ảnh hưởng xấu đến cơng tác du lịch tỉnh Qua nguyên nhân hạn chế, yếu việc thực kế hoạch du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2006 – 2010 địi hỏi tỉnh phải có chiến lược lâu dài mà trước mắt Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 nhằm khắc phục hạn chế, yếu mắc phải giai đoạn trước, sớm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng thực thành công năm du lịch quốc gia “ Thanh Hóa 2015” III Nội dung kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 Mục tiêu chung Huy động nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng; xây dựng từ đến sản phẩm du lịch đặc trưng, hình thành tour, tuyến du lịch, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu lại, thăm quan, ăn nghỉ vui chơi giải trí du khách Đỗ Quang Trung 18 Kế hoạch 50 B ... : Kế hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011-2015 với mục đích làm rõ sở lý luận kế hoạch phát triển ngành du lịch, đánh giá trình thực kế hoạch thực trạng du lịch tỉnh giai. .. 2010 nội dung Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 Chương : Giải pháp thực Kế hoạch phát triển ngành du lịch Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015 Đỗ Quang Trung Kế hoạch. .. Quang Trung 13 Kế hoạch 50 B Đề án Kế hoạch hóa phát triển II Đánh giá thực kế hoạch du lịch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 –2010 Kết đạt việc thực kế hoạch du lịch tỉnh giai đoạn 2006-2010

Ngày đăng: 31/03/2015, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan