Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

94 460 1
Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn đầu tư được hình thành từ các nguồn tiết kiệm, tích lũy và nó là cơ sở cho vốn sản xuất, tạo ra vốn sản xuất

mục lục Lời nói đầu .8 Chơng I .10 lý luận chung về đầu t vào nhà .10 I. Những vấn đề lý luận chung về đầu t 10 1. Khái niệm của đầu t đầu t phát triển 10 2. Đặc điểm của đầu t phát triển .11 3. Vai trò của đầu t phát triển .11 3.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc 11 3.2. Trên góc dộ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ .13 4. Vốn nguồn vốn .13 4.1. Khái niệm 13 4.2. Nguồn hình thành vốn đầu t 13 5. Kết quả hiệu quả của hoạt động đầu t 14 5.1. Kết quả của hoạt động đầu t .14 5.2. Hiệu quả của hoạt động đầu t .15 5.2.1. Hiệu quả tài chính 15 II. Những vấn đề chung về nhà đầu t xây dựng nhà .20 1. Những vấn đề về nhà 20 1.1. Khái niệm 21 1.2. Đặc điểm của nhà đô thị 21 1.3. Phân loại nhà chính thức tại đô thị 22 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kỹ thuật về nhà .23 2. Vai trò của nhà .24 3. Đầu t vào nhà .25 3.1. Khái niệm đầu t vào nhà 25 3.2. Đặc điểm của đầu t vào nhà 25 1 3.3. Một số chỉ tiêu đặc trng của đầu t phát triển nhà 26 4. Nội dung vốn đầu t xây dựng nhà 26 5. Sự cần thiết phải đầu t nhà tại nội 27 5.1. Đối với nhà nói chung .27 5.2. Đối với nhà Nội .28 6. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t nhà .29 6.1. Các nhân tố cơ bản tác động đến hoạt động đầu t phát triển nhà .29 6.2. Những nhân tố tác động đến đầu t phát triển nhà Nội. .31 Chơng II .33 Thực trạng đầu t vào nhà tại Nội .33 I. Khái quát về đặc điểm kt- xh của Nội .33 1. Các tiền đề phát triển 33 2. Đặc điểm kinh tế xã hội của Nội .33 2.1. Về diện tích: 33 2.2. Về dân số: .34 2.3. Tổng sản phẩm quốc nội: .35 2.4. Vốn đầu t phát triển: 35 II. Nhu cầu về nhà của ngời dân nội 36 1. Nhu cầu nhà cho ngời dân Nội nói chung 36 2. Nhu cầu nhà cho hộ thu nhập thấp Nội 37 III. Hiện trạng nhà Nội hiện nay .37 1. Về diện tích 37 2. Về chất lợng 39 3. Về không gian ở, kỹ thuật xây dựng hạ tầng kỹ thuật xã hội khu .43 4. Về quản lý .44 5. Nhà của họ thu nhập thấp có hệ số sử dụng cao, chất lợng công trình kém, đa phần đã hết niên hạn sử dụng .45 IV. Thực trạng của hoạt động đầu t vào nhà nội (1986 -nay) 46 2 1. Công tác quản lý nhà nớc về nhà .46 2. Qui mô vốn đầu t nguồn vốn đầu t xây dựng nhà .48 2.1. Qui mô cơ cấu vốn đầu t 48 Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực xây dựng nhà ở, đồng thời chuyển các doanh nghiệp xây dựng nhà sang hạch toán kinh doanh độc lập theo cơ chế thị trờng. Điều này góp phần làm cho quy mô vốn đầu t xây dựng nhà của doanh nghiệp dân c gia tăng hơn 10 năm qua. .48 Bảng 8 : Qui mô cơ cấu vốn đầu t 48 1998 .48 1999 .48 2000 .48 2001 .48 Tỷ đồng .48 % .48 Tỷ đồng .48 % .48 Tỷ đồng .48 % .48 Tỷ đồng .48 % .48 Tổng vốn đầu t 48 463,08 48 100 .48 717,93 48 100 .48 1026,64 48 100 .48 1437,3 48 100 .48 Trong đó: .48 -VĐT XD mới .48 250,08 48 54,01 48 412,93 48 57,51 48 631,64 48 61,52 48 910,8 48 63,37 48 - VĐT cải tạo, nâng cấp 48 213 .48 3 45,99 48 305 .48 42,49 48 395 .48 38,48 48 526,5 48 36,63 48 Nguồn: Sở Địa chính nhà đất - Nội .48 Qua bảng trên ta nhận thấy nhu cầu cải thiện nhà của nhân dân là rất lớn. Cụ thể là tỷ trọng vốn đầu t cho xây dựng mới cải tạo sửa chữa nâng cấp tăng dần qua các năm. Trong những năm gần đây, ngoài một số chung c cao tầng nhà nớc xây dựng để cho thuê thì đa phần nhà của cán bộ công nhân viên đợc xây dựng từ quỹ đất của các cơ quan đơn vị doanh nghiệp bằng hình thức chia lô bán với giá u đãi cho CBCNV của đơn vị mình. Nhiều dự án về nhà đã đợc thực hiện trong đó các dự án đầu t xây dựng khu đô thị mới các dự án nhà nằm trong chơng trình 12/CTr -TU của thành Uỷ Nội. Đây cũng là một nguyên nhân làm cho quy mô vốn đầu t cho lĩnh vực xây dựng nhà tăng nhanh .48 Bảng 9 : Tốc độ tăng vốn đầu t .49 Đơn vị: lần .49 1998 .49 1999 .49 2000 .49 2001 .49 Định gốc 49 Liên hoàn .49 Định gốc 49 Liên hoàn .49 Định gốc 49 Liên hoàn .49 Định gốc 49 Liên hoàn .49 Tổng vốn đầu t 49 1,00 49 - .49 1,55 49 1,55 49 2,22 49 1,43 49 3,10 49 1,4 49 Trong đó: .49 -VĐT XD mới .49 4 1,00 49 - .49 1,65 49 1,65 49 2,53 49 1,53 49 3,64 49 1,44 49 -VĐT cải tạo, nâng cấp .49 1,00 49 - .49 1,43 49 1,43 49 1,85 49 1,3 49 2,47 49 1,33 49 Nguồn: Sở Địa chính Nhà đất - Nội 49 Từ năm 1998 đến năm 2001, vốn đầu t của doanh nghiệp tăng rất nhanh từ hơn 1 lần năm 1999, đến năm 2001 đã tăng hơn 3 lần so với năm 1998. Điều này cũng một phần do nguyên nhân có đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc nắm bắt đợc nhu cầu về nhà trên thị trờng thủ đô, các doanh nghiệp đã mạnh dạn hơn khi đầu t xây dựng nhà ở, hàng loạt các dự án xây dựng khu chung cơ cao tầng, khu tái định cơ, nhiều khu đô thị mới . đợc đầu t xây dựng 49 Theo báo cáo thì mặc dù trong giai đoạn 1991- 2001 tổng vốn đầu t tăng lên 9 lần, riêng trong giai đoạn 1998 -2001, tổng vốn đầu t tăng hơn 3 lần làm cho diện tích nhà xây dựng mới tăng lên 6 lần nhng diện tích bình quân đầu ngời chỉ đạt 6,1 m2. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đầu t cho lĩnh vực nhà cha thật sự phát huy hết hiệu quả của nó, cha đáp ứng nhu cầu của ngời dân .49 2.2. Nguồn vốn đầu t xây dựng nhà .49 2.3. Cơ cấu vốn đầu t xây dựng nhà Nội theo dự án .52 3. Đầu t nhà theo dự án 56 - Các dự án đầu t xây dựng khu đô thị mới, khu dân c tập trung .56 - Các dự án xây dựng nhà di dân giải phóng mặt bằng .56 - Các dự án nhà cho ngời có thu nhập thâp đối tợng chính sách 56 5 - Dự án đầu t xây dựng nhà để kinh doanh cán bộ công nhân viên chức tại các khu đất nhỏ lẻ 56 - Dự án cải tạo hoàn thiện quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật nhà lún nứt nguy hiểm tại các nơi cũ .56 - Phát triển nhà các dự án theo địa bàn quận, huyện .56 - Phát triển nhà do dân tự cải tạo xây dựng .56 Cụ thể của từng hình thức nh sau: 56 3.1. Các dự án đầu t xây dựng khu đô thị mới, khu dân c tập trung .56 3.2. Các dự án xây dựng nhà di dân giải phóng mặt bằng .57 3.3. Các dự án nhà cho ngời có thu nhập thâp đối tợng chính sách 58 3.4. Dự án đầu t xây dựng nhà để kinh doanh cán bộ công nhân viên chức tại các khu đất nhỏ lẻ .59 3.5. Dự án cải tạo hoàn thiện quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật nhà lún nứt nguy hiểm tại các nơi cũ 60 3.6. Phát triển nhà các dự án theo địa bàn quận, huyện .61 3.7. Phát triển nhà do dân tự cải tạo xây dựng .61 V. đánh giá hoạt động đầu t vào nhà nội 61 1. Những thành tựu chung .61 1.1. Về đầu t xây dựng nhà theo dự án 62 1.2. Về đầu t của t nhân vào nhà 63 Đồng thời ta cũng phải nhìn rộng hơn khi diện tích nhà bình quân không đ- ợc cải thiện là bao nhiêu, tính cho đến năm 2001 diện tích nhà bình quân đầu ngời chỉ đạt khoảng 6 m2/ngời. Một nguyên nhân quan trọng là sự gia tăng dân số nhanh. Theo số liệu của viện nghiên cứu lao động các vấn đề xã hội thì tốc độ gia tăng dân số là 1,34 lần năm 2001 so với năm 1990, với quy mô tăng là 722.600 ngời. Nếu mỗi ngời cần 6 m2 nhà thì phải xây dựng mới tới 4.335.600 m2 nhà ở. Trong lúc đó trong thời kỳ 1990 - 2001, Nội chỉ xây dựng mới đợc 3.773.538 m2. Nghĩa là tốc độ xây dựng nhà 6 hiện nay cha đáp ứng đợc tốc độ gia tăng dân số nên để nâng diện tích đầu ngời lên 7 m2/ngời vào năm 2005 là điều không phải dễ 65 1.3. Về cơ chế chính sách quản lý phát triển nhà 65 1.4. Về quy hoạch .66 1.5. Về việc huy động các nguồn vốn đầu t phát triển nhà 66 2. Những hạn chế 67 3. Nguyên nhân .67 Chơng III 69 Định hớng giải pháp đầu t vào nhà Nội trong thời gian tới 69 I. Định hớng về quản lý phát triển nhà đến năm 2010. 69 1. Quan điểm về nhà phát triển nhà .69 2. Mục tiêu, phơng hớng phát triển nhà đến năm 2010 71 2.1. Mục tiêu phát triển nhà đến năm 2010 71 2.2. Phơng hớng chung .74 2.3. Các chính sách, quy hoạch chung 75 2.4. Chính sách dất .76 2.5. Chính sách kinh tế tài chính. .76 Ii. Các giải pháp nâng cao hiệu quả Đầu t phát triển nhà nội .77 Có lẽ ít có hoạt động nào lại hội tụ trong mình những mối liên hệ đan xen, phong phú phức tạp cả về khía cạnh kinh tế, kỹ thuật lẫn xã hội, cả bên trong lẫn bên ngoài, ngắn hạn dài hạn nh vấn đề phát triển nhà đô thị. Sự đồng bộ đòi hỏi các nhóm giải pháp đợc triển khai bao quát các lĩnh vực; pháp quản lý nhà nớc; quy hoạch kiến trúc nhà ở; phát triển hệ thống thông tin, dịch vụ thị trờng nhà đất; cách tổ chức cơ chế cấp tài chính- tín dụng cho phát triển nhà . Tính linh hoạt đòi hỏi sự vận dụng các giải pháp không tuỳ tiện, cảm tính (nhất là về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong xây dựng) nhng cũng không cứng nhắc, kéo dài hoặc áp dụng đồng loạt bất chấp không gian, thời gian điều kiện cụ thể của từng kế hoạch dự án, công trình, đối tợng chủ đầu t .77 7 Trên tinh thần đó, trong thời gian trớc mắt, Thành Phố cần coi trọng một sô nội dung trong các giải pháp sau: 77 1. Công tác quản lý nhà nớc trong lĩnh vực nhà 77 2. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác giải phóng mặt bằng phát triển cơ sở hạ tầng để định hớng hỗ trợ phát triển nhà .78 3. Đa dạng linh hoạt hoá các nguồn vốn, phơng thức cấp vốn cho phát triển nhà ở, đáp ứng nhu cầu nhà ngày càng đa dạng của thị tr- ờng. .80 4. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn .85 5. Một số chính sách tài chính khác khác .88 6. Giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầu t phát triển nhà nội. .90 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo Lời nói đầu Cha ông ta thờng nói: "Tậu trâu, cới vợ, làm nhà. Xong ba việc ấy mới ra hồn ngời". Nhà là mục tiêu phấn đấu lớn lao của đời ngời -"sống mỗi ng- ời mỗi nhà, chết mỗi ngời mỗi mồ" cũng là phơng tiện của cuộc sống -"có an c mới lập nghiệp". Phấn đấu để có đợc chỗ của riêng mình luôn là động cơ của đa số dân c cả nớc nói chung Nội nói riêng. Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội của Việt Nam, là cửa ngõ giao lu buôn bán của nhiều đầu mối kinh tế, văn hoá. Bên cạnh sự phát triển nhanh chóng về mặt kinh tế, tốc độ đô thị hoá cũng diễn ra mạnh mẽ, kéo theo đó tốc độ gia tăng dân số của Nội cũng tăng cả về tự nhiên lẫn cơ học. Việc này làm cho vấn đề nhà Nội càng bức xúc đặt ra cho chính quyền Thành phố nhiều áp lực trong việc tạo thêm chỗ cho ngời dân. Mặc dù chính quyền thành phố đã đề ra nhiều cơ chế, chính sách, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng nhà đã 8 giải quyết phần nào đợc nhu cầu cho ngời dân, tuy nhiên với sự đầu t phát triển nhà nh hiện nay đã phát sinh rất nhiều bất cập trong quá trình phát triển đô thị nói riêng những vấn đề mang tính xã hội nói chung. Hiện nay, bộ mặt kiến trúc đô thị "quá đa dạng", cơ sở hạ tầng kỹ thuật không đồng bộ, tình trạng lấn chiếm đất công, xây dựng không phép, vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng thờng bị kéo dài, nhiều dự án xây dựng không đúng quy hoạch, không thực tế, gây lãng phí .Trớc những vấn đề nổi cộm trên, em chọn đề tài nghiên cứu: " Đầu t vào nhà Nội, thực trạng một số giải pháp". Đề tài này chỉ nhằm mục đích nêu ra một số thực trạng có liên quan đến hoạt động đầu t vào nhà Nội đa ra một số kiến nghị, giải pháp cho những bất cấp còn đang tồn tại để nâng cao hiệu quả đầu t phát triển nhà Nội, góp phần xây dựng thủ đô tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực hiện chỉ thị của thành phố về xây dựng thủ đô "xanh, sạch, đẹp", xứng đáng là thành phố hoà bình, là thủ đô của cả nớc. Chuyên đề gồm có ba chơng: Chơng I: Vấn đề lý luận chung về đầu t đầu t vào nhà ở. Chơng II: Thực trạng đầu t vào nhà tại Nội. Chơng III: Định hớng mục tiêu giải pháp đầu t phát triển nhà tại Nội trong thời gian tới. Đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong Công ty Đầu t phát triển nhà số 6 Nội đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của Cô Trần Mai Hoa, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp học hỏi đợc rất nhiều điều thực tế. Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha đủ để đi sâu hết các khía cạnh mà đề tài đòi hỏi, nên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót khiếm khuyết, em rất mong có đợc sự chỉ bảo của thầy cô trong bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn! 9 Chơng I lý luận chung về đầu t vào nhà I. Những vấn đề lý luận chung về đầu t. 1. Khái niệm của đầu t đầu t phát triển. Thuật ngữ Đầu t (Investment) có thể hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hy sinh. Từ đó, có thể coi Đầu t là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó hiện tại (tiền, sức lao động, của cải vật chất, trí tuệ) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai. Đầu t phát triển: Là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn vật chất, nguồn lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm thiết bị lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. 10 [...]... với nhà Nội Đầu t phát triển nhà Nội đang là một yêu cầu cơ bản cấp bách quyết định đến dáng vẻ của thủ đô Đầu t phát triển nhà trên cơ sở những lý do sau: - nội là một thành phố có quỹ nhà lớn thứ hai cả nớc, vào khoảng 12 triệu m2 trong tổng số 81 triệu m2 nhà của cả nớc, chiếm gần 15% quỹ nhà trên toàn quốc Nhà thuộc sở hữu nhà nớc có khoảng 5 triệu m2 (hơn 40% quỹ nhà toàn... chung đụng Đầu t phát triển nhà nhằm tạo thêm chỗ cải thiện điều kiện cho dân c đô thị - Theo chủ trơng của Đảng nhà nớc thì đầu t phát triển nhà là một giải pháp cơ bản nhằm hiện thực hoá chiến lợc phát triển đô thị Đồng thời đầu t phát triển nhà đô thị theo quy hoạch sẽ hạn chế tình trạng xây dựng nhà trái phép, lộn xộn nh hiện nay Ngoài ra, đầu t phát triển nhà còn thực hiện công... loại nhà chính thức tại đô thị Có bốn loại nhà chính thức đô thị bao gồm: Nhà chung c (cao hoặc thấp tầng), nhà liền kề, nhà đơn sơ (nhà tạm) biệt thự - Nhà đơn sơ: Loại nhà này thờng đợc làm bằng tất cả các vật liệu mà ngời dân kiếm đợc, đặc biệt là các vật liệu phế thải, có kết cầu không bền vững tạm bợ, tồn tại các khu vực nhà lụp xụp dọc trên kênh rạch, các nhà khu chuột xóm... lệch về thu nhập chỉ tiêu giữa các tầng lớp dân c nên chỉ tiêu này đợc dùng đánh giá nhà tầm vĩ mô, để từ đó đề ra các chiến lợc và giải pháp về đầu t xây dựng nhà phù hợp, không phản ánh đợc một cách thật chính xác về thực trạng nhà của mọi ngời dân - Số căn hộ (đơn vị ở) Việt Nam chỉ tiêu này đợc sử dụng hạn chế để đánh giá thực trạng nhà do sự phức tạp của tình hình nhà hiện nay Nó... trúc, lối sống bản sắc văn hoá dân tộc của quốc gia đó 3 Đầu t vào nhà 3.1 Khái niệm đầu t vào nhà Đầu t vào nhà là hoạt động đầu t phát triển bỏ vốn sức lao động, trí tuệ công nghệ để tiến hành các hoạt động nh là xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo nhà cửa các kết cấu hạ tầng nhằm tạo ra tài sản mới hoặc duy trì hoạt động của các ngôi nhà đang tồn tại cho mỗi cá nhân, mỗi hộ gia đình, cho... trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động đầu t xây dựng nhà phát triển - Năng lực công nghệ thiết bị, trình độ nguồn nhân lực năng lực quản lý hoạt động đầu t cũng ảnh hởng lớn tới đầu t phát triển nhà Nội Tham gia vào quá trình đầu t phát triển nhà đô thị Nội hiện nay coa nhiều công ty tổng công ty lớn nh: Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng (VINACONEX), Tổng công ty đầu t... đầu t xây dựng nhà 5 Sự cần thiết phải đầu t nhà tại nội 5.1 Đối với nhà nói chung Nhà đô thị là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của đô thị có chức năng phục vụ nhu cầu thiết yếu trong đời sống sinh hoạt của dân c đô thị - Hiện nay tại các khu đô thị nhu cầu về nhà đang trở thành một nhu cầu cấp thiết khi mà dân số đã trở nên quá đông, diện tích nhà trên đầu. .. nhà - Diện tích sàn (m2): Đợc dùng để tính các số liệu về nhà thông qua các hình thức nh: Tổng diện tích sàn nhà (m2) tại một khu vực địa lý hoặc một khu vực quản lý hành chính nhất định, tổng diện tích nhà tăng thêm hàng năm, hoặc diện 23 tích nhà của dự án nào đó Đây là chỉ tiêu phổ biến để đánh giá nhà tại Việt Nam Chỉ tiêu này tính đợc chính xác nhà hiện có, là cơ sở để đánh giá thực. .. khoảng 5 m2/ngời (1996) Do đó, đầu t vào nhà là thật sự cần thiết nhất là đối với Nội trong tình hình hiện nay 6 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t nhà Đầu t phát triển nhà là một hoạt động hội tụ trong mình những mối liên hệ đan xen phong phú phức tạp cả về khía cạnh kinh tế, kỹ thuật lẫn xã hội, cả bên trong lẫn bên ngoài, ngắn hạn dài hạn nh vấn đề về pháp quản lý nhà. .. dựng nhà đáp ứng nhu cầu cho ngời dân trong tình trạng dân số ngày càng tăng hiện nay - Với dân số 2,7 triệu ngời, Nội là một thành phố đông dân c sự gia tăng dân số Nội vẫn mức cao, chủ yếu do sự di dân ạt nông thôn về thủ đô kiếm sống làm dân số thủ đô tăng dột biến Cùng với nó là sự đô thị hoá mạnh bộc phát đã gây ra sự căng thẳng về nhà Nội Bình quân nhà trên đầu ngời . đầu t và đầu t vào nhà ở. Chơng II: Thực trạng đầu t vào nhà ở tại Hà Nội. Chơng III: Định hớng mục tiêu và giải pháp đầu t phát triển nhà ở tại Hà Nội. đầu t vào nhà ở Hà Nội và đa ra một số kiến nghị, giải pháp cho những bất cấp còn đang tồn tại để nâng cao hiệu quả đầu t phát triển nhà ở Hà Nội, góp

Ngày đăng: 03/04/2013, 09:17

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Dân số Hà Nội thời kỳ 199 0- 2001. - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

Dân số Hà Nội thời kỳ 199 0- 2001 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8: Qui mô và cơ cấu vốn đầut - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Bảng 8.

Qui mô và cơ cấu vốn đầut Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Tốc độ tăng vốn đầut - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Bảng 9.

Tốc độ tăng vốn đầut Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 10: Qui mô và cơ cấu nguồn vốn đầut phát triển nhà ở Hà Nội giai đoạn (1998 - 2000) - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Bảng 10.

Qui mô và cơ cấu nguồn vốn đầut phát triển nhà ở Hà Nội giai đoạn (1998 - 2000) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 1 1: Tốc độ tăng trởng của các nguồn vốn đầu t. - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

1: Tốc độ tăng trởng của các nguồn vốn đầu t Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình thành quỹ phát triển nhà ở là một giải pháp kịp thời nhằm tập trung và thu hút các nguồn vốn khác nhau cho phát triển nhà ở - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Hình th.

ành quỹ phát triển nhà ở là một giải pháp kịp thời nhằm tập trung và thu hút các nguồn vốn khác nhau cho phát triển nhà ở Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 13: Quỹ nhà ở cho hộ thu nhập thấp trong các dự án đầut XD. - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Bảng 13.

Quỹ nhà ở cho hộ thu nhập thấp trong các dự án đầut XD Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 14: Kết quả thực hiện phát triển nhà ở Hà Nội 3 năm 1998 - 2000. - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Bảng 14.

Kết quả thực hiện phát triển nhà ở Hà Nội 3 năm 1998 - 2000 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 15: Diện tích nhà ở xây dựng mới. - Đầu tư vào nhà ở Hà Nội thực trạng và giải pháp

Bảng 15.

Diện tích nhà ở xây dựng mới Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan