Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc

21 432 0
Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Lênin về vấn đề dân tộc Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc. - Theo quan. bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hoá đối với các nước bị xâm chiếm- thì vấn đề dân tộc trở thành vấn đề dân tộc thuộc địa. Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu. cách mạng” và “Chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc cực đoan và kỳ thị, chia rẽ dân tộc; khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc . Tiếp theo là mục tiêu của chủ trương, chính sách dân tộc “Cùng

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A.LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Chủ nghĩa MLN bàn về vấn đề dân tộc và giai cấp.

    • Sơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc

    • Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc và bộ tộc.

    • Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa:

    • + Độc lập cho dân tộc mình và cho tất cả các dân tộc khác.

    • 2.Về vấn đề giai cấp

    • Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là những vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nước ta. Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng tiến bộ; chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc cực đoan và kỳ thị, chia rẽ dân tộc; khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc; cùng nhau thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xoá đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Quy hoạch, sắp xếp lại dân cư, làm tốt công tác định canh định cư và xây dựng vùng kinh tế mới, gắn phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng. Nâng cao trình độ dân trí, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá, tiếng nói, chữ viết và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc. Thực hiện chính sách ưu tiên về đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, trí thức và phát huy vai trò của những người tiêu biểu, có uy tín trong cộng đồng; củng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Làm tốt công tác dân vận theo phương châm “chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc” và phong cách “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân,có trách nhiệm với dân”. Mặt khác,Một xã hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp, trong đó có những giai cấp đối kháng nhau, dẫn đến hệ quả tất yếu là đấu tranh giai cấp. Khi hiểu rõ về bản chất của đấu tranh giai cấp, chắc chắn con đường giải quyết vấn đề sẽ trở nên rõ ràng và đúng đắn hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan