Nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ Xuân Quỳnh

90 2.3K 10
Nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ Xuân Quỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Luận Văn Thạc Sĩ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG THƠ XUÂN QUỲNH chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 Luận Văn Thạc Sĩ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TẤT THẮNG Hà Nội - 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống từ vựng ngôn ngữ, từ không tồn cách rời rạc mà chúng có quan hệ định với phạm vi ngữ nghĩa Mỗi tập hợp từ có quan hệ nghĩa tạo nên tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi “trường từ vựng”, “trường từ vựng ngữ nghĩa” hay “trường nghĩa” (Semantic field) Chẳng hạn, nói đến chiến tranh người ta nghĩ đến súng, đạn, xe tăng, máy bay, bắn, nổ, cháy, binh lính, sĩ quan, chết, bị thương ; nói đến mùi vị người ta nghĩ đến cay, đắng, ngọt, chát, thơm, thối, v.v Việc tìm hiểu trường nghĩa khơng phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa đơn vị từ vựng hệ thống ngơn ngữ, mà cịn góp phần tìm hiểu nội dung tác phẩm tìm hiểu phong cách tác giả qua cách họ sử dụng trường từ vựng - ngữ nghĩa tác phẩm Trong làng thơ Việt Nam, Xuân Diệu xưng tụng “Ơng Hồng” thơ tình, Xuân Quỳnh coi nữ sĩ thơ tình yêu khát vọng Tuy nhiên, khác với thơ tình nhiều nhà thơ khác, thơ tình Xuân Quỳnh có sức lơi đặc biệt Vì thế, việc tìm hiểu trường nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xuân Quỳnh góp phần khẳng định vai trị trường nghĩa sử dụng ngơn ngữ vào hoạt động giao tiếp Tình hình nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh Đã có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh từ trước sau năm 1988 Chẳng hạn, từ thời điểm 1988 trở trước, cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ Xuân Quỳnh công bố như: - Xuân Quỳnh - Một chồi thơ sắc biếc (Chu Nga, Tạp chí văn học 1973, số 1, trang 20) - Thơ Xuân Quỳnh (Thiếu Mai, Tạp chí văn học 1983, số 1, trang 39) - Sóng (Nguyễn Đức Quyền, trích Những vẻ đẹp thơ Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1987)… Sau năm 1988 loạt viết, cơng trình nghiên cứu đời, sáng tác Xuân Quỳnh công bố Chẳng hạn như: - Thơ viết tặng anh (NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1988 - Thơ Xuân Quỳnh (Nhiều tác giả - NXB Tác phẩm mới, 1989) - Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại (Nhiều tác giả - Hội Văn học – Nghệ thuật Đà Nẵng, 1989),… Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu thơ Xn Quỳnh trước sau năm 1988 dừng lại việc tuyển chọn, biên soạn phê bình, nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh chủ yếu xuất phát từ bình diện nghiên cứu lí luận văn học Các cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh chưa nhiều.Vì thế, việc tìm hiểu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Quỳnh xem cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa, sử dụng chủ yếu tuyển tập “Xuân Quỳnh không cuối” (2011) Ngồi ra, luận văn cịn khảo sát thêm tập thơ khác như: “Chồi biếc”, “Hoa dọc chiến hào”, “Gió Lào cát trắng,” “Lời ru mặt đất”, “Sân ga chiều em đi”, “Tự hát”, “Hoa cỏ may”, “Truyện Lưu, Nguyễn” Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tiến hành khảo sát cách có hệ thống miêu tả cách tương đối toàn diện đầy đủ trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xuân Quỳnh Trên sở đó, luận văn tiến hành phân tích, miêu tả mối quan hệ trường nghĩa thể tình u đơi lứa với nội dung thể tình u đơi lứa, góp phần khẳng định giá trị tư tưởng tác phẩm nhà thơ Xuân Quỳnh Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ mục đích nội dung nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, miêu tả Ngoài ra, để làm rõ hai phương pháp này, luận văn sử dụng số thủ pháp nghiên cứu khác như: thống kê, phân loại, so sánh lớp từ thể tình u đơi lứa thơ Xn Quỳnh với số nhà thơ khác Đóng góp luận văn Những kết thu thông qua việc khảo sát miêu tả trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Quỳnh khơng có ý nghĩa mặt lí luận, mà cịn có giá trị thực tiễn Về lí luận, việc tìm hiểu trường từ vựng thể tình u đơi lứa thơ Xn Quỳnh góp phần khẳng định vai trò trường từ vựng - ngữ nghĩa hệ thống ngôn ngữ - khái niệm mà cịn có nhiều quan niệm khác Về thực tiễn, việc nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tác phẩm văn học khơng góp phần khẳng định giá trị tác phẩm đó, mà cịn góp phần tìm hiểu phong cách sáng tác nhà văn Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xuân Quỳnh Chương 3: Vai trò trường từ vựng - ngữ nghĩa việc thể tình yêu đôi lứa thơ Xuân Quỳnh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát trƣờng từ vựng – ngữ nghĩa 1.1.1 Khái niệm trường từ vựng – ngữ nghĩa Trường từ vựng lĩnh vực nghiên cứu từ vựng học xuất từ năm 20 – 30 kỷ XX Lý thuyết bắt nguồn từ tiền đề tâm trường phái W Humboldt phần từ tư tưởng F de Sausure tính cấu trúc ngôn ngữ Tư tưởng lý thuyết khảo sát từ vựng cách hệ thống Trong Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Saussure “Giá trị yếu tố yếu tố xung quanh quy định” [15, tr 224] “Phải xuất phát từ tồn thể làm thành khối để phân tích yếu tố chứa đựng” [15, tr 220] Người có công lao đưa lý thuyết trường vào ngôn ngữ học hai nhà ngôn ngữ học người Đức J Trier L Weisgerber Trier nói tới trường khái niệm trường từ vựng Theo ông, trường từ vựng bao phủ lên trường khái niệm áo khoác hay vải phủ Theo Trier “Một từ có ý nghĩa nằm trường, nhờ quan hệ với từ khác thuộc trường Trong hệ thống, tất nhận ý nghĩa qua tồn thể Có nghĩa từ ngơn ngữ khơng phải đại diện tách biệt ý nghĩa, ngược lại từ có ý nghĩa có từ khác liên hệ trực tiếp với nó” [dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp, 17, tr 110] Ở Việt Nam, người áp dụng lý thuyết trường vào nghiên cứu từ vựng tiếng Việt tác giả Đỗ Hữu Châu Khi định nghĩa trường, ông cho rằng: “Trường từ vựng tập hợp đơn vị từ vựng vào nét đồng ngữ nghĩa” [8, tr 35] Dựa theo quan điểm F de Saussure hai dạng quan hệ quan hệ ngang quan hệ dọc, tác giả phân chia thành hai loại trường nghĩa trường nghĩa ngang (trường nghĩa tuyến tính) trường nghĩa dọc (trường nghĩa trực tuyến) Từ hai loại trường nghĩa đó, tác giả lại phân chia trường nghĩa dọc thành trường biểu vật trường biểu niệm đến trường tuyến tính trường liên tưởng Phân biệt trường từ vựng trường nghĩa, tác giả Nguyễn Thiện Giáp quan niệm: “Trường nghĩa phạm vi đơn vị từ vựng có quan hệ lẫn ý nghĩa”; “Trường từ vựng trường nghĩa tập hợp từ ngữ có đơn vị từ vựng sở thuộc trường nghĩa này” [20, tr 437] Theo Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp: “Trường ngữ nghĩa (còn gọi trường từ vựng) tiểu hệ thống, tổ chức từ vựng, gồm từ ngữ có quan hệ nghĩa với cách có hệ thống” [47, tr 339] Ví dụ: Các từ: bố, mẹ, ông, bà, cụ, kị, tổ, anh, chị, em, cơ, dì, chú, bác, cậu, mợ, cháu, chắt… lập thành trường ngữ nghĩa từ quan hệ thân tộc Theo Đỗ Việt Hùng thì: “Các đơn vị từ vựng không tồn tách biệt, rời mà ln có mối quan hệ định Điều làm cho từ vựng khơng túy tập hợp từ đơn vị tương đương với từ mà hệ thống với mối quan hệ định Một mối quan hệ mà nhà khoa học thường tập trung làm rõ quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng Các từ ngữ đồng nghĩa tập trung thành nhóm gọi trường nghĩa (hay trường từ vựng trường từ vựng – ngữ nghĩa)” [31, tr 10] Theo Phạm Tất Thắng thì: “Có thể xem trường từ vựng - ngữ nghĩa hình chóp nón, mà đỉnh từ , từ trung tâm hay từ khố (keyword) mang ý nghĩa bao trùm lên toàn cấ u ngữ nghĩa từ khác (gọi từ ngoại vi) phạm vi ảnh hưởng nó” [59, tr 39] Cho đến nay, dường chưa có trí cao khái niệm trường từ vựng – ngữ nghĩa Vì vậy, dựa theo quan niệm nhà nghiên cứu trước, nhận thấy cách hiểu chung từ trường từ vựng – ngữ nghĩa để làm sở cho việc nghiên cứu: “Mỗi tập hợp từ có quan hệ với nghĩa (meaning) tạo thành tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi “trường từ vựng”, “trường nghĩa” hay “trường từ vựng - ngữ nghĩa”.[59, tr 38] Ví dụ: Trường từ vựng phận người bao gồm từ: đầu, mình, chân, tay, mắt, miệng, da, răng, lưỡi, tim, phổi, họng, ruột, gan, dày… Có thể hình dung khái niệm trường trường từ vựng - ngữ nghĩa ví dụ sau đây: Trường ý niệm người hay người bao gồm nhóm từ mối quan hệ nghĩa với như: Về giới tính có từ: nam, nữ, gái, trai, đàn ông, đàn bà, Về tuổi tác có từ như: trẻ con, thiếu nhi, nhi đồng, niên, trung niên, phụ lão, Về ngoại hình có từ: cao, thấp, béo, gầy, lùn, dong dỏng , què, cụt, khập khiễng, gù, Về hoạt động có từ : đi, nói, cười, ăn, nằm, học, chơi, nhìn, ngó, nếm, đá, chạy, nhảy, đứng, ngồi, Về nghề nghiệp có từ : công nhân, nông nhân, giáo viên, học sinh, bác sĩ, nghệ sĩ, kỹ sư, thầy thuốc, Đế n lươ ̣t mình , mỗi từ mô ̣t nhóm từ vâ ̣y la ̣i có thể kế t hơ ̣p với những từ nhóm khác làm thàn h ma ̣ng lưới các mố i quan ̣ gồ m nhiề u tầ ng bâ ̣c rấ t phức ta ̣p Ví dụ, tiểu trường hoạt động người lại phân loại thành nhóm trường nhỏ như: - Hoạt động chân tay như: đi, đứng, chạy, đạp, sút, tát, đấm, đá, ném, xơ, đẩy, kéo, giật, lơi, co, vác, phóng, lao, lia, - Hoạt động miệng như: nói, hát, ho, kêu, gào, hét, la, mắng, thổi, huýt, - Hoạt động trí óc như: nghĩ, nghĩ ngợi, tư duy, nghiền ngẫm, suy tư, suy tưởng, suy luận, suy sét, suy đoán, phán xét, suy nghĩ, phán đoán, 1.1.2 Quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng – ngữ nghĩa 1.1.2.1 Quan hệ dọc Để phân biệt kiểu quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng - ngữ nghĩa, nhà từ vựng học thường nói đến nhóm trường từ vựng - ngữ nghĩa (gọi trường nghĩa hay trường) như: trường biểu vật và trường biểu niệm (quan hệ trục dọc), trường tuyến tính (quan hệ trục ngang) trường liên tưởng (quan hệ sử dụng) Các kiểu trường nghĩa thể trục dọc thường nói đến trường nghĩa biểu vật trường biểu niệm - Trường nghĩa biểu vật Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa F de Saussure Giáo trình ngơn ngữ học đại cương hai dạng quan hệ ngang quan hệ dọc Theo hai dạng quan hệ có hai loại trường nghĩa: trường nghĩa ngang (trường nghĩa tuyến tính) trường nghĩa dọc (trường nghĩa trực tuyến) Trường nghĩa dọc trường nghĩa biểu vật trường nghĩa biểu niệm đến trường nghĩa tuyến tính cuối trường nghĩa liên tưởng Theo Đỗ Hữu Châu, trường nghĩa biểu vật “Một tập hợp từ đồng nghĩa ý nghĩa biểu vật” [8, tr 588] Ví dụ trường biểu vật tiếng Việt : Trường biểu vật (Người) Người nói chung: Người nói chung giới: Đàn ơng, đàn bà, nam, nữ,… Người nói chung xét tuổi tác: Trẻ em, nhi đồng, thiếu niên, niên, cụ già, trung niên,… Người nói chung xét nghề nghiệp: Thầy giáo, giáo viên, công nhân, nông dân, học sinh, thầy thuốc, thợ xây,… Bộ phận người: Đầu, mình, chân, tay, mắt, miệng, răng, da, lưỡi, phổi, đùi, ruột, gan, phổi, họng… Hoạt động người: Hoạt động trí tuệ: Nghĩ, suy, suy nghĩ, ngẫm, nghiền ngẫm, phán đốn, phân tích… Hoạt động giác quan để cảm giác: nhìn, trơng, thấy, ngó, ngửi, nếm… Hoạt động người tác động đến đối tượng: a Hoạt động chân tay: túm, nắm, xé, cắt, chặt… b Hoạt động đầu: húc, đội c Hoạt động chân: đá, đạp, xéo, dẫm, khoèo… - Trường nghĩa biểu niệm Theo Đỗ Hữu Châu, trường biểu niệm “Một tập hợp từ có chung cấu trúc biểu niệm” [8, tr 593] Căn để phân lập trường biểu niệm ý nghĩa biểu niệm từ Do có tượng nhiều nghĩa biểu niệm, từ vào trường biểu niệm khác Vì vậy, giống trường biểu vật, trường biểu niệm giao thoa với nhau, thẩm thấu vào ... nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Quỳnh xem cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa, ... đến đề tài Chương 2: Đặc điểm trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Quỳnh Chương 3: Vai trò trường từ vựng - ngữ nghĩa việc thể tình u đơi lứa thơ Xuân Quỳnh Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN... cứu Trong luận văn này, mạnh dạn nghiên cứu trường từ vựng – ngữ nghĩa theo hướng khác với hướng nghiên cứu truyền thống Đề tài ? ?Nghiên cứu trường từ vựng – ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Quỳnh? ??

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • 1.1. Khái quát trường từ vựng – ngữ nghĩa

  • 1.1.1. Khái niệm trường từ vựng – ngữ nghĩa

  • 1.1.2. Quan hệ ngữ nghĩa trong trường từ vựng – ngữ nghĩa

  • 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trƣờng từ vựng – ngữ nghĩa

  • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trường từ vựng trên thế giới

  • 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trường từ vựng ở Việt Nam

  • 1.3. Khái quát về thân thế và sự nghiệp văn thơ của Xuân Quỳnh

  • 1.3.1. Vài nét về tiểu sử của Xuân Quỳnh

  • 1.3.2. Sự nghiệp văn thơ của Xuân Quỳnh

  • 1.4. Tiểu kết

  • Chương 2 ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG THƠ XUÂN QUỲNH

  • 2.1. Đặt vấn đề

  • 2.2. Đặc điểm của trường nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ Xuân Quỳnh

  • 2.2.1. Trường nghĩa theo quan hệ dọc

  • 2.2.2. Trường nghĩa theo quan hệ ngang (quan hệ tuyến tính)

  • 2.2.3. Trường nghĩa theo quan hệ liên tưởng

  • 2.2.4. Hiện tượng chuyển trường nghĩa

  • 2.3. Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan