Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa

140 766 3
Tiếp cận sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư và Đỗ Bích Thúy từ phương diện giá trị văn học - văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  DƯƠNG THỊ KIM THOA TIẾP CẬN SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ VÀ ĐỖ BÍCH THÚY TỪ PHƯƠNG DIỆN GIÁ TRỊ VĂN HỌC – VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Vũ Tuấn Anh HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề a) Các nghiên cứu, phê bình Nguyễn Ngọc Tƣ có nhấn mạnh đến vấn đề văn hố b) Các nghiên cứu, phê bình Đỗ Bích Th có nhấn mạnh đến vấn đề văn hoá 12 Phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƢƠNG I: TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ 17 Mối quan hệ biện chứng văn hoá văn học 17 a Mối quan hệ chi phối văn hoá văn học quan niệm giới học giả giới nƣớc 17 b Sự tác động trở lại văn hoá văn học 21 c Văn học khai thác giá trị văn hố – “dịng riêng nguồn chung” 23 Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ Đỗ Bích Thuý từ góc độ văn hố 30 CHƢƠNG II: TỪ HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG ĐẾN “VÙNG THẨM MỸ” CỦA VĂN CHƢƠNG 38 2.1 Nguyễn Ngọc Tƣ - Sự phản ánh sinh động đời sống sinh hoạt, tâm lý ngƣời dân miền Nam 38 2.1.2 Nam Bộ vùng đất phong phú tài nguyên thiên nhiên nhƣng nhiều ngƣời nghèo khổ 45 2.1.3 Đời sống đại ngƣời dân không gian sinh hoạt Nam Bộ 47 2.2 Đỗ Bích Th – Nhà văn thành cơng với mảng đề tài miền núi dân tộc thiểu số 49 2.2.1 Đỗ Bích Th tái thành cơng mảng khơng gian thực miền núi phía Bắc với trang văn miêu tả phong cảnh giàu chất thơ 49 2.2.2 Cuộc sống, sinh hoạt ngƣời dân miền núi đƣợc phác hoạ rõ nét 52 CHƢƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI VÀ THÁCH THỨC CỦA CUỘC SỐNG ĐƢƠNG ĐẠI 56 3.1 Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ sâu vào vấn đề thân phận ngƣời, ngƣời bé nhỏ, mà đậm chất nhân văn 56 3.1.1 Ám ảnh phiêu dạt kiếp ngƣời, trắc trở sống nỗi đắm đuối nghề văn nghệ sỹ 56 3.1.2 Ám ảnh khát khao vƣơn tới hạnh phúc ngƣời 59 3.1.3 Con ngƣời tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ dù chí tình, chí nghĩa, ln cố gắng xố bỏ hận thù lòng bao dung, nhân 62 3.2 Tác phẩm Đỗ Bích Thuý đặc biệt dụng cơng khai thác hình ảnh thân phận ngƣời phụ nữ, đặc biệt ngƣời phụ nữ dân tộc thiểu số 64 3.2.1 Hình ảnh ngƣời phụ nữ suốt đời chịu thƣơng chịu khó 65 3.2.2 Hình ảnh ngƣời phụ nữ chịu nhiều thiệt thịi, bất cơng xã hội thƣờng chịu nhiều mát, đau khổ tình yêu 67 3.2.3 Hình ảnh ngƣời phụ nữ bao dung, nhân hậu, thuỷ chung 69 CHƢƠNG IV: NHỮNG ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN VĂN HỐ VÀ NGƠN NGỮ 72 4.1 Những đặc trƣng nghệ thuật bút pháp Nguyễn Ngọc Tƣ 72 4.1.1 Các biểu tƣợng văn hoá 72 a Gió 73 b Dịng sơng - Con thuyền 75 c Cánh đồng 76 4.1.2 Tính nhịp điệu rõ văn Nguyễn Ngọc Tƣ 78 a Sử dụng cấu trúc lặp 78 b Dùng cấu trúc câu đăng đối ý nghĩa, điệu 81 c Nhịp điệu tạo nên từ mạch cảm xúc bên nhân vật 81 4.1.3 Sắc sảo nghệ thuật miêu tả tâm lý, đặc biệt ý phân tích đoạn đóng mở ngoặc đơn văn Nguyễn Ngọc Tƣ 83 a Phân tích tâm lý nhân vật thơng qua chi tiết, việc 83 b Phân tích tâm lý nhân vật qua tình giả định 85 c Phân tích tâm lý nhân vật qua bổ sung ngoặc đơn (nét nghệ thuật đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ) 86 4.1.4 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ 87 4.2 Những đặc trƣng nghệ thuật bút pháp viết truyện nhà văn Đỗ Bích Th 88 4.2.1 Ngơn ngữ - điểm nhìn chất văn hố ngƣời dân tộc tác phẩm Đỗ Bích Thuý 89 4.2.2 Văn viết giàu hình ảnh, nhiều đoạn nhƣ thƣớc phim quay chậm 93 PHẦN KẾT LUẬN 95 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC I : CẤU TRÖC LẶP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƢ 96 PHỤ LỤC II: THỐNG KÊ VỀ GIÓ 104 PHỤ LỤC III: THỐNG KÊ VỀ DÕNG SÔNG 112 PHỤ LỤC IV: THỐNG KÊ VỀ CÁNH ĐỒNG 118 PHỤ LỤC V: THỐNG KÊ VỀ NGHỆ THUẬT VÍ VON 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 I SÁCH 136 II BÁO, TẠP CHÍ 137 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong khoảng gần chục năm trở lại đây, tên Nguyễn Ngọc Tƣ Đỗ Bích Thuý trở nên quen thuộc với công chúng độc giả yêu văn học Dƣ luận đầu ý tới họ họ bút trẻ đoạt giải quán quân thi viết truyện ngắn đơn vị có uy tín tổ chức Nguyễn Ngọc Tƣ đạt giải thi "Văn học tuổi 20 lần thứ II" Nhà xuất Trẻ, Hội nhà văn TP HCM báo Tuổi Trẻ tổ chức năm 2000 với tập truyện Ngọn đèn không tắt Tập truyện đem lại cho cô giải thƣởng Văn học Hội nhà văn Việt Nam năm 2001 đƣợc chọn in lại "Tủ sách Vàng" NXB Kim Đồng năm 2003 Khơng thế, Nguyễn Ngọc Tƣ cịn đoạt giải thi sáng tác truyện ngắn 2003-2004 báo VN với truyện ngắn Đau thể Tuy thành tích khơng “dày dặn” nhƣ Nguyễn Ngọc Tƣ, nhƣng Đỗ Bích Thuý để lại dấu ấn khơng dễ qn với chùm truyện ngắn nộp vào chót hạn thi truyện ngắn Tạp chí VNQĐ 1998-1999 nhƣng lại đem lại thứ hạng cao cho cô Đó truyện Sau mùa trăng, Ngải đắng núi Mùa nước Sau thành cơng bƣớc đầu đó, độc giả bắt đầu ghi nhận thành tựu vững vàng khẳng định phong cách hƣớng họ Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ liên tục tái bản, tập truyện Ngọn đèn không tắt tái đến mƣời lần, đặc biệt với tập truyện CĐBT, khơng tính số lƣợng sách in ngồi luồng số lƣợt tái lên tới 16 lƣợt với hàng vạn Truyện ngắn Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá (TĐMSBRĐ) Đỗ Bích Th đƣợc dựng thành phim phim đoạt giải Cánh diều vàng cho thể loại phim truyện nhựa liên hoan phim lần thứ V (2006-2007) Nếu theo số liệu thống kê báo Văn nghệ (VN), Văn nghệ trẻ (VNT), Tạp chí Văn nghệ quân đội (VNQĐ), Tạp chí Nghiên cứu văn học (NCVH) số trang báo mạng khác từ năm 2000 trở lại đây, có bốn mƣơi viết lớn nhỏ nói hai nhà văn trẻ Nhƣ nhiều ngƣời nhận ra, có điều đặc biệt vơ tình nhƣng đặc biệt thú vị, nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ bút vùng đất Cà Mau, cực Nam tổ quốc nhà văn Đỗ Bích Thuý lại bút vùng đất Hà Giang, miền cực Bắc nƣớc ta Đã có nhiều viết, nghiên cứu đặt hai tác giả vị so sánh để đặt vấn đề riêng chung đề tài, phong cách nhƣ Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ [29]; Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thuý Nguyễn Ngọc Tư [35]; v.v Một cảm nhận rõ với độc giả tiếp cận tác phẩm hai chị chất văn hoá vùng miền nói riêng văn hố dân tộc nói chung thấm đẫm trang văn, nói cách khác, tác phẩm họ có chiều sâu văn hố, điểm mà luận văn đặc biệt quan tâm Chúng muốn thông qua việc tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm hai nhà văn để khám phá rõ giá trị văn hoá, văn học tác phẩm họ Một bút trẻ xuất sắc viết vùng miền núi phía Bắc, mạch văn trẻ độc đáo viết vùng đồng Nam Bộ, hai khu vực với hai sắc thái văn hoá đặc trƣng Từ việc tiếp cận tác phẩm hai tác giả từ phƣơng diện giá trị văn học – văn hoá nhƣ vậy, chúng tơi muốn khẳng định quan điểm, việc coi văn hố nhƣ cội rễ văn học, tảng, bệ đỡ văn học trở thành hƣớng khơng thể thiếu văn chƣơng Có thể nói, văn chƣơng từ trƣớc tới có nhiều hƣớng khai thác, khám phá sống, có tác giả tìm nguồn cội lịch sử để lý giải thực nhƣ Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo; có nhà văn dùng thực đời sống diễn biến tâm lý ngƣời sống để đặt vấn đề cần suy ngẫm thời nhƣ Lê Minh Khuê, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh; v.v nhìn qua lăng kính văn hố, dùng văn hố để gắn kết, lý giải bồi đắp tâm hồn ngƣời theo cách khám phá đời sống qua văn chƣơng theo chiều sâu đáng trân trọng tác giả nữ, ngƣời tiếp nối đội ngũ tác giả làm văn học Lịch sử vấn đề Căn vào thời điểm hai nhà văn trẻ chúng tơi tìm hiểu luận văn xuất đƣợc công chúng biết đến vào khoảng năm 1999, 2000 số lƣợng ấn phẩm báo chí xuất bảy năm qua lớn nên chúng tơi lựa chọn tìm hiểu tƣ liệu báo tạp chí quan trọng văn học nƣớc báo VN, VNT, VNQĐ NCVH Tất ấn phẩm đƣợc tìm hiểu khoảng thời gian từ năm 2000 trở lại a) Các nghiên cứu, phê bình Nguyễn Ngọc Tư có nhấn mạnh đến vấn đề văn hố (bên cạnh nghiên cứu nhấn mạnh đến khía cạnh khác), đặc biệt Cánh đồng bất tận (CĐBT) Phải đến năm 2005, ngƣời ta ý nhiều đến Nguyễn Ngọc Tƣ nhƣng với ngƣời nghề, đặc biệt ngƣời trực tiếp làm công tác biên tập mảng VN báo trƣớc năm, sáu năm, tên Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc lƣu tâm, cụ thể sau truyện ngắn đăng VNT nhƣ Con sáo sang sông (số 40, ngày 30/9/2000), Người xưa (số 20, ngày 19/5/2001), đặc biệt tập truyện Ngọn đèn không tắt chị đoạt giải Vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần II Ngay lời giới thiệu tác giả Nguyễn Ngọc Tƣ truyện ngắn Ngổn ngang in VNT số 44, ngày 29/10/2000, trang 4, nhà văn Dạ Ngân cảm nhận rõ đầy trân trọng chất văn hoá đậm đặc tác phẩm chị, bà viết: “Phải nói Ngọn đèn không tắt dễ đọc Nhƣng khơng đọc lƣợt Vấn vƣơng, xao xuyến muốn đọc tới đọc lui, sao? Tơi nhớ đọt dừa bụi ánh đèn đầm Bà Tƣờng, nhớ rau choại luộc màu nƣớc diệp lục sông Trẹm, nhớ súng trắng tiếng chim bìm bịp Đầm Dơi, nhớ Cố gái đất Mũi nầy, cô nhà báo Nguyễn Ngọc Tƣ cho tơi tất thứ đó, tất làm nên hai chữ Cà Mau, hay rộng hơn, U Minh Có sắc Nam Bộ, nhƣng tơi ngƣời miền Tây tơi hiểu, sắc có văn hoá tiểu vùng, ngƣời Cà Mau, dân Cà Mau làm tiểu vùng đặc biệt nên vừa có Võ Tịng vừa có Dạ cổ hồi lang…” Những cảm nhận ban đầu tinh tế khơng đƣợc trì trọn vẹn mà bốn năm sau lại đƣợc bổ sung thêm ghi nhận bà đóng góp đầy nỗ lực Nguyễn Ngọc Tƣ mặt ngôn ngữ Trong Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư Điềm đạm mà thấu đáo [30], nhà văn Dạ Ngân không tiếc lời khen ngợi khả vận dụng ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tƣ: “Cái cách tu từ Tƣ tuyệt vời Tôi thấy phƣơng ngữ mà Ngọc Tƣ đƣa vào truyện có cân nhắc cho đóng góp vào vốn liếng chung ngơn ngữ quốc gia Những ngƣời bẩm sinh có tài lớn họ làm đƣợc chứ! Nó tự nhiên nhƣ khơng thơi! Thả chữ chữ thơi khơng phải chữ khác” Vậy theo đánh giá nhà văn Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tƣ trân trọng, vận dụng giá trị văn hố đặc trƣng có vùng miền, dân tộc, chị chủ động sáng tạo đóng góp cách có ý thức giá trị văn hố mới, cách dùng ngơn ngữ mới, làm giàu thêm cho văn hoá dân tộc Ở góc độ ngơn ngữ, tác giả Văn Cơng Hùng phần chung cảm nhận với nhà văn Dạ Ngân viết: “Các câu thoại Đầy bất ngờ lý thú, đậm đặc sắc Nam Bộ Đậm đặc đến mức chƣa lần tới Nam Bộ thấy rõ mồn đọc văn Nguyễn Ngọc Tƣ Chất Nam Bộ ẩn chứa tâm hồn ngƣời sống nơi tận tổ quốc, phóng khống nhân hậu, thẳng thắn trung thực đời sống… Số phận cột họ vào mảnh đất họ sống chết với cách dung dị cƣơng trực”[39] Với tác giả Văn Công Hùng, đằng sau ngôn ngữ đầy chất Nam Bộ ngƣời mang khí chất đặc trƣng vùng đất, sắc tâm hồn riêng pha trộn với vùng miền khác Nguyễn Ngọc Tƣ mang đƣợc sắc vào truyện ngắn thơng qua nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ Với Kiệt Tấn, ấn tƣợng sâu sắc lƣu lại lòng anh sau đọc tác phẩm hai tập truyện Ngọn đèn không tắt Giao thừa Nguyễn Ngọc Tƣ nét văn hoá tiêu biểu vùng đồng sơng Cửu Long: dịng sơng, nƣớc: “Cịn thứ khơng thể thiếu đƣợc tất truyện Nguyễn Ngọc Tƣ Đó sơng nƣớc: sơng bốn phía, nƣớc tƣ bề! Quơ chỗ đụng nƣớc, ngó chỗ thấy sơng Nƣớc nền, sơng dịng cho ngịi bút Tƣ triền miên tn chảy, theo chữ nghĩa đầy ắp tình ngƣời nhƣ phù sa lợn cợn Sinh đẻ miệt Hậu giang, gắn bó với đất Cà Mau nhƣ Tƣ khơng thể khác đƣợc Dứt sông dứt thở, cạn nƣớc cạn máu huyết, hết lẽ sống Tƣ đặt tựa truyện: Dòng nhớ (tr 47) Nhớ gì? Nhớ sơng (tr 154) Nhớ sơng, nhớ nƣớc, nhớ da diết, nhớ dai dẳng, nhớ muốn khùng, nhớ muốn điên Nhắm mắt thấy, hôn mê thấy” [48] Cũng cần phải nói thêm tác giả Kiệt Tấn nguyên ngƣời gốc Bạc Liêu sinh sống Pháp, khơng cảm nhận rõ đƣợc vẻ hậu, mặn mòi vùng đất miệt vƣờn Nam Bộ ngƣời sinh Vả nhiều ngƣời biết thành phố, thị xã phía Nam nhƣ Mỹ Tho, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long, Châu Đốc, Hà Tiên, Rạch Giá, Cà Mau phần lớn đƣợc bao bọc sông Ba năm sau dịng giới thiệu VNT Ngọc Tƣ bắt đầu “ngấp nghé” xuất báo VN, quan ngơn luận thức Hội nhà văn Việt Nam qua viết Nhân vật người nông dân nghệ sỹ Giao thừa Nguyễn Ngọc Tư tác giả Nguyễn Tý Trong viết này, bên cạnh nội dung bàn kiểu nhân vật nông dân nghệ sỹ truyện ngắn bút trẻ vùng đất Mũi Nguyễn Tý đồng thuận cảm nhận chất văn hoá văn phong chị: “Quanh quẩn lại chuyện sông nƣớc, cải lƣơng xứ đất Mũi Cà Mau Nói rộng vùng văn hố Nam Bộ - đặc trƣng nôi cải lƣơng gần kỷ.” [49] Và nơi văn hố trở thành mảnh đất di dƣỡng thị hiếu thẩm mỹ Nguyễn Ngọc Tƣ theo nhƣ viết Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tác giả Trần Phỏng Diều: “Nguyễn Ngọc Tƣ nhà văn vùng đất Nam Bộ, tuổi thơ chị gắn liền với dịng sơng uốn khúc, rừng đƣớc bạt ngàn, đồng lúa mênh mơng… Do nói, thị hiếu thẩm mỹ Nguyễn Ngọc Tƣ hình tƣợng ngƣời nghệ sỹ, hình tƣợng ngƣời nơng dân hình tƣợng sơng đƣa uốn khúc, chở nặng tình ngƣời” [33] Tuy nhiên, tính đến thời điểm CĐBT truyện ngắn đánh dấu thành công vƣợt trội Nguyễn Ngọc Tƣ số viết phê bình, nghiên cứu dành cho tác phẩm nhiều Truyện ngắn CĐBT Nguyễn Ngọc Tƣ đăng lần đầu báo VN, số 33, ngày 13/8/2005 (trang 1, trang 16, trang 17) đăng hai kỳ báo Việt Nam số 34 số đặc biệt 35+36 Có thể nói xuất hiện, CĐBT khơng phải gây đƣợc tiếng vang với công chúng yêu văn học, chứng sau xuất tới nửa năm, nhân có vụ việc Ban tuyên giáo tỉnh uỷ Cà Mau có ý kiến đạo Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh kiểm điểm nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ báo VN bắt đầu đăng thảo luận truyện ngắn Gạt ngồi vấn đề phi văn chƣơng, thấy bình luận truyện ngắn CĐBT, nhƣ tác phẩm khác, có hai luồng ý kiến khen chê nhƣng rõ ràng khen nhiều chê Khi đề cập đến CĐBT, lần tác giả Trần Văn Sỹ lại khai thác giá trị ngôn ngữ khả làm giàu ngôn ngữ Nguyễn Ngọc Tƣ Bức tranh quê buồn tím ngắt: “CĐBT khai thác ngơn từ địa phƣơng tài tình có duyên lạ Nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ giúp bạn đọc vùng đồng sông Cửu Long yêu, tự tin ngơn ngữ địa phƣơng nơi sinh ra, lớn lên Sử dụng đặc sệt ngôn ngữ địa phƣơng văn viết nhƣ khí nhân vật nhƣng văn chƣơng không rƣờm rà, cầu kỳ mà có duyên lạ” [43] Thế nhƣng theo quan điểm nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng việc sử dụng phƣơng ngữ cách đậm đặc nhƣ làm đe doạ đến “ranh giới văn chƣơng với lời ăn tiếng nói hàng ngày” [45], ơng khẳng định: “Nếu coi ngôn ngữ văn chƣơng yếu tố văn chƣơng rõ ràng Nguyễn Ngọc Tƣ cịn thiếu lao động nghệ thuật nghiêm túc, kỹ lƣỡng câu chữ…” [45] “Ngôn ngữ vừa phương tiện vừa mục đích sáng tác văn chƣơng Tơi nghĩ Nguyễn Ngọc Tƣ coi phƣơng tiện cần phải bỏ cơng sức nhiều để mài giũa, nâng cao làm cho tác phẩm vƣợt qua đƣợc “lời ăn tiếng nói”, vƣợt qua đƣợc “vùng miền” Đi biển phải đóng tàu to, phải trang bị đại kênh rạch Nguyễn Ngọc Tƣ từ kênh rạch biển lớn, thiết nghĩ, nhà văn phải có ý thức lao động nghệth uật nhiều tác phẩm trở thành “tài sản quốc gia” [45] Cũng nghiên cứu này, bên cạnh vấn đề ngôn ngữ, nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng vấn đề xây dựng biểu tƣợng văn chƣơng truyện ngắn CĐBT Nguyễn Ngọc Tƣ Theo ông, văn học giới nhƣ văn học dân tộc, từ trƣớc đến nay, cánh đồng coi không gian sinh tồn ngƣời nơng dân bao đời, “nó đƣợc ngƣời tơn kính, yêu mến nhƣ ngƣời mẹ hiền vĩ đại sẵn sàng vắt kiệt bầu sữa - nguồn sức lực - để ni dƣỡng đàn (con ngƣời)”, nhƣng biểu tƣợng cánh đồng CĐBT Nguyễn Ngọc Tƣ lại khơng đƣợc xây dựng theo cách mà “cánh đồng chết” Theo nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng, “CĐBT Nguyễn Ngọc Tƣ, xét mặt văn chƣơng, liên quan đến chủ thể sáng tác: Đó bối rối, thiếu bình tĩnh nhà văn Sự bối rối có nguyên từ non nớt, chƣa đủ lĩnh nghệ thuật bút trẻ sớm thành danh Nhà văn sống hào quan, thứ hào quang dƣ luận tạo nên thân thiếu tự chuẩn bị toàn tiện mặt kinh nghiệm sống, kinh nghiệm nghề nghiệp quan trọng “nền” văn hoá cần thiết” [45] Ngay sau TCVH công bố viết nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng tác giả Trần Thiện Khanh có phản hồi Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng Theo Trần Thiện Khanh, việc nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng đòi hỏi Nguyễn Ngọc Tƣ phải xây dựng biểu tƣợng cánh đồng theo chuẩn mực trƣớc văn chƣơng điều phi lý, xu hƣớng tìm tịi, thể nghiệm mạnh mẽ nhƣ Tác giả viết cho rằng, truyện ngắn CĐBT “có dáng vóc tiểu thuyết thực, pha lẫn yếu tố kì ảo viết thân thận ngƣời bị bỏ rơi, héo hắt cánh đồng hoang liêu nhất” [40] Còn nhận định liên quan đến tính phƣơng ngữ đậm đặc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ mà nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng đƣa ra, tác giả Trần Thiện Khanh bình luận “Hố ra, Bùi Việt Thắng xố nhồ cá tính sáng tạo chủ thể thẩm mĩ, ông muốn tác phẩm phải giống nhƣ đúc khuôn, hệ từ vựng ngữ pháp Địi hỏi Bùi Việt Thắng có phần ảo tƣởng” “Không nên đo giới Nguyễn Ngọc Tƣ kích thƣớc ngơn ngữ khác” [40] Cái ngƣỡng cửa cao: - Chiều duyềnh lênh, nhanh nhƣ nồi cơm sôi không kịp mở vung” - Nếu ông trời giữ em lại em với anh có cố đến gần nhƣ ngƣời say lội ngƣợc đầu nguồn tìm sơng thơi” - Trong bụng Sính lúc nhƣ có ngƣời đổ rƣợu mạnh vào, thả thêm que diêm cháy nữa.” - Việc Sính lấy đƣợc Sƣơng nhƣ ngƣời thợ săn giỏi bắt đƣợc thú quý, không ngạc nhiên.” - Hai cánh tay Vi để trần, khơng cịn vết sẹo nữa, trắng nhƣ có đổ ánh trăng lên” - Ngƣời Vi nóng rừng rực nhƣ bếp lị lúc đƣợc lửa, Sính vùng vẫy nhƣ ngƣời bị dìm hũ rƣợu, có chết chìm khơng trách.” Cạnh bếp có mi gỗ: - Chủ qn mặt lạnh nhƣ ngâm nƣớc.” - Ánh mắt kỳ quặc chủ quán bám theo nhƣ vắt đói.” - Mặt trời tắt sƣơng xuống, nhanh nhƣ chạy từ ống thổi.” - Xƣa, hồi học trƣờng dân tộc nội trú huyện, Mai hoa nở rực rỡ trƣờng.” - Đứa út Mai đấy, bốn tháng, trơng bé nhƣ phích nƣớc.” Con dê bốn mắt: - Mƣời sáu tuổi mà đứa mƣời ba, chân tay, mặt mũi trắng nhƣ cỏ mọc nhà.” - Nhƣng thằng Dí lúc rũ nhƣ tàu chuối héo.” Cột đá treo ngƣời: - Chía khơng đẹp gái, mƣời bảy tuổi mà ngƣời mỏng nhƣ cỏ gianh.” 125 - Váng Chía tuổi, nhƣng cao lớn, bƣớc chân từ xa nghe bình bịch nhƣ vồ đất.” - Trên mỏm núi chìa bên vực nhƣ mỏ chim lớn” - Nƣớc từ cao đổ xuống thành dòng nhƣ suối dọc suối ngang, chọc thẳng vào nƣơng thuốc phiện, trông nhƣ có ngƣời cầm dao băm ra, anh túc gẫy nát, đổ rạp.” - Chân Chía vùi đống phân ngựa, sƣng to nhƣ bắp chuối.” - Chía nhƣ miếng chuối hơ lửa, cố bò bờ vực” - Dƣới sâu kia, dịng sơng bé nhƣ sợi mà tiếng nƣớc đập vào ghềnh đá ầm ầm vọng lên…” - Chía nhƣ vỏ chuối ngƣời ta ăn vứt bỏ.” - Trong hang, dơi to nhƣ gà nuôi tháng, nhập nhoạng tối lại bay đàn.” Đá cuội đỏ: - Con suối gắn với đời ngƣời miền núi nhƣ đai lƣng váy áo gái.” - Đỉnh thác cao hai, ba nƣớc nhà Mùa nƣớc nên khơng xổ tung nhƣ tóc gái gặp gió.” - Một bầy sóc lớn sóc bé năm sáu lị dị xuống suối, đuôi lềnh bềnh mặt nƣớc nhƣ lau.” - Nƣớc ấm, viên cuội đỏ bầm ấm nhƣ đƣợc vùi bếp từ hàng trăm năm - Mùa mƣa đến lũ Lũ nhƣ bầy hổ đói tranh ăn tràn về, dâng cuồn cuộn” Giống nhƣ cối nƣớc: - Sinh thẳng, khơng sợ gió mƣa sấm chớp, Sinh suối mạnh mẽ lúc chảy băng băng mà.” 126 - Vi muốn hỏi cho nhẽ thơi, muốn Sinh nói cho Vi biết, có chuyện xảy ra, có phải Sinh muốn bỏ Vi nhƣ bỏ dao cùn đến tận cán không?” - Giờ Vi nhƣ bơng hoa tam giác mạch cuối mùa, từ màu xanh chuyển sang màu hồng, từ màu hồng lại sang màu trắng, tàn úa dần” - Chỉ Vi thôi, Vi nhƣ cánh cửa đóng chặt khiến em khơng thể khỏi nhà.” - Tất xảy rồi, trơi nhƣ nƣớc dƣới dịng suối này, khơng thể trở lại đƣợc nữa.” Hẻm núi: - Tiếng Nhi nhỏ dần, nhƣ sợi thắt vào tim tôi.” Mần tang mọc thung lũng: - Những lời nhẹ hun hút nhƣ tiếng gió từ xa vọng tới.” - Thân chuối váng sậm, bóng nhƣ bơi mỡ gà, cao vút, ngửa mặt nhìn thấy nhƣng khơng buồng.” - Liêu nhìn chăm chăm vào mặt chúng, vừa thấy hai má đỏ căng thấy đen sạm nhƣ ngƣời hay phơi nắng, lại xây xƣớc nhƣ gai cào.” Mặt trời lên rơi xuống: - Tiếng cƣời ngƣời nhƣ có lửa muốn bén vào bùi nhùi rơm.” - Tiếng sáo Dân cất lên nhƣ tiếng gáy gà ngũ sắc nhà gà lúc sớm mai, làm trai bản, làm trai gần xa muốn giấu sáo đi.” - Ngày xuân, má đứa nhƣ hoa đào, miệng đứa mọng nhƣ hồng chín,” - Cơ gái có đơi mắt đen, dài, óng ánh ƣớt nhƣ có giọt rƣợu đầu.” 127 - Mày dấu chuyện phải không? Mắt mày nhƣ đứa ăn cắp gà kia…” - Vợ tự mang về, tự lấy đời gái ngƣời ta nhƣ vùi củ sắn vào bếp, bỏ mặc ngƣời ta mà nghĩ đến ngƣời khác đƣợc à?” - Ngày với Dân, đôi vai Duân tròn lại mềm nhƣ hai nắm cơm nếp mùa, mà Duân khác nhiều quá.” - Ngoài suối vọng vào tiếng chọc tiết lợn, tiếng dê kêu nhƣ tiếng trẻ khóc.” - Dân thấy nói cho mẹ nghe đƣợc điều cịn khó vác cày lên nƣơng.” - Cứ thế, Dân nhƣ cá mắc vào lƣới cạn, giãy khó ra, giãy mệt.” - Vợ Dân ngoan quá, hiền quá, nem nép lại nhƣ mèo ƣớt, làm rón rén, khẽ khàng, nhƣ làm Dân cáu.” Ngải đắng núi: - Tiếng thở dài nhè nhẹ mà hun hút nhƣ gió quặn lồng ngực tơi.” - “… nhƣng Dân, ngƣời cần gƣơng mẫu vấp phải mẹ, nhƣ vấp vào ngƣỡng cửa nhà mình.” - Mẹ nghèn nghẹn: “Hơn sáu mƣơi năm nay, tao nhƣ suối chảy xuôi, đến sông lớn rồi, theo cha chúng mày rồi, bắt rẽ ngang, bắt chảy ngƣợc…” - Mẹ làm dâu không, hầu nhƣ chẳng có ơng bà ngoại sớm, mẹ với thím Thế nên, nhƣ thân mèo nem nép bên bếp nhà chồng, từ sáng đến tối ngẩng mặt lên,” Ngựa ngã núi: - Mẹ Dúng đứng chỗ này, tựa lƣng vào khung cửa, quay mặt để khỏi nhìn thấy Dúng cảnh bị bố trói nhƣ lợn đem buộc lƣng ngựa xuống chợ, kéo khăn lau mắt…” 128 - Dúng nghĩ mãi, nghĩ không ra, ý nghĩ nhƣ mớ tóc rối giắt chái nhà.” - Dúng bắt gà trống có mào to nhƣ miếng thịt vừa cắt đùi bò ra, kẹp vào nách.” - Dúng tay chân trắng, mặt trắng hồng nhƣ gái nhà giàu.” - “Cơ gái nhƣ có nhựa cây, kéo tuột Dúng theo.” - Sắp quên rồi, thấy cặp má đỏ nhƣ má trẻ ngồi hong bếp.” Những buổi chiều ngang qua đời: - Cịn hai ngƣời tự dƣng thứ thừa Ngày dài hơn, giống nhƣ gần cửa sơng, nƣớc mênh mơng đị trơi chậm.” - Ngày bé, Thuần hay đau ốm, ngƣời quắt queo nhƣ mèo thiếu tháng, suốt ngày ngồi co ro góc giƣờng,” - Đã lại cịn đẻ nhiều, xem bọn trẻ kìa, đứa nhƣ cọng rau muống” Sải cánh cao: - Sinh gần nhƣ không nhận Mai, Mai mỏng nhƣ tàu chuối non, tóc xơ xác, mặt trắng bệch.” - Cuộc sơng khó khăn thiếu thốn trăm bề rừng khơng làm Mai khô héo mà ngƣợc lại, ngƣời phụ nữ nhƣ bjcmạ đƣợc ngâm dòng nƣớc mát, nở bung ra, rực rỡ căng đầy sức sống.” Nhƣ chim nhỏ: - Sáng sớm, nằm co nhƣ tôm chăn ấm…” - “… thằng anh mày… nhƣ xanh gặp gió gặp bão ” - Nhƣng nghĩ đến hình ảnh thằng trai lớn vâm váp nhƣ lim rừng già, bƣớc chân sàn nhà phầm phập nhƣ chân voi, ăn bữa năm sáu bát cơm,” 129 - Lời ông then bà nửa tin nửa ngờ, tin tội cho dâu quá, hai năm quần quật nhƣ trâu nhƣ bò, hai mƣơi tuổi mà nhƣ ba mƣơi, bốn mƣơi, ngƣời khô nhƣ đỗ sấy gác bếp,” - Nhẻo nhƣ khơ, khơng nghe thấy gì, khơng nhìn thấy gì.” - “đời ngƣời đàn bà nhƣ câu hát, bay qua chín bậc cầu thang hay mƣời núi đây, ngồi giặt váy áo cuối dòng nƣớc.” - Dƣới gốc sổ ngƣời trai đứng, lúc vò vò mũ nồi tay, mồm miệng nhƣ có chui vào, khơng nói đƣợc câu có đầu có cuối.” - Chỉ ba năm thơi, ba năm trôi nhƣ rụng mà.” - Vậy mà ngƣời rể chẳng thấy đâu Chẳng lẽ nhƣ chim lớn cất đƣợc đôi cánh lên bầu trời thăm thẳm, quên đƣờng về?” - Cái bóng đàn ơng cao lớn nhƣ gấu chốc yếu ớt nhƣ đứa trẻ.” - Thằng Khún gầy nhƣ que củi, da xanh nhƣ nhái đun dở nồi măng ngày nào…” - Ai chà, mà khơng đâu chơi lại lƣợn vịng vòng nhƣ gà trống khoe mẽ trƣớc mặt chị dâu kia.” - Đàn bà mà nhƣ rụng xuống dòng nƣớc, nƣớc muốn đâu đƣợc hỏng rồi, hỏng thật rồi.” - Dỉ chạy nhƣ trâu say nắng lên điên.” - Không trách dâu đƣợc Vợ chồng nhƣ lửa vừa bén vào bùi nhùi, chƣa kịp bùng lên nửa.” - Ông nhƣ máng nƣớc, lúc xối ào, có chuyện phải nói ngay, nói cho hả.” - Nhƣng chuyện to quá, nhƣ trâu chết trƣơng không giấu đƣợc mùi rồi.” 130 - Già đến bạc tóc, da nhăn, rụng, lƣng cịng Nhẻo không cần, nhƣng chết ngang đƣờng nhƣ xanh gặp gió gặp bão khơng muốn.” - “… nhiều đêm có ngƣời trèo qua hàng rào vào nhà, đứng dƣới gầm sàn, dƣới lƣng Nhẻo mà thở phào phào nhƣ trâu đuổi muỗi, nhƣng chƣa lần Nhẻo dậy.” - Ngƣời mà Nhẻo thƣơng lúc bố Nhẻo Bố già rồi, nhƣ bị tuốt hết lá, rễ rữa dƣới lòng đất, ẩy đổ thôi.” - Nếu chứng kiến chị sống nhƣ kiến, mọt nhà tơi mặc kệ.” - Chỉ cần cho Nhẻo thôi, Dỉ đƣợc, muối mặt làm chó chui gầm sàn nhà ngƣời đƣợc, buồn rũ nhƣ chuối hơ lửa chẳng sao.” - Nhẻo nhƣ chim nhỏ bay lẫn vào tán lá, buồn đến mức không cất tiếng kêu.” Vết chân ngựa đƣờng mòn: - Tôi đứng lại lƣng chừng núi, chỗ đƣờng mảnh nhƣ sợi bị ngựa giẫm vỡ miếng chừng non bƣớc chân.” - Bố Sài bốn mƣơi tuổi Đàn ông bốn mƣơi cịn nhƣ sồi núi cao…” - Gió thổi thông thốc, đụn sƣơng lớn nặng trĩu bị đẩy đi, trơi khoảng khơng nhƣ dịng sông sâu hun hút.” - Tấm lƣng vâm váp nhƣ gấu cửa, mang theo ấm hoang dã khỏi bếp tin hin,” Đi qua ngày sang đêm: - Nhìn từ xa rừng mả nhà Vƣơng trông nhƣ tổ chim lớn, dây mây đan chằng chịt che kín lối vào rừng.” - Nó sán lại gần, giơ bàn tay nhăn nhƣ chuối khô định cấu vào ngƣời tơi.” 131 - Nó cao tơi đầu, tóc quăn, da đen thui nhƣ củi sấy.” - Đổi lại, Miêu phải mang thân to khỏe nhƣ gấu theo Vƣơng,…” - Phía rừng, sau tán lim già, có cánh chim sải dài bay lên nhƣ tên, tiếng vun vút nhƣ tiếng trăn gió quăng mình, tiếng rắc nhƣ tiếng khỉ đu dây…” - Tiếng tù chậm chạp nhƣ tiếng ngƣời leo dốc giữ sức, dài lê thê.” Ngoài cửa trời chƣa sáng: - “… nhìn thấy lƣng vng nhƣ bàn uống nƣớc nhà mình, thấy đơi tay bám nhƣ tắc kè tƣờng,…” - Thằng đàn ông đến nhà vợ rể giống nhƣ chó cụt đi, đƣờng khơng dám nhìn ai.” - “… gái Pụ Cháng má hồng nhƣ lê chín.” Bóng sồi: - “Bên váy rách bắp chân trắng nhƣ mầm giáy làm Phù ngủ nhiều đêm liền…” - “Đƣờng khâu trắng in hằn đầu Phù, có lúc siết lại nhƣ ngƣời ta dùng lạt giang siết bánh gù” - “Đi theo suối biết dòng nƣớc nhƣ nƣớc ống vầu, nhƣ rƣợu thóc này…” - “Hình nhƣ bố cố nín nhƣng khơng ngăn đƣợc ho đến cổ, bóng cao lớn nhƣng cịng xuống nhƣ đeo nặng, in vách, vẹo vọ.” - “Chính bố ngƣời kể cho Phù nghe mẹ Kim, ngƣời gái vừa dứt khỏi Phù nhƣ dứt cúc khỏi áo…” - “Bố Phù lo đứa trai sinh ban ngày, xung quanh có đàn bà, lớn lên gia đình tồn đàn bà, sau nhƣ tàu chuối hơ lửa bỏ đi” 132 - “… mong họ Nông Lao Chải cháu sinh sôi nảy nở nhiều nhƣ mẻ” - “Già làng Lao Chải mắc bệnh nặng, bụng trƣơng to nhƣ nuốt chảo” - “… hai bàn tay khơ quắt lại nhƣ ớt sừng bị làm giống treo gác bếp” - “Đàn ơng nhƣ váy vợ giặt chƣa sạch, lên xuống cầu thang khơng xong” - “Phù nhƣ sóng quẩn vụng nƣớc dƣới gốc sung, chạy vào chạy ra,” - “Phù ƣớt lƣớt thƣớt từ đầu đến chân, ngoi lên nằm vắt tảng đá ven suối nhƣ tàu dong héo” - “mấy cành gãy gang chĩa vào trời sẫm dần nhƣ ngón tay muốn nắm lấy mây bay, gió thổi” - “Kim nhƣ bơng chuối rừng đỏ rực rỡ màu xanh sẫm rừng đại ngàn, không cố ý chăm chút cho bề ngồi vẻ đẹp Kim lộ ra” - “Hình nhƣ cịn chút sức sống mẹ dồn hết cho Kim, ngày ngày một, cạn kiệt nhƣ suối mùa khô” - “để đƣợc lớn lên khoẻ mạnh cứng cáp nhƣ trăn rừng, nhƣ cá nheo dƣới nƣớc trải qua lần bị ném xuống dòng nƣớc chảy xiết” - “Với bà mẹ già làng có đứa trai nhƣ Phù khơng cịn phải lo nữa, nhƣ cột vững chãi đứng nhà, cần dựa vào đƣợc” - “Lao Chải mà có ngày vỡ nhƣ tổ ong bị chọc vào hay sao?” - “ông nắm lấy Lao Chải hàng trăm nƣớc nhà nhƣ ngƣời nắm lấy dây chài” 133 - “thằng trai khôn lớn phải biết bƣớc qua ngƣỡng cửa, phải nhƣ chim có sải cánh dài bay qua tất đỉnh núi…” - “Chủ tịch đƣợc học huyển tỉnh nhiều, nói sắc nhƣ dao chém cột” - “Bà rũ nhƣ giáy héo, đầu óc quay cuồng” - “Mẹ ơi, nhƣ trâu dại ấy, nó…” - “Đàn bà mắt bé nhƣ hạt thóc, nhìn qua ngƣỡng cửa” - “Con gái giữ ngực nhƣ bà già giữ lửa” - “Phù nhƣ sồi, cao quá, chim bay mỏi cánh, ngƣời nhìn mỏi mắt” - “Nhƣng ngày Mai giống ngô ngƣời Mơng Xín Chải trồng hốc đá Hạt ngô vùi xuống vốc đất nhƣng trời hạn hán, nắng liên miên, cao nhiều nắng, ngô không lớn đƣợc, không hoa, kẽ không bắp, ngô khô đi, gầy đi, vàng đi” - “Ngƣời mềm nhũn nhƣ mảnh chuối hơ lửa” - “bây Mai cất tiếng hát nhƣ tiếng gió buổi sáng chƣa có mặt trời với đám gái làng” - “Kim nhƣ củ măng vừa đào sâu dƣới đất lên, trẻ săn sống nhƣ ăn mía thấy ngon, nhƣng vùi tro nƣớng bếp than hồng rực, bóc vỏ, nóng từ nóng ra, nhìn thấy cịn cồn cào nuốt nƣớc bọt nữa” - “ánh nắng vàng nhƣ lông gà con” - “Lao Chải nhƣ trƣởng thôn bồn chồn lo ngại lâu, nhƣ tổ ong khoái bị chọc cho gậy, vỡ tung ra” - “Đàn bà Lao Chải nhƣ chiếu trải dƣới lƣng chồng, giống ai, chẳng kêu khổ” - “Cục tiền to nhƣ khúc gỗ dùng làm ghế ngồi bên bếp” - “Đứa bé bám bà Mẩy nhƣ ếch ôm măng giang nồi canh, lúc thức lẫn lúc ngủ” 134 - “Thằng trƣởng thôn trông hiền nhƣ cục bùn giắt dƣới móng chân trâu mà ghê gớm thật” - “Phù khơng hiểu Kim khóc đột ngột thế, vừa cứng nhƣ đá kê cột mà” - “Chẳng lẽ để Kim nhƣ trôi dòng nƣớc cuồn cuộn mà Phụ lại đứng yên bờ nhìn theo” - “Tiếng khóc nghe ồ nhƣ tiếng trâu đái vào vũng bùn” - “chuyện bố Sành lợi dụng đêm tối trời mò vào nhà mẹ Kim vỡ nhƣ trâu chết phơi nắng, bụng trƣơng to vỡ, khơng cần gió thổi lan mùi khắp làng” - “Đàn bà có đứa con, đẹp đẹp thêm Nhƣ hồng đỏ cây, ủ lâu mọng ra” - “Nhƣng miệng đàng bà nhƣ lỗ dƣới đuôi vịt, tiện đâu xổ đấy” - “Lao Chải bé nhƣ chảo” - “Mặt trời mùa không đỏ mà vàng nhàn nhạt nhƣ ƣớp lâu ngày mây mù lạnh buốt” 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Bakhtinne, Nghệ thuật thủ pháp, Nxb KHXH, H 1990 "Alain Gheerbrant, Jean Chevalier", Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng - Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, H 2000 Nguyễn Duy Bắc, Cảm nhận văn hoá văn học hành trình đổi mới, Nxb Văn hố Dân tộc - Hội VHNT Lạng Sơn, H 2006 Vũ Bằng, Vũ Bằng – Thương nhớ mười hai, mê chữ, Món ngon Hà Nội, Món lạ miền Nam, Nxb Văn học, H 2003 Đoàn Giỏi, Đoàn Giỏi tuyển tập, Nxb Văn hố Thơng tin, H 2005 Đinh Hài, Văn học – văn hoá Tây Nguyên qua sáng tác Nguyên Ngọc, Nxb GD, H 2006 Tơ Hồi, Truyện Tây Bắc, Nxb Trẻ, H 2002 Bùi Quang Huy (sƣu tầm, giới thiệu), Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, Tập 2, Nxb Văn học, H 2001 Nguyễn Văn Huy, Văn hố nếp sống dân tộc nhóm Hà Nhì – Lơ Lơ, Nxb Văn hố, H 1985 10 Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn nghệ TP HCM, Sài Gòn 2000 11 Phƣơng Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, H 2002 12 Sơn Nam, Cá tính miền Nam, Nxb Trẻ, TpHCM 1997 13 Nhiều tác giả, Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb GD, H 2007 14 Phan Quang, Đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hố, H 1981 15 Vân Thanh, Tơ Hồi – Về tác gia, tác phẩm, Nxb GD, H 2007 16 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hố, Nxb GD, H 2003 136 17 Đỗ Bích Th, Bóng sồi, Nxb Thanh niên, H 2005 18 Đỗ Bích Thuý, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Công an nhân dân, H 2005 19 Đỗ Lai Thuý, Từ nhìn văn hố, Nxb Văn hố dân tộc, H 1999 20 Nguyễn Ngọc Tƣ, Giao thừa, Nxb Trẻ, TpHCM 2003 21 Nguyễn Ngọc Tƣ, Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ, H 2007 22 Nguyễn Ngọc Tƣ, Ngọn đèn không tắt, Nxb Trẻ, TpHCM 2000 23 Nguyễn Ngọc Tƣ, Nước chảy mây trôi, Nxb Văn Nghệ TP HCM, TpHCM 2004 24 Nguyễn Ngọc Tƣ (in chung với Lê Thiếu Nhơn), Sống chậm thời @, Nxb Trẻ 2007, TpHCM 2007 25 Nguyễn Ngọc Tƣ, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ - Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tp.HCM.2005 26 Nguyễn Ngọc Tƣ, Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hố Sài Gịn, TpHCM 2005 27 Hồng Phủ Ngọc Tƣờng, Người ham chơi, Nxb Thuận Hoá, 1998 28 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, H 2007 II BÁO, TẠP CHÍ 29 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, VNT số 10 ngày 11/3/2001, tr.3 30 Kim Anh, Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư - Điềm đạm mà thấu đáo, VNT số 15 ngày 11/4/2004, tr.3 31 Phan Quý Bích, Là trẻ con…, VNT số 17, ngày 23/4/2006, tr.6, 7, 11 32 Phan Q Bích, Sức lơi ngịi bút Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 46 ngày 12/11/2006, tr 10 137 33 Trần Phỏng Diều, Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, VNQĐ số 647 năm 2006, tr.94 34 Đồn Ánh Dƣơng, CĐBT, nhìn từ mơ hình tự ngôn ngữ trần thuật, TC NCVH số tháng 2/2007 35 Phạm Thuỳ Dƣơng, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thuý Nguyễn Ngọc Tư, VNQĐ số 661, tháng 1/2007, tr.101 36 Đặng Anh Đào, Sự sống bất tận, VN số 17-18, ngày 29/4 6/5/2006, tr.34 37 Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thuý, VN số 5, ngày 3/2/2007, tr.8 38 Đào Duy Hiệp, Chất thơ CĐBT, VN, số 32, ngày 12/8/06, tr.10 39 Văn Công Hùng, Bất tận với Nguyễn Ngọc Tư, VNT số 25, ngày 24/6/2007, tr.15 40 Trần Thiện Khanh, Bàn lại với tác giả Bùi Việt Thắng, TCVH số tháng 8/2006 41 Chu Lai, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, VNQĐ, số T7/2001, tr.102 42 Lê Thành Nghị, Từ truyện ngắn người viết trẻ, VNT số 31 (31/7/2005) 43 Nguyễn Hữu Quý, Đọc tiểu thuyết đầu tay BCCS Đỗ Bích Thuý, VNQĐ số 623, tháng 6/2005, tr.111 44 Trần Văn Sỹ, Bức tranh quê buồn tím ngắt, VN số 15, ngày 15/4/2006, tr.2 45 Bùi Việt Thắng, Bài học văn chương từ CĐBT, TC NCVH số năm 2006 46 Đỗ Bích Thuý, Người đàn bà miền núi, VNQĐ số Xuân Mậu Tý, tr.93 47 Khuất Quang Thuỵ, Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn VNQĐ 19981999, VNQĐ số tháng 3/2000, tr.98 48 Kiệt Tấn, Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư, Website Vietstudies.org 49 Nguyễn Tý, Nhân vật người nông dân nghệ sỹ Giao thừa Nguyễn Ngọc Tư, VN số 21, ngày 24/5/2003, tr.7 138 50 Lê Xuân, Nhịp sống cải lương Nam Bộ, VN số tết Mậu Tý 2008, tr.47 139 ... Văn học thành tố văn hoá, ? ?sáng tác văn học trƣớc hết hành động văn hoá Tác phẩm văn học, kiện văn học loại chứng tích văn hố” [16] văn học tiếp nhận giá trị văn hố bao chứa đƣợc tiếp sức tồn giá. .. giá trị văn học – văn học mà hai tác giả trẻ đóng góp vào tổng thể văn hoá dân tộc qua tác phẩm họ Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Th từ góc độ văn hố 30 Nhìn lại chặng đƣờng văn học. .. 17 b Sự tác động trở lại văn hoá văn học 21 c Văn học khai thác giá trị văn hố – “dịng riêng nguồn chung” 23 Nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ Đỗ Bích Thuý từ góc độ văn hố 30

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Mối quan hệ biện chứng giữa văn hoá và văn họ

  • 2.1.1 Trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tƣ,

  • CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƢỜI VÀ THÁCH THỨC CỦA CUỘC SỐNG ĐƢƠNG ĐẠI

  • 3.1.2 Ám ảnh về khát khao vươn tới hạnh phúc của con người

  • 3.2.1 Hình ảnh người phụ nữ suốt đời chịu thương chịu khó

  • 3.2.3 Hình ảnh người phụ nữ bao dung, nhân hậu, thuỷ chung

  • 4.1 Những đặc trưng nghệ thuật trong bút pháp của Nguyễn Ngọc Tư

  • 4.1.1 Các biểu tượng văn hoá

  • 4.1.2 Tính nhịp điệu rất rõ trong văn Nguyễn Ngọc Tư

  • 4.1.4 Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan