Hành động xin lỗi một phân tích dụng học - văn hoá trong tiếng Việt

133 1.6K 15
Hành động xin lỗi một phân tích dụng học - văn hoá trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA NGÔN NGỮ HỌC - LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀNH ĐỘNG XIN LỖI: MỘT PHÂN TÍCH DỤNG HỌC-VĂN HĨA TRONG TIẾNG VIỆT CHUN NGÀNH : NGƠN NGỮ HỌC MÃ SỐ : 60 21 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯỜI THỰC HIỆN : TS VŨ THỊ THANH HƯƠNG : NGUYỄN THẾ DƯƠNG HÀ NỘI, 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nội dung luận văn 4 Tư liệu phương pháp phân tích 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Xin lỗi với tư cách hành động ngôn từ 1.1.1 Lí thuyết hành động ngơn từ 1.1.2 Hành động ngôn từ xin lỗi 18 1.2 Hành động xin lỗi cấu trúc đoạn thoại 34 1.2.1 Cấu trúc hội thoại 34 1.2.2 Hành động xin lỗi đặt cấu trúc đoạn thoại 38 1.3 Hành động xin lỗi thể diện 43 1.3.1 Thể diện hành động đe doạ thể diện 43 1.3.2 Hành động xin lỗi thể diện 46 1.4 Tiểu kết 50 CHƢƠNG 2: CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG XIN LỖI TRONG TIẾNG VIỆT 52 2.1 Tình hình nghiên cứu cách thức thực hành động xin lỗi 52 2.1.1 Ở nước 52 2.1.2 Ở Việt Nam 55 2.2 Các cách thức thực hành động xin lỗi tiếng Việt 58 2.2.1 Xin lỗi trực tiếp 58 2.2.2 Xin lỗi gián tiếp 70 2.3 Tiểu kết 96 CHƢƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC HIỆN THỰC HOÁ HÀNH ĐỘNG XIN LỖI 98 3.1 Các nghiên cứu trước 98 3.2 Giới tính hành động xin lỗi 99 3.2.1 Sự phân bố giới tính người xin lỗi người nhận 99 3.2.2 Giới tính người xin lỗi việc thực hố hành động xin lỗi 101 3.3 Mức độ tương thân hành động xin lỗi 104 3.3.1 Sự phân bố hành động xin lỗi quan hệ tương thân 104 3.3.2 Mức độ tương thân việc thực hoá hành động xin lỗi 107 3.4 Quyền lực hành động xin lỗi 109 3.4.1 Sự phân bố hành động xin lỗi quan hệ tương thân 110 3.4.2 Quyền lực việc thực hoá hành động xin lỗi 112 3.5 Mức độ lỗi lầm hành động xin lỗi 114 3.6 Tiểu kết 118 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 128 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kể từ đời, lí thuyết hành động ngơn từ có ảnh hưởng sâu rộng trở thành lí thuyết xương sống cho chuyên ngành ngữ dụng học Nó nhiều nhà nghiên cứu sử dụng phương tiện hữu hiệu cho việc phân tích diễn ngơn Lí thuyết bác bỏ nhận định mục đích ngơn ngữ miêu tả tình, cho nói thực hành động, chẳng hạn như: thông báo, chào, cảm ơn, xin lỗi, đề nghị Từ đó, hướng nghiên cứu mở ra, tập trung vào việc phân tích loại hành động ngơn từ cụ thể Nằm số đó, hành động xin lỗi nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Sở dĩ có điều thực tế dụng ngơn, xin lỗi hành động ngôn từ thông dụng quan trọng Nó thơng dụng tiềm tàng khả xuất nhiều tình giao tiếp Dường văn hố xin lỗi xem phát ngôn cửa miệng, mang tính chất nghi thức cao Nó quan trọng chức sửa chữa Xã hội ln hướng đến cục tích cực hợp tác mà lời xin lỗi phương tiện hữu hiệu để biểu thị mong muốn khôi phục hài hồ xã hội Về phương diện lí thuyết, xin lỗi, từ thời kì ngữ dụng học sơ khai, xem ví dụ kinh điển hành động ngôn từ Sở dĩ có điều lẽ lời xin lỗi có đặc tính tự quy chiếu (self-referential) tức động từ câu quy chiếu đến điều mà người nói thực hiện, tự xác nhận (self-verifying) tức chúng chứa đựng điều kiện chân thực riêng bất khả nguỵ (non-falsifiable) tức chúng không nhận giá trị sai theo điều kiện mệnh đề logic Ở Việt Nam, có số tác giả tìm hiểu hành động xin lỗi (Phạm Thị Thành 1996, Nguyễn Văn Lập 2005) Tuy nhiên, nghiên cứu hạn định khuôn khổ nghi thức lời nói cịn tương đối sơ lược Do vậy, nghiên cứu sâu điều cần thiết nhằm tìm hiểu đặc điểm mang tính chất phổ quát đồng thời thấy rõ nét đặc trưng riêng hành động xin lỗi ngôn ngữ cụ thể Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài "Hành động xin lỗi: nghiên cứu dụng học văn hoá" cho luận văn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn phát ngơn có chứa hành động ngôn từ xin lỗi tiếng Việt Để nhận diện phân tích phát ngơn cách hiệu nhất, không xem xét lời xin lỗi phát ngôn riêng lẻ mà đặt khn khổ lớn hơn, đoạn thoại Từ đoạn thoại chứa yếu tố cần viện đến lời xin lỗi, ta thấy rõ tình vận động hội thoại để đến hành động xin lỗi đồng thời thấy rõ phản ứng người bị phạm lỗi thông qua lời hồi đáp Hành động xin lỗi nghiên cứu thuộc hai dạng thức trực tiếp gián tiếp MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Mục đích luận văn phân tích đặc điểm hành động ngôn từ xin lỗi tiếng Việt góc độ dụng học- văn hố Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung vào giải ba nội dung sau: a Tìm hiểu chất hành động xin lỗi sở lí thuyết hành động ngơn từ, lịch hội thoại b Tìm hiểu cách thức thực hành động ngôn từ xin lỗi tiếng Việt c Tìm hiểu tác động nhân tố giới tính, quyền lực, mức tương thân mức độ lỗi lầm ảnh hưởng đến việc thực hoá hành động xin lỗi 4 TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 4.1 Tƣ liệu Việc thu thập tư liệu nghiên cứu hành động ngôn từ nói chung hành động xin lỗi nói riêng cần thiết phải đạt đến đích thể dạng có hành động Do vậy, vấn đề đặt phải thu thập nhiều tình phong phú nhằm thấy hết tính đa diện hành động Với tinh thần vậy, tư liệu luận văn thu thập từ ba nguồn sau: - Nguồn thứ tư liệu giao tiếp thực tế thu thập khn khổ cơng trình Ngơn ngữ giao tiếp người lớn – trẻ em Hoài Thị (Đề tài Viện Ngôn ngữ học hợp tác với Đại học Toronto, Canada 2000 – 2002) - Nguồn thứ hai đoạn thoại xin lỗi số phim Việt Nam phát sóng Truyền hình Việt Nam VTV từ tháng 4/2005 đến tháng 5/2006 - Nguồn thứ ba số tác phẩm văn học Việt Nam kỉ XX (Danh sách phim truyện tác phẩm văn học dùng làm tư liệu luận văn thống kê phần Phụ lục 1) 4.2 Phƣơng pháp phân tích Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng hai phương pháp phân tích sau: Phương pháp phân tích định tính: sử dụng để phân loại mô tả tư liệu thu thập Cụ thể, thực thao tác so sánh ngữ cảnh thu thập được, từ tách chúng thành hai siêu chiến lược xin lỗi trực tiếp xin lỗi gián tiếp Trong hai siêu chiến lược này, phân chia nhỏ chúng thành chiến lược xin lỗi cụ thể Phương pháp phân tích định lượng: sử dụng để phân tích thống kê tư liệu thu thập sau mã hoá nhờ hỗ trợ phần mềm SPSS (Về bảng mã, xin xem phần Phụ lục 2) ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 5.1 Về mặt lí luận Kết luận văn góp phần soi sáng đặc trưng hành động ngôn từ xin lỗi tiếng Việt thông qua dạng thức xin lỗi nhân tố tác động đến việc thực hố lời xin lỗi Từ đó, góp phần vào việc kiểm nghiệm lí thuyết hành động ngơn từ hành động cụ thể ngôn ngữ cụ thể Đặc biệt, quan tâm đến việc kết hợp biểu thức xin lỗi lời xin lỗi hồn chỉnh Nó giúp ích nhiều cho việc có góc nhìn tồn diện hành động ngôn từ Đây điều mà hầu hết nghiên cứu hành động xin lỗi chưa ý tới 5.2 Về mặt thực tiễn Xin lỗi, với hành động chào, cảm ơn… chìa khố để người học thâm nhập vào ngoại ngữ Bất kì người học ngoại ngữ cần thiết phải quan tâm đến Cho nên, giáo trình dạy tiếng đặt hành động xin lỗi học Song, hành động ngôn từ tưởng chừng đơn giản lại có mn hình vạn trạng cách thực hoá, hàm chứa nhiều nhân tố dụng học văn hố, địi hỏi người dạy người học phải lưu tâm không muốn vấp phải cú sốc văn hoá Do vậy, việc hiểu rõ chất, chức năng, cách thức thực nhân tố xã hội ảnh hưởng đến hành động điều cần thiết hỗ trợ hiệu thiết thực cho việc dạy học tiếng Việt ngoại ngữ 6 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có ba chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết Chương có nội dung tìm hiểu chất hành động ngôn từ xin lỗi thông qua lí thuyết: Lí thuyết hành động ngơn từ, lí thuyết lịch lí thuyết hội thoại Chƣơng 2: Các cách thức thực hành động xin lỗi tiếng Việt Chương có nội dung phân loại mô tả cách thức thực hành động xin lỗi tiếng Việt sở tư liệu thu thập Chƣơng 3: Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực hoá hành động xin lỗi Chương có nội dung phân tích tác động bốn nhân tố giới tính, quyền lực, mức tương thân mức độ lỗi lầm đến việc thực hoá hành động xin lỗi CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT Trong chương 1, chúng tơi điểm luận lí thuyết có liên quan đến luận văn Đó lí thuyết hành động ngơn từ, lí thuyết lịch lí thuyết hội thoại Trên sở lí thuyết này, chúng tơi tiến hành tìm hiểu chất chức hành động ngôn từ xin lỗi 1.1 XIN LỖI VỚI TƢ CÁCH LÀ MỘT HÀNH ĐỘNG NGƠN TỪ 1.1.1 Lí thuyết hành động ngơn từ Lí thuyết hành động ngơn từ khởi nguồn từ nhà triết học ngôn ngữ học người Mĩ Austin Sau đó, tiếp thu phát triển nhiều nhà nghiên cứu sau trở thành lí thuyết chuyên ngành ngữ dụng học 1.1.1.1 Bản chất hành động ngôn từ Trong tác phẩm How to things with words (1965), Austin tiến hành việc nhìn nhận lại điều mà ơng gọi ảo tưởng miêu tả (descriptive fallacy) Theo Austin, lâu nay, người ta dường quen với giả định triết học nhiệm vụ câu gói gọn việc “miêu tả” số tình “thơng báo số thật”, câu phải nhận hai giá trị chân nguỵ Tuy nhiên, giả định phải đối mặt với thách thức thực từ phát ngôn kiểu: Hoa hậu Việt Nam đẹp giới hoặc: Monet hoạ sĩ tài Manet (ví dụ Lyons) Có thể thấy khơng thể áp dụng tiêu chuẩn chân nguỵ logic cho phát ngôn kiểu Chúng phát ngôn giả phán đoán, tức phản ánh cảm nhận, quan điểm người nói thực khách quan để miêu tả thực Thêm vào đó, lại có phát ngơn kiểu: Tôi xin lỗi chị hoặc: Tôi hứa thi đấu trung thực rõ ràng, ta khơng phải nói điều sai so với thực mà ta thực hành động định, hành động xin lỗi hành động hứa Từ xuất phát điểm trên, Austin đưa phân biệt phát ngôn tường thuật (constative) phát ngôn ngôn hành (performative), theo đó, phát ngơn tường thuật phát ngơn nêu nhận định, cịn phát ngơn ngơn hành phát ngơn mà nói chúng ta thực hành động định Những chuyên đề sau này, Austin lại tiến hành phân biệt phát ngôn ngôn hành tường minh phát ngôn ngôn hành nguyên cấp Từ đây, phân biệt phát ngơn tường thuật phát ngơn ngơn hành khơng cịn Theo Austin, tất phát ngôn mà người ta nói ngơn hành Có điều, chúng hàm ẩn hay tường minh hố mà thơi Austin xác định ba cấp độ hành động nằm thân hành động phát ngơn Nói khác đi, đằng sau lời nói cụ thể ba hành động nằm hành động Ba hành động là: Hành động tạo ngôn, hành động ngôn trung hành động xuyên ngôn Hành động tạo ngôn hành động sử dụng yếu tố ngôn ngữ ngữ âm, từ, kiểu kết cấu để tạo nên phát ngơn hồn chỉnh Hành động ngơn trung hành động mà người nói thực nói Hành động xun ngơn hành động gây nên hiệu tâm lí người nghe Ngôn ngữ học, ngữ dụng học quan tâm đến hành động ngôn trung Hành động ngôn trung lõi hành động ngôn từ Do vậy, ngày người xin lỗi có khuynh hướng sử dụng chiến lược xin lỗi gián tiếp nhiều Trong trường hợp mà lỗi lầm đánh giá nặng, 63,5% lời xin lỗi phát gián tiếp Con số tương ứng lỗi lầm trung bình nhẹ 55% 45,8% Ngược lại, với lỗi lầm nhẹ, người xin lỗi sử dụng nhiều chiến lược xin lỗi trực tiếp Tương quan số lượng chiến lược xin lỗi trực tiếp/ gián tiếp mức độ lỗi lầm thể qua hình sau: 60 52 50 44 số l-ợng 40 33 xin lỗi trực tiếp 30 xin lỗi gián tiếp 22 19 18 20 10 nhẹ trung bình nặng Mức lỗi Hỡnh 11: Chin lƣợc xin lỗi trực tiếp gián tiếp tƣơng quan với mức độ lỗi lầm 3.6 TIỂU KẾT Chương giới thiệu số thành tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn lời xin lỗi Có thể rút kết luận sau: - Về mặt giới tính: Trong tiếng Việt, khơng có chênh lệch nhiều giới tính người xin lỗi người nhận Tuy nhiên, có hai khuynh hướng đáng quan tâm, nam giới có khuynh 118 hướng xin lỗi nhiều nữ giới nhận nhiều lời xin lỗi so với nữ giới Mặt khác, nam giới sử dụng chiến lược xin lỗi phức hợp nhiều so với nữ giới sử dụng chiến lược xin lỗi trực tiếp nhiều nữ giới - Về mặt mức độ tương thân: Tư liệu cho thấy người Việt xin lỗi đến người thân xin lỗi nhiều đến người quen người lạ Tuy nhiên, mức độ tương thân nhân vật không ảnh hưởng đến việc thực hố lời xin lỗi, thấy khuynh hướng xin lỗi tới người quen, người Việt sử dụng chiến lược xin lỗi phức hợp nhiều Mặt khác, tỉ lệ chiến lược xin lỗi trực tiếp dành cho người thân thấp - Về mặt quyền lực: Người Việt xin lỗi tới người đồng cấp nhiều tới người thượng cấp thấp Tư liệu luận văn gợi mở khuynh hướng lời xin lỗi thường chau chuốt với quan hệ đồng cấp ý với quan hệ hạ cấp Quan hệ đồng cấp quan hệ nhận nhiều chiến lược xin lỗi trực tiếp - Về mặt mức độ lỗi lầm: Nếu lỗi lầm nặng, người xin lỗi đầu tư nhiều vào lời xin lỗi thông qua việc sử dụng chiến lược phức hợp Nếu lỗi nhẹ, người ta thường sử dụng chiến lược đơn Kết thống kê mức độ lỗi lầm tương quan với chiến lược xin lỗi đơn phức hợp đáng kể Như vậy, thấy rằng, tiếng Việt, dường việc xác định mức độ lỗi lầm nhân tố quan trọng việc người xin lỗi định thực hoá chiến lược xin lỗi Mặt khác, lỗi lầm nặng, 119 người xin lỗi có khuynh hướng sử dụng chiến lược xin lỗi gián tiếp nhiều 120 KẾT LUẬN Thơng qua phân tích số liệu thống kê trên, luận văn đến kết luận sau: Xin lỗi hành động đa diện thực tế tương tác Nó tác động đến thể diện hai thành phần: người xin lỗi người nhận Đối với người xin lỗi, hành động xin lỗi xâm hại đến thể diện tích cực Đối với người nhận, xin lỗi lại nhìn nhận hành động nâng cao thể diện tiêu cực Mục đích hành động việc khắc phục rào đón lỗi lầm Việc khắc phục đó, xét cùng, việc trì cân hài hoà mối quan hệ thành viên cộng đồng người Đây đích giao tiếp mà chủ thể lí hướng tới Ở góc nhìn này, lời xin lỗi bên cạnh việc hành động mang tính quy thức cao cịn phương tiện hữu hiệu việc trì cục tích cực tương tác thực tế Song mặt khác, xin lỗi liên quan đến vấn đề thể diện nhân vật liên quan nên người ta ln phải cân nhắc trước thực Trong tiếng Việt, để thực hành động xin lỗi, người ta có cách thức xin lỗi trực tiếp xin lỗi gián tiếp Tỉ lệ siêu chiến lược xin lỗi gián tiếp nhiều so với xin lỗi trực tiếp, nhiên biểu thức ưa dùng điển hình lời xin lỗi người Việt việc sử dụng động từ ngơn hành xin lỗi Việc sử dụng biểu thức để xin lỗi chiếm ưu tập tư liệu Tuy nhiên, bên cạnh việc sử dụng biểu thức, số tình huống, người Việt cịn kết hợp biểu thức khác lời xin lỗi hoàn chỉnh Sự kết hợp biểu thức đa dạng, tạo thành chiến lược xin lỗi cụ thể 121 Trong tư liệu tiếng Việt luận văn này, khơng có chênh lệch đáng kể mặt giới tính người xin lỗi người nhận Tuy nhiên, có khuynh hướng nam giới xin lỗi nhiều nữ giới Nam giới xin lỗi đến người giới nữ giới với tỉ lệ ngang nữ giới xin lỗi tới chiếm tỉ lệ nhỏ Bên cạnh đó, nam giới sử dụng chiến lược xin lỗi phức hợp chiến lược xin lỗi trực tiếp nhiều nữ giới Trong tương quan số chiến lược xin lỗi với đại lượng quyền lực, mức tương thân mức độ lỗi lầm mức độ lỗi lầm nhân tố đạt mức độ thống kê đáng kể Điều có nghĩa tiếng Việt, lỗi lầm nặng, người xin lỗi dễ dàng thực hoá chiến lược phức hợp Với đại lượng khác, luận văn khuynh hướng người ta thường xin lỗi đến người đồng cấp xin lỗi đến quyền lực phi đối xứng Mức độ đầu tư vào lời xin lỗi với đồng cấp dường nhiều hai quyền lực lại Bên cạnh đó, thấy mức độ tương thân nhân vật không ảnh hưởng đến việc thực hoá lời xin lỗi Xin lỗi hành động phức tạp thế, việc nghiên cứu khơng thể bao qt khn khổ luận văn Vì thế, xem đề tài mở có tính vấn đề cao Một hướng nghiên cứu tới đề cập đến việc so sánh, đối chiếu hành động xin lỗi tiếng Việt với ngôn ngữ khác Việc phân tích theo hướng nhà nghiên cứu trước Olshtain, Blum-Kulka, Trosborg… đề cập gợi mở nhiều vấn đề giao tiếp liên văn hoá việc ứng dụng vấn đề dạy học ngoại ngữ Mặt khác, để tìm hiểu sâu chất lời xin lỗi, cần phải có phân tích cụ thể diễn tiến hành động đoạn thoại xin lỗi, xét đến phát ngôn hồi đáp người nhận 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aijmer, K (1996), Conversational Routines in English London, Longman Allan, K (1986), Linguistic Meaning (Vols and 2) London, Routledge and Kegan Paul Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học Austin, J (1961), “A plea for excuse” Phisological Papers, Oxford, Oxford University Press, pp 175 – 204 Austin, J (1965), How to Do Things with Words Oxford, Oxford University Press Bach, K., Harnish, R (1979), Linguistic Communication and Speech Acts Cambridge, The Massachusetts Institute of Technology Bataineh R.F (2005), “American University Students Apology Strategies: An Intercultural Analysis of the Effect of Gender” Intercultural Communication, ISSN 1404-1634, issue 9, available at http://www.immi.se/intercultural/nr9/bataineh.htm Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngơn ngữ - văn hố diễn ngơn người Việt học tiếng Anh, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học Blum-Kulka, S., Olshtain, E (1984), “Requests and Apologies: A Cross-Cultural Study of Speech Act Realzation Pattern (CCSARP)” Applied Linguistics, (3), pp 196- 213 10 Blum-Kulka, S (1987) “Indirectness and politeness in requests: Same or different?” Journal of Pragmatics 11 (2), pp 131-146 11 Blum-Kulka, S., House, J., Kasper, G (eds.) (1989), Cross-cultural Pragmatics: Requests and Apologies Norwood, NJ, Ablex 12 Brown, P., Levinson, S (1987), Politeness: Some Universal in Language Usage Cambridge, Cambridge University Press 13 Đỗ Hữu Châu (1995), Giản yếu ngữ dụng học, Hà Nội, NXB Giáo dục 14 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (T2) Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia 15 Đỗ Hữu Châu (2002), Cơ sở ngữ dụng học (T1) Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm 123 16 Nguyễn Phương Chi (2004), Một số đặc điểm ngơn ngữ - văn hố hành vi từ chối tiếng Việt (đối chiếu với tiếng Anh), Luận án TS, Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học 17 Cohen, A D., Olshtain, E (1993), “The production of speech acts by EFL learners” TESOL Quarterly, 27 (1), pp 33-56 18 Coulmas, F (1981), “Poison to your soul: Thanks and apologies contrastively viewed” In Conversational Routine: Explorations in Standardized Communication Situations and Prepatterned Speech, edited by F Coulmas The Hague & New York: Mouton, pp 69 – 91 19 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học Hà Nội, NXB Giáo dục 20 Deutchmann, M (2003), Apologising in Bristish – English Institutionen for moderna sprak Umea universitet 21 Ducrot O., (1972), Dire et ne pas dire, Hermann 22 Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án TS, Hà Nội, Đại học Quốc gia 23 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi danh (trên liệu tiếng Việt), Luận án TS, Hà Nội, Đại học Quốc gia 24 Fahey, M.P (2005), “Speech acts as intercultural danger zones: A corpus-based analysis of apologising in Irish and Chilean soap operas” Intercultural Communication, ISSN 1404-1634, issue 8, available at http://www.immi.se/intercultural/nr8/palma.htm 25 Fraser, B (1981), "On apologizing" In Florian Coulmas (ed.), Conversational routine, The Hague, Mouton, pp 259-271 26 Fraser, B (1990), “Perspective on politeness” Journal of Pragmatics 14 (2), pp 219- 236 27 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia 28 Goffman, E (1971), Relations in public New York, Basic Books 29 Gu, Y (1990) “Politeness phenomena in modern Chinese” Journal of pragmatics 14 (2) pp 10-17 30 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức Hà Nội, NXB Khoa học xã hội 124 31 Holmes, J (1989), “Sex differences and apologies: One aspect of communicative competence” Applied Linguistics, 10 (2), pp 194-221 32 Holmes, J (1990), "Apologies in New Zealand English" Language in Society 19, pp 155-199 33 Holmes, J (1995), Women, Men and Politeness, London, Longman 34 House, J & G Kasper (1981), “Politeness markers in English and German” In Coulmas (ed.), pp 157-85 35 Huang, Hsin-chou (2002), “Apologies in Film: Implications for Language Teaching” 13th International Symposium and Book Fair on English Teaching Tentative Conference 36 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt” Ngôn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, (Hy.V Luong c.b), Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, tr 135 – 178 37 Vũ Thị Thanh Hương (2000), “Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt” Ngơn từ, giới nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, (Hy.V Luong c.b), Hà Nội, Nxb Khoa học Xã hội, tr 179 – 211 38 Vũ Thị Thanh Hương (2002), “Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ” t/c Ngôn ngữ số 1, tr 8-14 39 Ide, R (1998), “'Sorry for your kindness": Japanese interactional ritual in public discourse” Journal of Pragmatics, 29, pp 509-529 40 Nhiều tác giả (2005), Ngơn ngữ văn hố xã hội: cách tiếp cận liên ngành, Hà Nội, NXB Thế giới, (Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân dịch) 41 Nguyễn Văn Lập (2005), Nghi thức lời nói tiếng Việt sở lý thuyết hành vi ngôn ngữ (so sánh với tiếng Anh), Luận án TS, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 42 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Ngữ dụng học, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia 43 Lyons, J (2005), Ngữ nghĩa học dẫn luận Hà Nội, NXB Giáo dục (Nguyễn Văn Hiệp dịch) 44 Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án TS Ngữ Văn, Hà Nội, Đại học Quốc gia 45 Matsumoto, Y (1988), “Reexamination of the universality of face: Politeness phenomena in Japanese” Journal of Pragmatics 12 (4), pp 403-26 125 46 Meier, A J (1995), “Passages of politeness” Journal of Pragmatics 24, pp 38192 47 Meier, A J (1998), “Apologies: What we know?” International Journal of Applied Linguistics, 8(2), pp 215-231 48 Mey, J (1993), Pragmatics An Introduction Oxford, Blackwell 49 Orecchioni, K.C (1994), Les interactions verbales Tome III Paris, Colin 50 Olshtain, E (1983), "Sociocultural competence and language transfer: The case of apology” In S.M Gass., & L Selinker (eds.), Language Transfer in Language Learning pp 232-249 Rowley, MA: Newbury House 51 Olshtain, E & Cohen, A.D (1983), "Apology: a speech act set" In Nessa Wolfson and E Judd (eds.), Sociolinguistics and language acquisition Rowley, MA: Newbury House, pp 18-35 52 Olshtain, E (1989), “Apologies across languages” In Blum-Kulka, S., J House, G Kasper and R Freedle (eds.), Cross-cultural Pragmatics: Requests and Apologies Norwood, NJ: Ablex, IX, pp 155-173 53 Olshtain, E & Cohen, A D (1989), “Speech act behavior across languages” In H W Dechert et al (eds.), Transfer in production, pp 53-67 54 Owen, M (1983), Apologies and Remedial Interchanges A study of Language Use in Social Interaction Berlin, Mouton 55 Nguyễn Quang (1999), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt Mĩ cách thức khen tiếp nhận lời khen, Luận án TS Ngữ văn, Hà Nội, Đại học Quốc gia 56 Võ Đại Quang (2000), So sánh đối chiếu kiểu câu hỏi danh tiếng Anh tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa, Luận án TS, Hà Nội, Đại học Quốc gia 57 Searle, J (1969), Speech Acts: An essay in the philosophy of language Cambridge, Cambridge University Press 58 Searle, J (1975), Indirect speech acts P Cole di J L Morgan (eds.), Synloz 59 Searle, J (1976), “The classification of illocutionary acts” Language in Society 5, pp 1-24 60 Sbisà M (1999) “The room for negotiation in apologizing: evidence from the Italian speech act of scusarsi” in International Conference Pragma99 "Pragmatics and Negotiation", Tel Aviv, available at www.univ.trieste.it/~dipfilo/sbisa/scuspap.html 126 61 Tannen, D (1990), “Gender differences in topical coherence: creating involvement in best friends’ talk” Discourse Processes 13, pp 73-90 62 Tannen, D (1994), Talking from to 5: Women and Men at Work, Language, Sex and Power London, Virago Press 63 Tannen, D (1998), “Apologies: What it means to say sorry”, The Washington Post, August 23 64 Chu Thị Thanh Tâm (1995), “Hành vi mời đoạn thoại mời”, T/c Ngôn ngữ, số 1, tr 47 – 52 65 Phạm Thị Thành (1995), Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào, cảm ơn, xin lỗi Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội, Đại học Quốc gia, 66 Thomas, J (1995), Meaning in Interaction London, Longman 67 Nguyễn Thị Thương (2005), “Sự kì diệu từ lời xin lỗi” Báo Thanh niên, ngày 29/8, số 240 (3536), tr 16 68 Trosborg, A (1987), “Apology strategies in natives/non-natives” Journal of Pragmatics, 11 (1) pp 147-167 69 Vendler, Z (1972), Res Cogitans, Ithaca, Cornell University Press 70 Vollmer, H., J & Olshtain, E (1989), "The language of apologies in German” In B Kulka, S., J House, & G.Kasper (eds.), Cross-Cultural Pragmatics: Requests and Apologies pp 197-217 Rowley, MA: Newbury House 71 Wierzbicka, A (1987), English Speech Act Verbs: A Semantic Dictionary Sydney, Academic Press 72 Yanagiya, K (1992), “Investigating communication competence: Contrasting speech acts across cultures - the case of apologies” Bulletin of the English Literature Department, Tokyo University, Tokyo, pp 105-128 127 PHỤ LỤC BẢNG MÃ I Số thứ tự lời xin lỗi II Nguồn Thực tế Phim Truyện III Siêu chiến lược Trực tiếp Gián tiếp IV Chiến lược Trực tiếp không sửa đổi Biểu thức “xin lỗi” + Cầu xin tha thứ Biểu thức “xin lỗi” + Thừa nhận trách nhiệm Biểu thức “xin lỗi” + Giải thích Biểu thức “xin lỗi” + Đề xuất khắc phục Biểu thức “xin lỗi” + Cầu xin thông cảm + Đề xuất khắc phục Biểu thức “xin lỗi” + Thừa nhận trách nhiệm + Đề xuất khắc phục Biểu thức “xin lỗi” + Giải thích + Đề xuất khắc phục Biểu thức “xin lỗi” + Cầu xin tha thứ + Thừa nhận trách nhiệm + Đề xuất khắc phục 10 Cầu xin thông cảm 11 Cầu xin tha thứ 12 Thừa nhận trách nhiệm 13 Giải thích 14 Đề xuất khắc phục 15 Cầu xin thơng cảm + Giải thích 16 Cầu xin thơng cảm + Đề xuất bù đắp 17 Cầu xin tha thứ + Thừa nhận trách nhiệm 18 Cầu xin tha thứ + Giải thích 19 Cầu xin tha thứ + Đề xuất khắc phục 20 Thừa nhận trách nhiệm + Giải thích 128 21 Thừa nhận trách nhiệm + Đề xuất khắc phục 22 Giải thích + Đề xuất bù đắp 23 Cầu xin thông cảm + Cầu xin tha thứ + Giải thích 24 Cầu xin thơng cảm + Giải thích + Đề xuất khắc phục 25 Thừa nhận trách nhiệm + Giải thích + Đề xuất khắc phục 26 Cầu xin tha thứ + Thừa nhận trách nhiệm + Giải thích + Đề xuất khắc phục V Số lượng biểu thức Một biểu thức (Đơn nhất) Đa biểu thức (Phức hợp) VI Quan hệ Người thân Người quen Người lạ VII Giới tính người xin lỗi Nam Nữ VIII Giới tính người nhận Nam Nữ IX Mức lỗi Nặng Trung bình Nhẹ X Địa vị (Địa vị người xin lỗi so với người nhận) Thượng cấp Đồng cấp Hạ cấp 129 CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ PHIM TRUYỀN HÌNH ĐƢỢC SỬ DỤNG Danh sách tác phẩm văn học Tác phẩm STT Tác giả Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi Hịn Đất Anh Đức Cịn có Bình Ngun Trang Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Lửa mắt Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu Chuyện làng Cuội Lê Lựu Đại tá đùa Lê Lựu Ổi thơm mùa hè năm Mai Ninh 10 Bỉ vỏ Nguyên Hồng 11 Ảnh đen trắng Nguyễn Khải 12 Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường 13 Bức tranh Nguyễn Minh Châu 14 Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu 15 Cái nhìn khắc khoải Nguyễn Ngọc Tư 16 Đau thể Nguyễn Ngọc Tư 17 Cỏ xanh Nguyễn Ngọc Tư 18 Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh 19 Đi qua hoa cúc Nguyễn Nhật Ánh 20 Cịn chút để nhớ Nguyễn Nhật Ánh 21 Cô gái đến từ ngày hôm qua Nguyễn Nhật Ánh 22 Chú bé rắc rối Nguyễn Nhật Ánh 23 Buổi chiều Window Nguyễn Nhật Ánh 130 24 Cha tơi Nguyễn Thị Ngọc Nhung 25 Nhật kí Phan Thị Vàng Anh 26 Anh Dũng Cảm anh Hèn Thái Bá Tân Danh sách phim truyền hình Bản lĩnh người đẹp Ban mai xanh Bức đại tự Cảnh sát hình Cố hương Chiều tàn thu muộn Chuyện đời thường Chuyện phố phường Con cô chủ 10 Đèn vàng 11 Họ chung kẻ thù 12 Không cô đơn 13 Nơi trở 14 Ngàn năm mây trắng 15 Thầy bạn 16 Vị tướng tình báo hai bà vợ 17 Xuân muộn 131 132 ... tới hành động trung tâm mà hành động xin lỗi Nói khác đi, hành động xin lỗi lõi đoạn thoại xin lỗi Bao quanh hành động xin lỗi tham thoại phụ thuộc, đồng 40 hướng quan yếu với hành động xin lỗi. .. thực hoá hành động xin lỗi 107 3.4 Quyền lực hành động xin lỗi 109 3.4.1 Sự phân bố hành động xin lỗi quan hệ tương thân 110 3.4.2 Quyền lực việc thực hoá hành động xin lỗi ... độ hành động nằm thân hành động phát ngơn Nói khác đi, đằng sau lời nói cụ thể ba hành động nằm hành động Ba hành động là: Hành động tạo ngơn, hành động ngôn trung hành động xuyên ngôn Hành động

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT

  • 1.1. XIN LỖI VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ

  • 1.1.1. Lí thuyết hành động ngôn từ

  • 1.1.2. Hành động ngôn từ xin lỗi

  • 1.2. HÀNH ĐỘNG XIN LỖI TRONG CẤU TRÚC ĐOẠN THOẠI

  • 1.2.1. Cấu trúc hội thoại

  • 1.2.2. Hành động xin lỗi đặt trong cấu trúc đoạn thoại

  • 1.3. HÀNH ĐỘNG XIN LỖI VÀ THỂ DIỆN

  • 1.3.1. Thể diện và hành động đe doạ thể diện

  • 1.3.2. Hành động xin lỗi và thể diện

  • 1.4. TIỂU KẾT

  • CHƯƠNG 2 CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG XIN LỖI TRONG TIẾNG VIỆT

  • 2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC CÁCH THỨC THỰC HIỆN HÀNH ĐỘNG XIN LỖI

  • 2.1.1. Ở nước ngoài

  • 2.1.2. Ở Việt Nam

  • 2.2.1. Xin lỗi trực tiếp

  • 2.2.2. Xin lỗi gián tiếp

  • 2.3. TIỂU KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan