Quy định chế độ kế toán về chi phí dự phòng hiện hành tại doanh nghiệp

45 272 0
Quy định chế độ kế toán về chi phí dự phòng hiện hành tại doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA HẠCH TỐN CHI PHÍ DỰ PHÒNG .3 1.1 Khái niệm dự phòng: 1.2 Bản chất dự phòng: 1.3 Xác định phân loại dự phòng 1.4 Vai trò dự phòng: .5 1.5 Thời điểm nguyên tắc xác lập khoản dự phòng 1.5.1 Thời điểm: 1.5.2 Nguyên tắc chung trích lập dự phịng: .7 1.6 Kế tốn chi phí dự phịng chế độ kế tốn hành 1.6.1 Dự phịng phải thu khó địi 1.6.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 14 1.6.3 Dự phòng giảm giá chứng khoán khoản đầu tư dài hạn 18 1.6.4 Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp 23 1.6.5 Dự phòng tái cấu doanh nghiệp 27 PHẦN II: THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HIỆN HÀNH VỀ DỰ PHỊNG TẠI DOANH NGHIỆP 31 2.1 Về văn pháp lý dự phòng 31 2.2 Đánh giá chế độ kế tốn dự phịng hành 31 2.2.1 Chưa nhận diện đầy đủ khoản dự phòng 32 2.2.2 Sự không thống quy định Thơng tư dự phịng quy định Chế độ kế tốn hành hồn nhập dự phòng .32 PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, Ý KIẾN ĐĨNG GĨP VỚI CHẾ ĐỘ KẾ TỐN HIỆN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CÁC KHOẢN CHI PHÍ DỰ PHÒNG 37 3.1 Đánh giá chung hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến khoản dự phòng .37 3.2 Kiến nghị 38 3.2.1 Một số kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 38 3.2.2 Một số kiến nghị với doanh nghiệp trình vận dụng văn pháp quy nêu 40 KẾT LUẬN 42 LỜI NÓI ĐẦU Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường có mối quan hệ kinh tế với nhiều đối tượng Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính, khả sinh lời khả phát triển doanh nghiệp Trên sở đó, họ định có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay khơng? Có nên bán hàng cho doanh nghiệp khơng? Tất câu hỏi đặt trả lời họ biết thực trạng tình hình tài doanh nghiệp Mặt khác, cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tất yếu liệt Vì khả xảy rủi ro trình hoạt động doanh nghiệp cao Nhằm giúp doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp rủi ro xảy doanh nghiệp phải có khoản dự phịng Khoản dự phịng lập giúp doanh nghiệp phản ánh giá trị thực tài sản, đồng thời nguồn tài bù đắp tổn thất kinh doanh doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp thực giảm giá Nó giúp doanh nghiệp nắm chủ động việc xử lý rủi ro xảy đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý để doanh nghiệp đứng vững môi trường cạnh tranh Điều chứng tỏ vai trò to lớn dự phòng doanh nghiệp kinh tế thị trường Do việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thiết thực giúp doanh nghiệp hạn chế mức rủi ro đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh Vì lý nên em chọn đề tài: “ Bàn chế độ hạch tốn chi phí dự phịng ’’ để nghiên cứu với mong muốn hiểu rõ vấn đề dự phịng xin đóng góp số ý kiến việc hồn thiện phương pháp hạch tốn loại dự phịng Với ý nghĩa bố cục làm chia làm phần sau: Phần I : Cơ sở lý luận chung hạch tốn chi phí dự phịng doanh nghiệp Phần II: Thực trạng chế độ kế tốn hành chi phí dự phịng doanh nghiệp Phần III: Một số đề xuất, ý kiến đóng góp với chế độ kế tốn hành liên quan đến khoản chi phí dự phịng Trong q trình triển khai thực đề án mơn học em nhận hướng dẫn tận tình thầy Trần Đức Vinh Em xin trân trọng cảm ơn TS giúp em hồn thành đề án mơn học Tuy nhiên, thời gian lực có hạn, em chưa thể sâu vào phân tích khía cạnh vấn đề Vì em mong nhận ý kiến đánh giá nhận xét thầy cô để giúp em nắm vững vấn đề PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA HẠCH TỐN CHI PHÍ DỰ PHỊNG 1.1 Khái niệm dự phòng: Dự phòng thực chất việc ghi nhận trước khoản chi phí thực tế chưa thực thi vào chi phí kinh doanh, chi phí đầu tư tài niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết bù đắp thiệt hại xảy niên độ liền sau 1.2 Bản chất dự phòng: Lập dự phòng chất việc ghi nhận trước khoản chi phí chi hay tương lai gần Do đó, dự phòng phân thành hai loại lớn: - Dự phòng rủi ro: phản ánh việc ghi nhận trước tổn thất xảy tương lai có liên quan đến đối tượng tồn tại thời điểm lập dự phịng - Dự phịng chi phí : phản ánh khoản chi phí chi tương lai có liên quan đến 1.3 Xác định phân loại dự phòng Doanh nghiệp ghi nhận khoản dự phòng đáp ứng điều kiện: Doanh nghiệp có nghĩa vụ tại, khơng kể nghĩa vụ pháp lý hay danh nghĩa, phát sinh từ kiện xảy ra, có khả doanh nghiệp phải sử dụng nguồn lực để tốn nghĩa vụ này, doanh nghiệp ước đốn cách tin cậy giá trị nghĩa vụ này.Giá trị ghi nhận khoản dự phịng ước tính sát thực khoản chi cần thiết để toán khoản nghĩa vụ thời thời điểm lập bảng cân đối kế tốn, khoản tiền mà doanh nghiệp phải toán cách hợp lý để thực nghĩa vụ thời điểm lập bảng cân đối kế toán chuyển giao nghĩa vụ cho bên thứ ba Để có kết ước tính sát thực nhất, doanh nghiệp cần phải tính đến rủi ro bất trắc liên quan đến kiện làm phát sinh nghĩa vụ Trong trường hợp ảnh hưởng giá trị thời gian đồng tiền đáng kể, doanh nghiệp phải thực chiết khấu dịng tiền dự tính chi giá trị Trường hợp doanh nghiệp dự tính phần tồn số chi phí cần thiết dành để tốn khoản dự phịng bên khác hồn trả, doanh nghiệp ghi nhận khoản hoàn trả khoản giảm trừ cho khoản dự phịng trích lập hoàn toàn chắn doanh nghiệp ghi nhận khoản hoàn trả doanh nghiệp thực nghĩa vụ Giá trị ghi nhận khoản hồn trả khơng vượt q khoản dự phịng trích lập Doanh nghiệp sử dụng khoản dự phịng cho mục đích đề từ đầu Các khoản dự phòng phải xem xét lại thời điểm lập bảng cân đối kế toán Khi chắn sử dụng đến nguồn lực kinh tế để thực nghĩa vụ, doanh nghiệp phải hoàn nhập khoản dự phòng vào thu nhập * Dự phòng giảm giá tài sản - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Dự phịng giảm giá chứng khốn đầu tư - Dự phịng nợ phải thu khó địi - Dự phịng đầu tư tài dài hạn * Dự phịng rủi ro phí tổn - Dự phịng bảo hành sản phẩm - Dự phòng rủi ro kiện tụng - Dự phòng lỗ hợp đồng bán chịu - Dự phòng tái cấu doanh nghiệp 1.4 Vai trò dự phịng: Như trình bày khoản mục dự phịng đóng vai trị quan trọng khoản mục trọng yếu bảng cân đối kế tốn Nó khơng quan trọng doanh nghiệp mà quan trọng nhà đầu tư, đối tác doanh nghiệp, nhà nước Vai trò dự phòng thể phương diện sau: - Phương diện kinh tế: Các khoản dự phòng khoản mục trọng yếu bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp Nó giúp cho người sử dụng thơng tin tài chính: nhà đầu tư, ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp…có thể phân tích đánh giá xác kết hoạt động doanh nghiệp khứ dự đoán xu hướng tương lai thông qua quy mô khoản mục dự phịng cụ thể người sử dụng thơng tin tài đánh giá rủi ro hoạt động khác từ định đầu tư hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp - Phương diện tài chính: Dự phịng có tác dụng làm giảm lãi niên dộ nên doanh nghiệp tích luỹ quỹ tiền tệ phân chia lại giữ lại Số vốn sử dụng để bù đắp khoản giảm giá tài sản rủi ro phát sinh niên độ sau Thực chất khoản dự phịng nguồn tài doanh nghiệp tạm thời nằm tài sản lưu động trước sử dụng Ngồi dự phịng cịn công cụ đắc lực để nhà quản lý điều chỉnh lợi nhuận niên độ phục vụ cho mục đích Khi doanh nghiệp cần thu hút vốn đầu tư từ bên ngồi kế tốn ghi giảm chi phí, tăng lợi nhuận làm cho tình hình tài doanh nghiệp sáng sủa hơn, có triển vọng Ngược lại cần doanh nghiệp làm tăng dự phịng, làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận để nhận hỗ trợ nhà nước hay để đạt mục đích khác - Phương diện thuế: Dự phòng ghi nhận khoản chi phí trước thuế làm giảm lợi nhuận tức phát sinh để tính thuế phải nộp lợi nhuận thực tế Nhờ có dự phịng mà doanh nghiệp giảm khoản thuế phải nộp cho ngân sách nhà nước Đồng thời dự phòng sử dụng công cụ để điều chỉnh mức thuế nộp cho ngân sách - Phương diện quản lý: Dự phịng sách tài cần thiết cho doanh nghiệp đối phó linh hoạt kiện bất thường tương lai Nó giúp cho nhà nước quản lý tốt hoạt động doanh nghiệp 1.5 Thời điểm nguyên tắc xác lập khoản dự phòng 1.5.1 Thời điểm: Ngày 7/12/2009 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 228/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp doanh nghiệp Thông tư áp dụng cho việc trích lập khoản dự phịng doanh nghiệp từ năm 2009 Theo đó, doanh nghiệp có trích lập sử dụng khoản dự phịng phải thực theo quy định Thông tư số 228/2009/TT-BTC, hồn nhập dự phịng khoản hồn nhập dự phịng thực theo quy định Thông tư số 228/2009/TT-BTC Thông tư 228/2009/TT-BTC thay cho Thơng tư 13 năm 2006 hướng dẫn trích lập dự phịng Theo đó, tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, có thu nhập chịu thuế phải trích lập quỹ dự phịng Riêng việc trích lập dự phịng tổ chức tín dụng thực theo hướng dẫn chế độ tài tổ chức tín dụng Quỹ dự phịng trích tính vào chi phí hoạt động kinh doanh theo năm, giúp DN có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy Điểm Thơng tư 228 có hướng dẫn trích lập dự phịng giảm giá chứng khoán chưa niêm yết Khi lập dự phịng, kế tốn phải vào chứng tin cậy biến động thực tế giá hàng tồn kho, giá chứng khoán… đồng thời phải tiến hành lập dự phòng riêng cho loại vật tư, hàng hố…Sau phải tổng hợp tồn khoản dự phòng vào bảng kê chi tiết dự phòng loại Doanh nghiệp phải thành lập khoản dự phòng xử lý tổn thất thực tế vật tư hàng hố tồn kho, khoản đầu tư tài chính, khoản nợ khơng có khả thu hồi Riêng việc trích lập dự phịng chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp thực theo hợp đồng họăc cam kết với khách hàng Thành phần Hội đồng gồm: Giám đốc, Kế toán trưởng, trưởng phịng có liên quan số chun gia cần Giám đốc doanh nghiệp định thành lập Hội đồng 1.5.2 Nguyên tắc chung trích lập dự phòng: - Các khoản dự phòng nêu điểm 1, 2, 3, Điều Thơng tư trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn kho, khoản đầu tư tài khơng cao giá thị trường giá trị khoản nợ phải thu không cao giá trị thu hồi thời điểm lập báo cáo tài - Thời điểm lập hồn nhập khoản dự phịng thời điểm cuối kỳ kế toán năm Trường hợp doanh nghiệp Bộ Tài chấp thuận áp dụng năm tài khác với năm dương lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12 hàng năm) thời điểm lập hồn nhập khoản dự phịng ngày cuối năm tài Đối với doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán phải lập báo cáo tài niên độ trích lập hồn nhập dự phịng thời điểm lập báo cáo tài niên độ - Doanh nghiệp phải xây dựng chế quản lý vật tư, hàng hóa, quản lý cơng nợ để hạn chế rủi ro kinh doanh Đối với công nợ, hàng hóa, quy chế phải xác định rõ trách nhiệm phận, người việc theo dõi, quản lý hàng hóa, thu hồi cơng nợ Nghiêm cấm doanh nghiệp lợi dụng việc trích lập dự phịng để tính thêm vào chi phí khoản dự phịng khơng có đủ nhằm làm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách Những doanh nghiệp cố tình vi phạm bị xử phạt hành vi trốn thuế theo quy định pháp luật hành - Doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thẩm định mức trích lập khoản dự phòng xử lý tổn thất thực tế vật tư hàng hóa tồn kho, khoản đầu tư tài chính, khoản nợ khơng có khả thu hồi theo quy định Thông tư văn pháp luật khác có liên quan Riêng việc trích lập dự phịng chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp thực theo hợp đồng cam kết với khách hàng Thành phần Hội đồng gồm: Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Kế tốn trưởng, trưởng phịng, ban có liên quan số chuyên gia (nếu cần) Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệp định thành lập Hội đồng 1.6 Kế tốn chi phí dự phịng chế độ kế tốn hành 1.6.1 Dự phịng phải thu khó địi * Một số vấn đề chung dự phịng phải thu khó địi Khái niệm: Dự phịng phải thu khó địi: dự phịng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu mà khơng thu hồi khách nợ khơng có khả toán 1.6.1.1 Điều kiện: khoản nợ phải thu khó địi đảm bảo điều kiện sau: 1.6.1.2 Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý khoản tổn thất ... luận chung hạch toán chi phí dự phịng doanh nghiệp Phần II: Thực trạng chế độ kế toán hành chi phí dự phịng doanh nghiệp Phần III: Một số đề xuất, ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hành liên quan... tại thời điểm lập dự phòng - Dự phịng chi phí : phản ánh khoản chi phí chi tương lai có liên quan đến 1.3 Xác định phân loại dự phòng Doanh nghiệp ghi nhận khoản dự phòng đáp ứng điều kiện: Doanh. .. Kế toán trưởng, trưởng phịng, ban có liên quan số chun gia (nếu cần) Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệp định thành lập Hội đồng 1.6 Kế toán chi phí dự phịng chế độ kế tốn hành 1.6.1 Dự

Ngày đăng: 31/03/2015, 11:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan