Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại thành

172 1.6K 4
Tác động của truyền thông tới nhận thức và hành vi của người dân về phòng chống tai nạn thương tích và sơ cấp cứu tại cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC HOA TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG (nghiên cứu trường hợp thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ NGỌC HOA TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG TỚI NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ SƠ CẤP CỨU TẠI CỘNG ĐỒNG (nghiên cứu trường hợp thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.61.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu Thầy, Cô khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để luận văn hoàn thành, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình truyền thông viên, cán dự án hộ gia đình tham gia nghiên cứu thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa, giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Xã hội học, Ban Tổ chức – Cán bộ, ĐHQGHN, Phòng Tổ chức – Cán bộ, Trường ĐHKHXH-NV, xin cảm ơn gia đình, người thân đồng nghiệp giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2012 Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 10 2.1 Ý nghĩa khoa học 10 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu 10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu 11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Khách thể nghiên cứu 11 4.3 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 14 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 14 6.2 Khung lý thuyết 15 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 17 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 17 1.1 17 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết hành động xã hội 17 1.1.2 Lý thuyết tương tác xã hội 18 1.1.3 Lý thuyết truyền thông thay đổi hành vi 19 1.1.3.1 Cơ chế thay đổi hành vi vai trò truyền thông 19 1.1.3.2 Các phương thức truyền thông thay đổi hành vi nghiên 23 Một số yếu tố tác động tới q trình truyền thơng thay đổi 29 cứu 1.1.3.3 hành vi 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 32 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 36 1.4 Những khái niệm công cụ 39 1.5 Hệ thống sách phịng chống tai nạn thương tích sơ 41 cấp cứu Chương 2: Nhận thức hành vi người dân Phòng 48 chống tai nạn thương tích Sơ cấp cứu cộng đồng trước sau truyền thông 2.1 Nhận thức hành vi người dân Phòng chống tai nạn 48 thương tích cộng đồng trước sau truyền thơng 2.2 Nhận thức hành vi người dân Sơ cấp cứu cộng 76 đồng trước sau truyền thông Chương 3: Nâng cao hiệu truyền thông 93 3.1 Nâng cao vai trò đơn vị truyền thơng phịng chống tai 93 nạn thương tích sơ cấp cứu 3.2 Đánh giá tác động phương thức truyền thơng phịng 95 chống tai nạn thương tích sơ cấp cứu 3.3 Nâng cao hiệu truyền thông phương thức truyền 117 thông PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124 KẾT LUẬN 124 KHUYẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 135 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BYT: Bộ Y tế CĐAT: Cộng đồng an toàn CYTDP: Cục Y tế dự phòng MBH: Mũ bảo hiểm PCTNTT: Phịng chống tai nạn thương tích SCC: Sơ cấp cứu TNTT: Tai nạn thương tích TT: thương tích TTV: Truyền thông viên VMIS: Báo cáo điều tra liên trường thực trạng chấn thương Việt Nam 2003 WHO/TCYTTG: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT STT biểu Tên biểu đồ/bảng Trang đồ/bảng Biểu đồ 2.1 Nhận thức chung TNTT 48 Biểu đồ 2.2 Nhận thức hành vi PCTNTT 50 Biểu đồ 2.3.1 Nguy hiểm Ngã 52 Biểu đồ 2.3.2 Nguy hiểm Bỏng 53 Biểu đồ 2.3.3 Nguy hiểm Đuối nuớc 53 Biểu đồ 2.3.4 Nguy hiểm Điện giật 54 Biểu đồ 2.3.5 Nguy hiểm Ngộ độc 55 Biểu đồ 2.3.6 Nguy hiểm Dị vật đường thở 56 Biểu đồ 2.3.7 Nguy hiểm Động vật cắn - đốt 57 10 Biểu đồ 2.3.8 Nguy hiểm Tai nạn giao thông 58 11 Biểu đồ 2.3.9 Nguy hiểm Thương tích vật sắc nhọn 58 12 Biểu đồ 2.4.1 Biện pháp phòng chống Ngã 60 13 Biểu đồ 2.4.2 Biện pháp phòng chống Bỏng 61 14 Biểu đồ 2.4.3 Biện pháp phòng chống Đuối nước 62 15 Biểu đồ 2.4.4 Biện pháp phòng chống Điện giật 63 16 Biểu đồ 2.4.5 Biện pháp phòng chống Ngộ độc 64 17 Biểu đồ 2.4.6 Biện pháp phòng chống Dị vật đường thở 65 18 Biểu đồ 2.4.7 Biện pháp phòng chống Động vật cắn - đốt 66 19 Biểu đồ 2.4.8 Biện pháp phịng chống Tai nạn giao thơng 67 20 Biểu đồ 2.4.9 Biện pháp phòng chống Thương tích vật 68 sắc nhọn 21 Biểu đồ 2.5.1 Lý thực biện pháp phòng tránh/cải 69 thiện 22 Biểu đồ 2.5.2 Lý thực biện pháp phòng tránh/cải 69 thiện (trước sau truyền thơng) 23 Bảng 2.6 Mối liên hệ trình độ học vấn nhận 70 thức/hành vi PCTNTT sau tư vấn 24 Biểu đồ 2.7 Lý khơng chưa thực biện pháp 72 phịng tránh/cải thiện 25 Biểu đồ 2.8 Nhận thức chung SCC 77 26 Biểu đồ 2.9 Biện pháp thực khi/nếu có TNTT xảy 78 27 Biểu đồ 2.10.1 Sơ cấp cứu Ngã 80 28 Biểu đồ 2.10.2 Sơ cấp cứu Bỏng 82 29 Biểu đồ 2.10.3 Sơ cấp cứu Đuối nước 83 30 Biểu đồ 2.10.4 Sơ cấp cứu Điện giật 84 31 Biểu đồ 2.10.5 Sơ cấp cứu Ngộ độc 85 32 Biểu đồ 2.10.6 Sơ cấp cứu Dị vật đường thở 86 33 Biểu đồ 2.10.7 Sơ cấp cứu Động vật cắn - đốt 87 34 Biểu đồ 2.10.8 Sơ cấp cứu Tai nạn giao thông 89 35 Biểu đồ 2.10.9 Sơ cấp cứu Thương tích vật sắc nhọn 90 36 Biểu đồ 2.11 Lý thực không thực sơ cấp 91 cứu 37 Biểu đồ 3.1 Đơn vị tuyên truyền TNTT SCC 94 38 Biểu đồ 3.2 Các phương truyền thông tới người dân 97 39 Biểu đồ 3.3 Các phương thức truyền thông tác động tới 98 người dân 40 Biểu đồ 3.4 Nâng cao chất lượng phương thức truyền 118 thông nhà 41 Biểu đồ 3.5 Nâng cao chất lượng phương truyền thông 119 họp cộng đồng 42 Biểu đồ 3.6 Nâng cao chất lượng phương thức truyền 120 thông qua loa phát phường 43 Biểu đồ 3.7 Nâng cao chất lượng phương thức truyền 121 thông qua bảng tin phường 44 Biểu đồ 3.8 Nâng cao chất lượng phương thức truyền 122 thơng qua truyền hình 45 Biểu đồ 3.9 Nâng cao chất lượng phương thức truyền 123 thông qua truyền 46 Biểu đồ 3.10 Nâng cao chất lượng phương thức truyền 124 thông khác 10 □ Thời điểm thông tin cần phù hợp Cụ thể thời điểm nào: …………………………………………………………………… □ Các lần tư vấn cần liên tục thường xuyên □ Cách thức tư vấn cần hấp dẫn, thu hút □ Tài liệu tư vấn cần đầy đủ, phong phú có hình thức đẹp mắt □ Khác: ………………………………………………………………… Loa phát phường □ Nội dung thông tin cần đầy đủ □ Thời gian cho lần phát thông tin cần dài □ Thời điểm phát thông tin cần phù hợp Cụ thể thời điểm nào: ………………… □ Cần phát thông tin liên tục thường xuyên □ Cách thức phát cần hấp dẫn, thu hút □ Khác: ………………………………………………………………… Bảng tin phường □ Nội dung thông tin cần đầy đủ □ Tài liệu tư vấn cần đầy đủ, phong phú có hình thức đẹp mắt □ Khác: ………………………………………………………………… Đài truyền hình □ Nội dung thơng tin cần đầy đủ □ Thời gian cho lần phát thông tin cần dài □ Thời điểm phát thông tin cần phù hợp Cụ thể thời điểm nào: ………………… □ Cần phát thông tin liên tục thường xuyên □ Cách thức trình chiếu cần hấp dẫn, thu hút □ Khác: ………………………………………………………………… Đài phát □ Nội dung thông tin cần đầy đủ □ Thời gian cho lần phát thông tin cần dài □ Thời điểm phát thông tin cần phù hợp Cụ thể thời điểm nào: ………………… □ Cần phát thông tin liên tục thường xuyên □ Cách thức phát cần hấp dẫn, thu hút □ Khác: ………………………………………………………………… Nguồn khác □ Nội dung thông tin cần đầy đủ □ Tài liệu tư vấn cần đầy đủ, phong phú có hình thức đẹp mắt * * * Ơng/bà vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Tên: …………………… Tuổi: ………… Nam:………Nữ: ……… Tơn giáo: ………… Nghề nghiệp: ………………………………… Trình độ học vấn: ………………………… Mức sống: Giàu ; Nghèo ; Khá  ; Rất nghèo  Trung bình  ; XIN CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ Phỏng vấn viên (Ký ghi rõ họ tên): ……………………………… Địa điểm vấn: ………………………………………………… Thời gian vấn: Ngày …… tháng …… năm …… Bảng hỏi tác giả xây dựng dựa sở tham khảo tài liệu PCTNTT SCC tổ chức Counterpart International Phụ lục 4: Các biện pháp phịng chống tai nạn thương tích thực (Nghiên cứu khn khổ Chương trình Phịng chống tai nạn thương tích Tăng cường Chăm sóc chấn thương trước nhập viện tổ chức Counterpart International) Biện pháp phòng chống Ngã (%) Biện pháp phòng chống Bỏng (%) Biện pháp phòng chống Đuối nước (%) Biện pháp phòng chống Điện giật (%) Biện pháp phòng chống Ngộ độc (%) Biện pháp phòng chống Dị vật đường thở (%) Biện pháp phòng chống Động vật cắn - đốt (%) Biện pháp phịng chống Tai nạn giao thơng (%) Biện pháp phịng chống Thương tích vật sắc nhọn (%) Phụ lục Biên vấn sâu dành cho cán Địa điểm vấn: Thành phố Nha Trang Giới tính: nữ Tuổi: 36 Nghề nghiệp: cán phụ trách chương trình Thời gian vấn: 25/03/2010 Chị đánh giá hoạt động truyền thông PCTNTT phường? Đây họat động có nhiều ý nghĩa thiết thực cộng đồng dân cư Từ tiếp cận thông tin PCTNTT cộng tác viên tuyên truyền lồng ghép buổi họp tổ dân phố phát đài truyền xã, phường khoảng 80% bà có hành vi thay đổi suy nghĩ hiểu rõ việc làm mà lâu “vơ tư”, khơng nghĩ tai nạn nhỏ ln rình rập bên người thân gia đình Chị đánh giá hoạt động truyền thơng SCC phường? Loại hình SCC lâu chưa phổ biến rộng rãi, gói gọn quan – đơn vị có nhu cầu riêng Từ dự án CPI triển khai phường thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đơng đảo người lao động hưởng ứng tham gia học tập nhiệt tình, nhìn chung hữu ích Chị nhận xét truyền thông viên tham gia dự án? TTV có nhiệt tình công việc, thái độ cầu tiến Tuy nhiên cơng việc nên đơi TTV chưa nhiệt tình dẫn đến hiệu cơng việc đơi lúc chưa cao Chị nhận xét hiệu hình thức truyền thơng cộng đồng thực vừa qua? Tác động nhiều đến với người dân, nhiều người quan tâm Ví dụ: truyền thông họp tổ dân phố, nhìn chung, truyền thơng viên có chuẩn bị, phân công công việc rõ ràng Riêng thái độ người nghe chăm chú, có chia sẻ thông tin Qua buổi tuyên truyền này, nhiều hộ gia đình có nhận thức Qua lần rút kinh nghiệm đợt trước, đợt sau, tuyên truyền truyền thông viên đến người dân có bước đổi mới, người dân tỏ thích, lắng nghe chăm sơi trao đổi thơng tin Nên có thêm tài liệu, tờ rơi để tuyên truyền hiệu Chị có ý kiến đóng góp để hình thức hiệu hơn? Các hoạt động chủ yếu tài trợ, chưa cấp có liên quan địa phương quan tâm mức nên mong có chương trình hỗ trợ triển khai hoạt động, ngồi thời gian Dự án đầu tư lãnh đạo địa phương phải có kế hoạch cam kết tiếp tục triển khai năm họat động có lợi ích hiệu cao Chị đánh giá thái độ người dân sau tuyên truyền? Hầu hết người dân có thay đổi hành vi, nhận thức việc (khoảng 70%) Thái độ người nghe chăm chú, có chia sẻ thơng tin Chị có ý kiến đóng góp mặt quản lý hoạt động truyền thơng, quản lý hỗ trợ cộng tác viên? Nếu khơng có hỗ trợ thường xun khó trì hoạt động Theo tơi, để hiệu dự án trì lâu dài chủ dự án nên có kế hoạch dài hơn, khơng 2-3 năm/chương trình Chị có ý kiến đóng góp để hoạt động tun truyền PCTNTT SCC có hiệu hơn, có ích cho người dân? Nên cập nhật thông tin mới, phân phát nhiều tờ rơi hơn, phối hợp tuyên truyền hệ thống loa truyền xã phường Xin cảm ơn chị Phụ lục 6: Biên vấn sâu dành cho người dân Địa điểm vấn: Phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang Giới tính: nữ Tuổi: 35 Nghề nghiệp: giáo viên Thời gian vấn: 22/03/2010 Chị biết thông tin đảm bảo an tồn gia đình từ nguồn nào? Như chị L đến tuyên truyền này, họp xóm người ta tuyên truyền này, nhiều trường học có nghe tuyên truyền từ người họp hành đó, trường có cử người tập huấn, năm tầm lần, xong tuyên truyền cho học sinh, nói họp hành, tuyên truyền cho giáo viên biết, giáo viên lại tuyên truyền cho học sinh Trường hay tuyên truyền vào lúc chào cờ đầu tuần, cịn tuyên truyền lại cho học sinh sinh hoạt lớp Truyền thông viên đến nhà hướng dẫn cho chị nào? Chị có tuyên truyền thơng tin khơng? Chị L có hướng dẫn thơng tin cho mình, có chưa biết hỏi thêm chị L., lúc chị đến nhà chị triển khai, hướng dẫn cho hỏi Những thơng tin cũ nhắc lại, ví dụ sơ cấp cứu chẳng hạn làm hết cịn sót chị L hướng dẫn thêm cho chẳng hạn Chị L tuyên truyền cách phịng chống cách sơ cấp cứu bình thường người dân người ta nghe thơi, nửa chị Nói thơi rồi, người ta nghe nói nhiều người ta đâu có nghe Ngồi ra, chị cịn nghe tun truyền đâu khơng ạ? Cịn nhiều nghe xóm, phường Như Hội chữ thập đỏ phường, quận hướng dẫn cách sơ cấp cứu Họ hướng dẫn cách sơ cấp cứu, băng bó vết thương đưa đến trạm xá Hoặc trường có học lớp y tế dạy cách sơ cấp cứu, trường cử người, hai người học nói lại Chị dạy SCC bao lâu, nội dung gì, thời gian bao lâu? Ở Hội chữ thập đỏ thành phố thường dạy ngày, chủ yếu dạy phịng tránh tai nạn thương tích, sơ cấp cứu gãy tay nẹp, dạy phịng chống đuối nước, hóc sặc có nói CTĐ phường người ta triển khai khoảng tháng, hai tháng họp, lần người ta đứng lên người ta nói khoảng 15, 20 phút Thời gian học ít, đơng Nếu kéo dài người tốt Chị có áp dụng kĩ SCC sau học khơng? Có chứ, có áp dụng, nhà mà có xảy làm liền Nói chung áp dụng được, lớp có học sinh thương đơn giản làm sơ cứu liền, ví dụ kêu vơ rửa ơxy già, cồn i-ốt băng bó cho học sinh Có sâu q đưa qua trạm, kêu người nhà lên Nếu chân bị lấy hai nẹp nẹp lại gọi người nhà lên Cịn nhà có sơ cấp cứu đơn giản làm Ví dụ cháu bị bỏng lấy nước mát dội lên, ngâm chân vơ xơ nước mát chừng 20 phút, cịn quần áo dính vào da khơng kéo mà cắt quần Đấy cháu bé nhà khác, mẹ nhìn thấy máu sợ, đâu có dám làm đâu Thấy làm sơ cấp cứu, sau bố chở lên phịng khám Hoặc ví dụ chó cắn phải rửa xà bơng cồn băng cho tiêm phịng Chị có áp dụng thơng tin phịng chống tai nạn thương tích để kiểm tra, phịng tránh gia đình khơng? Như nào? Có chứ, phải để ý, kiểm tra lại Ví dụ bình thường nhận rồi, nghe chị nói thấy cịn thiếu sót kiểm tra lại, hồi mà điện đóm giờ, để lên cao chút, mà tránh tầm khơng với được, ti vi đầu đĩa Hoặc có thay đường dây điện nhà chị thuê người làm Cải thiện có tiền thay đổi Cịn ví dụ phịng chống bỏng nhé, nhà có nít phích nước để chỗ khuất, góc, để cao, chỗ để đừng đụng phải Hay dao kéo lúc đưa xuống bếp cất đóng cửa lại Nói chung nhà có nít nên ngày phải để ý Ngồi cịn để ý điện đóm: ví dụ học nhà dặn khơng đụng đến điện Khơng đóng điện, khơng sờ hết Khi cần gọi cho mẹ Trẻ nên gì, đâu phải đặt tầm kiểm soát hết Theo chị, hình thức truyền thơng tới người dân tốt hiệu nhất? Nói chung tuyên truyền viên chị L Chị họp, chị tuyên truyền tốt nhất, tiếp thu nhiều Hoặc ví dụ chị phát tờ rơi, sách người ta đọc Hiệu tuyên truyền viên sách, phát tờ rơi Nhưng mà người hay đọc Cịn với người lười đọc chị L chị nói - tun truyền viên nói có hiệu Thế tài liệu chị đọc chưa? Rồi, đọc rồi, để giá sách Đúng, hay Đọc thấy hay Cái mà phát mà nhiều người ta đọc qua đến người ta cần lại lật lại để xem Chỗ người ta không hiểu người ta hỏi, ví dụ người hỏi chị L sao, chị L phải giải thích cho người ta lúc đến nhà Chị nhận xét hiệu tuyên truyền nhà với việc đọc tài liệu? Truyền thơng viên nói dễ hiểu Nhưng mà đọc sách hiểu sâu Hai kết hợp hay Cịn với người đọc tun truyền viên nói dễ Ví dụ : nhà bị bỏng chị L chị tới bày cho cách này, ngâm nước chẳng hạn thế, mặc quần áo xé đừng có cởi mà tuột da Mình bày người ta nghe, biết cách người ta làm Tài liệu tờ rơi giữ lắm, đọc xong người ta vứt Cịn sách người ta cịn đọc, cịn coi, có nhiều đơi đâu có Đâu có nhớ hết đâu, sách người ta để lại người ta coi Thời gian truyền thông viên đến tuyên truyền hộ gia đình hợp lí ? Khoảng cỡ chiều chiều tối Ví dụ sáng họ làm, trưa họ nấu ăn mệt có chiều chiều giống chị L hay Khoảng cỡ 5h, chị L chị chị hoạt động vào Người ta làm ngồi nhặt rau chị ngồi nói chuyện Hoặc xong việc, chị em ngồi nói chuyện bày cách ví dụ đứt tay bày dễ hiểu đọc sách Ví dụ chị làm sao, chị lấy cồn I ốt nhỏ vô, băng cá nhân băng lại Chị nhận xét truyền thông qua ti vi, đài phát thanh, báo chí? Ti vi người coi Nhiều khi, kênh mở khơng bật được, hạn chế chỗ Mà gặp Nhiều buổi tối học này, học xong chiếu đến phim Đài thường xun nghe, đài phát nhiều có họ hướng dẫn hay Ví dụ họ bày cách xử lí bị bỏng phải làm sao, có nhiều nghe Một ngày phải phát đi, phát lại hai lần Buổi sáng 8h này, buổi chiều ko giờ, buổi tối Báo Thí dụ đọc quan khơng Khơng mua, mà có lên mạng, báo điện tử Ví dụ rảnh lên mạng ngày thường nhiều việc Mà phải cần lên mạng lên đọc tràn lan đâu.Ví dụ chị cần tìm hiểu đơi mắt chị lên mạng tìm hiểu mắt thơi, cần thiết cho việc giảng dạy lên tìm Thế thơi bảo lên thường xun khơng có thời gian nhiều đâu Chị có xem chương trình phim ngắn sơ cấp cứu ti vi khơng? Khơng Nói chung Từ hồi có học lớp coi Đêm cho học … Nếu chiếu tầm 8h, rưỡi tối, học xong coi Xin cảm ơn chị ... phịng chống tai nạn thương tích sơ 41 cấp cứu Chương 2: Nhận thức hành vi người dân Phòng 48 chống tai nạn thương tích Sơ cấp cứu cộng đồng trước sau truyền thông 2.1 Nhận thức hành vi người dân Phòng. .. tài ? ?Tác động truyền thông tới nhận thức hành vi người dân phòng chống tai nạn thương tích sơ cấp cứu cộng đồng (nghiên cứu trường hợp thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ)” vi? ??c làm cấp thích, đáp... Phịng chống tai nạn thương tích Sơ cấp cứu cộng đồng trước sau truyền thông 2.1 Nhận thức hành vi người dân Phịng chống tai nạn thương tích cộng đồng trước sau truyền thông Các biểu đồ hỏi trước truyền

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 1.1. Cơ sở lý luận:

  • 1.1.1. Lý thuyết hành động xã hội

  • 1.1.2. Lý thuyết tương tác xã hội

  • 1.1.3. Lý thuyết truyền thông thay đổi hành vi

  • 1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu:

  • 1.3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu:

  • 1.4. Những khái niệm công cụ:

  • 1.4.1. Khái niệm truyền thông thay đổi hành vi:

  • 1.4.2. Khái niệm tai nạn thương tích và phòng chống tai nạn thươngtích tại cộng đồng:

  • 1.4.3. Khái niệm sơ cấp cứu:

  • 1.5. Hệ thống chính sách về phòng chống tai nạn thương tích và sơcấp cứu

  • Chương 2: Nhận thức và hành vi của người dân về Phòngchống tai nạn thương tích và Sơ cấp cứu tại cộng đồng trước vàsau truyền thông.

  • 2.1. Nhận thức và hành vi của người dân về Phòng chống tai nạnthương tích tại cộng đồng trước và sau truyền thông

  • 2.2. Nhận thức và hành vi của người dân về Sơ cấp cứu tại cộng đồngtrước và sau truyền thông

  • Chương 3: Nâng cao hiệu quả truyền thông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan