Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập hiện nay

101 977 1
Phát huy giá trị gia đình truyền thống trong xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ đổi mới và hội nhập hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  HÀ THỊ BẮC PHÁT HUY GIÁ TRỊ GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 1.1 Gia đình hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái quát gia đình gia đình truyền thống Việt Nam 1.1.2 Đạo đức giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam 20 1.1.3 Hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam 22 1.2 Đổi hội nhập quốc tế - tác động đến giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam 29 1.2.1 Đổi hội nhập quốc tế nước ta 29 1.2.2 Tác động đổi hội nhập quốc tế đến giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam 36 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 48 2.1 Gia đình Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế 48 2.1.1 Thực trạng gia đình Việt Nam 48 2.1.2 Yêu cầu khách quan việc phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình Việt Nam 68 2.2 Phương hướng số giải pháp chủ yếu phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế 73 2.2.1 Phương hướng 73 2.2.2 Những giải pháp 79 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chưa vấn đề gia đình lại nhiều người, nhiều giới, nhiều quốc gia quan tâm Ở nước ta, trình đổi hội nhập quốc tế tạo nhiều hội đặt nhiều thách thức việc xây dựng gia đình phát huy giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống Việt Nam Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị gia đình truyền thống Việt Nam tác động trình đổi hội nhập quốc tế, gia đình Việt Nam có biến đổi cách mạnh mẽ Sự biến đổi trình thống nhất, liên tục vừa bảo tồn, truyền thụ, phát huy giá trị tích cực gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu có chọn lọc cải biến giá trị gia đình đại Có thể nói, gia đình Việt Nam sản phẩm đại hoá giá trị truyền thống gia đình Việt Nam truyền thống hố tinh hoa gia đình đại Nhiều giá trị gia đình đại giới tạo trình xây dựng văn hố mới, gia đình gia đình Việt Nam tiếp thu góp phần làm thay đổi diện mạo đất nước, góp phần thúc đẩy tiến xã hội Trong trình diễn biến đổi gia đình, có giá trị gia đình truyền thống bị đi; lại có giá trị biến đổi dần dần, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội có giá trị quý báu gia đình Việt Nam truyền thống bảo tồn phát huy như: tình u lứa đơi sáng, lịng chung thuỷ, tình nghĩa vợ chồng; trách nhiệm hy sinh cha mẹ với cái; hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, tổ tiên… đồng thời gia đình Việt Nam tiếp nhận nhiều giá trị gia đình đại như: tôn trọng tự cá nhân, tôn trọng quan niệm lựa chọn thành viên gia đình; tơn trọng lợi ích cá nhân, bình đẳng nam nữ, vợ chồng…Điều cho thấy, gia đình Việt Nam củng cố xây dựng theo xu hướng đại hố: dân chủ, bình đẳng, tự tiến Cùng với hội thúc đẩy tiến gia đình Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế đặt gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức, biến động bất trắc, có nguy xâm hại làm mai giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống Trên thực tế nhiều nơi, khu đô thị lớn, gia đình có dấu hiệu khủng hoảng, giá trị gia đình truyền thống tốt đẹp bị lấn át thao túng đồng tiền, lối sống lai căng, thiếu văn hố, tình trạng ly có xu hướng tăng cao; sống chung khơng kết hơn; tình trạng trẻ em nghiện hút; tệ nạn mại dâm; tình dục đồng giới; bạo lực gia đình; ngoại tình… cơng vào gia đình từ nhiều phương diện khác Có thực tế đặt ra, nhiều gia đình lúng túng việc nuôi dạy, giáo dục cái, hướng vào giá trị đạo đức cổ truyền xem lỗi thời, khơng thích hợp; hướng vào giá trị đại chưa xác định rõ ràng… nhiều gia đình biết dạy theo kinh nghiệm mình; phận khác lại hướng theo suy nghĩ, lối sống đại du nhập vào nước ta thơng qua q trình hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, khơng gia đình lại phó thác việc giáo dục cho nhà trường xã hội… dẫn đến hệ tiêu cực việc xây dựng gia đình, giáo dục định hình nhân cách cho hệ trẻ lớn lên hàng ngày, hàng chịu tác động kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế Tình hình địi hỏi cần phải xác định rõ tác động trình đổi hội nhập quốc tế đến gia đình Việt Nam nói chung giá trị gia đình truyền thống Việt Nam nói riêng để giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp xây dựng gia đình nước ta Do đó, việc lựa chọn vấn đề “Phát huy giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu gia đình nhiều góc độ quy mô khác Liên quan đến đề tài luận văn phân chia cơng trình thành nhóm sau: - Nhóm vấn đề chung xây dựng phát triển gia đình Việt Nam có số cơng trình : “Gia đình Việt Nam ngày nay” NXB Khoa học xã hội, 1996; “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” GS Lê Thi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002; “Suy nghĩ việc xây dựng chiến lược phát triển gia đình nay” Lê Thị Quý, Tạp chí Cộng sản, số 30 2003; “Cuộc sống biến động nhân gia đình Việt Nam ” GS Lê Thi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007; “Gia đình học” Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Quý, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009… Qua cơng trình này, tác giả khái quát cách có hệ thống biến đổi quy mơ, cấu trúc, chức gia đình… cơng đổi hội nhập quốc tế nước ta - Nhóm vấn đề quan hệ giới bất bình đẳng, bạo lực gia đình, có số công như: “Một số vấn đề bạo lực gia đình nay” Lê Thị Q, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số - 1991; “Bất bình đẳng nam nữ nhìn từ góc độ lịch sử” Lê Thị Quý, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 32 - 1998; “Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam”, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1998; “Bạo lực gia đình - Bất bình đẳng quan hệ giới” Lê Thị Quý, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 42 - 2000; “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007… Qua công trình này, tác giả thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng hậu bất bình đẳng thành viên, nạn bạo lực gia đình diễn biến nghiêm trọng, tác động xấu đến gia đình xã hội nước ta - Nhóm vấn đề tiếp cận nghiên cứu gia đình góc độ văn hố, đạo đức có số cơng trình như: “Nho giáo gia đình”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995; “Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; “Văn hố gia đình xây dựng gia đình văn hố thời kỳ hội nhập quốc tế” Th.s Trần Thị Tuyết Mai, Tạp chí Cộng sản, số 161 - 2008… Qua cơng trình này, tác giả khái qt giá trị văn hố gia đình, cần thiết phải xây dựng văn hoá gia đình gia đình văn hố Việt Nam Ngồi số cơng trình nêu cịn có luận án, luận văn nghiên cứu gia đình, đạo đức gia đình giáo dục đạo đức gia đình như: “Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam ” TS Lê Ngọc Văn; “Sự tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam” ThS Nguyễn Thị Thọ… Tuy nhiên, cơng trình nêu đề cập cách khái quát số khía cạnh gia đình, cịn thiếu cơng trình nghiên cứu hệ thống việc phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống để xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở xác định hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam, luận văn khẳng định cần thiết phải phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống, đồng thời phương hướng, giải pháp để kế thừa phát huy giá trị đạo đức xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, xác định hệ giá trị gia đình truyền thống Việt Nam tác động trình đổi hội nhập quốc tế đến hệ giá trị gia đình truyền thống Việt Nam Thứ hai, làm rõ yêu cầu khách quan cần kế thừa, phát huy giá trị đạo đức tích cực gia đình truyền thống xây dựng gia đình Việt Nam Thứ ba, nêu lên phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị tích cực gia đình truyền thống xây dựng gia đình thời kỳ đổi hội nhập quốc tế nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị gia đình truyền thống Việt Nam phát huy giá trị tích cực gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị đạo đức gia đình truyền thống mà ngày có ý nghĩa tích cực xây dựng gia đình thời kỳ đổi hội nhập quốc tế nước ta năm gần Cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận biện chứng vật, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành, ý tính trị - xã hội vấn đề nghiên cứu, có kết hợp với phương pháp lơgíc - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh…để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn * Đóng góp mặt khoa học Luận văn góp phần làm rõ hệ giá trị đạo đức tích cực gia đình truyền thống Việt Nam, từ đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực gia đình truyền thống xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế * Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn làm rõ sâu sắc giá trị gia đình truyền thống tác động đổi mới, hội nhập quốc tế hệ giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình, từ đề xuất số phương hướng giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nội dung có liên quan đến gia đình; sở giúp gia đình Việt Nam nhận thức đắn cần thiết phải kế thừa phát huy giá trị gia đình truyền thống việc ni dưỡng, giáo dục cái… Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chƣơng Giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Chƣơng Phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình Việt Nam Chƣơng GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 1.1 Gia đình hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái quát gia đình gia đình truyền thống Việt Nam * Khái quát gia đình: Trong đời người, gia đình ln điểm tựa, cội nguồn, nôi n bình, yếu tố vơ cần thiết cho người xã hội Nghiên cứu di sản lý luận C.Mác Ph.Ăngghen, thấy, suốt tiến trình xây dựng quan niệm vật lịch sử, Ông dựa vào tiền đề thực Những tiền đề thực thường Ông sử dụng với tư cách phạm trù xuất phát để nghiên cứu, mổ xẻ trình xã hội nhằm phát quy luật, mâu thuẫn, xu hướng vận động phát triển Những tiền đề thực biểu cách cụ thể qua phạm trù, phạm trù hàng hóa, phạm trù người, phạm trù sở hữu, Ở đây, điều đáng nói là, tất phạm trù có liên quan đến phạm trù gia đình Bởi, quan niệm Ơng, gia đình tế bào xã hội, tham gia vào trình sản xuất, từ sản xuất hàng hóa đến tiêu thụ sản phẩm; từ việc tái tạo người đến việc đào tạo, bồi dưỡng người; từ chỗ tạo khác biệt sở hữu đến chỗ giải vấn đề sở hữu Và, ngược lại, trình sản xuất, tiêu dùng, cải tiến sử dụng công cụ lao động, giáo dục đào tạo, tác động trở lại gia đình, củng cố làm biến đổi hình thức kết cấu gia đình Nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề gia đình vậy, nên tác phẩm mình, C.Mác Ph.Ăngghen khơng đề cập tới vấn đề gia đình Các Ơng xem xét gia đình với tư cách xã hội thu nhỏ, hình thức lịch sử gia đình, gia đình với xuất sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất; nghiên cứu mối quan hệ gia đình nhà nước, khác biệt gia đình chế độ tư chủ nghĩa gia đình chế độ xã hội chủ nghĩa tương Khơng thế, Ơng cịn nghiên cứu gia đình quan hệ tính giao - vấn đề nhân, gia đình với tư cách yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất lịch sử phát triển xã hội Có thể nói, vấn đề gia đình di sản lý luận C.Mác Ph.Ăngghen không lại dừng khái niệm "gia đình" túy, mà cịn khám phá nguồn gốc gia đình, tác động gia đình tới xã hội ảnh hưởng biến đổi xã hội tới gia đình, đặc biệt ảnh hưởng biến đổi kinh tế, tiến trình cơng nghiệp hố Trong Hệ tư tưởng Đức, nói tiến trình phát triển lịch sử nhân loại, C.Mác Ph.Ăngghen xem xét ba mối quan hệ người hình thành lịch sử nhân loại Quan hệ thứ quan hệ người với tự nhiên, phản ánh khát vọng chinh phục tự nhiên, nghiên cứu tự nhiên để tồn để nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng nảy sinh người Quan hệ thứ hai quan hệ người với người trình sản xuất, phản ánh quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm lao động Quan hệ thứ ba quan hệ gia đình Cũng theo Ơng, ba quan hệ tồn đan xen với nhau, hòa vào nhau, tồn bên Nhờ nghiên cứu C.Mác Ph.Ăngghen hình thức gia đình, hiểu rõ nội dung lực lượng sản xuất (quan hệ thứ nhất), nội dung quan hệ sản xuất (quan hệ thứ hai) ngược lại Khi nhấn mạnh vai trò gia đình phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, C.Mác Ph.Ăngghen cịn cho rằng, thực ra, gia đình “quan hệ xã hội nhất” buổi đầu lịch sử xã hội Nhờ quan hệ thứ ba này, với chức sinh đẻ cái, quan hệ gia đình sản sinh trì quan hệ xã hội khác Theo ý nghĩa đó, gia đình xã hội thu nhỏ: gia đình So với giáo dục nhà trường xã hội giáo dục gia đình có nhiều ưu Trước hết giáo dục gia đình xuất phát từ tình cảm thơng qua tình cảm mà tác động tới hình thành nhân cách trẻ em Sau nữa, giáo dục gia đình có nội dung biện pháp phù hợp với trẻ em, phù hợp với nhu cầu tâm sinh lý trẻ Giáo dục gia đình ngày nhằm mục tiêu đào tạo người tồn diện: có sức khoẻ, có học vấn, có ý thức cá nhân, gia đình cộng đồng đó, giáo dục gia đình mặt trang bị cho trẻ kiến thức cần thiết sống để trẻ sau tham gia hoạt động xã hội, mặt khác tạo trẻ đời sống tinh thần lành mạnh: có tình u thương, lịng nhân hậu, biết nhường nhịn, chia xẻ có trách nhiệm với gia đình xã hội, tức tạo người phát triển hài hồ lý trí tình cảm Nhờ có giáo dục gia đình mà trẻ em biết u, kính cha mẹ, biết nhường nhịn có trách nhiệm anh chị em Cũng nhờ có giáo dục gia đình mà trẻ em biết đến tổ tiên, dịng họ…Vì thiếu giáo dục gia đình, trẻ em phát triển phiến diện Thiếu gia đình, bất hạnh lớn trẻ Hiện nay, có giảm sút giáo dục gia đình Có nhiều gia đình q mải lo cơng việc kinh doanh, mua bán nên có thời gian chăm sóc dạy dỗ cái, gần gũi dẫn đến việc khơng hiểu cha mẹ phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường xã hội Cha mẹ quan tâm đến thông qua việc đáp ứng nhu cầu vật chất quần áo đẹp, cơm ngon, có tiền tiêu vặt…Trong số gia đình lại có biểu khác thiếu gương mẫu bậc cha mẹ làm ăn sinh sống, ứng xử xã hội, ứng xử gia đình Hiện nay, thường có đứt đoạn quan hệ “cha truyền nối” nghề nghiệp: phần lớn làm khác nghề cha mẹ họ tự lựa chọn Sự truyền đạt kinh nghiệm sống, kiến thức hệ gia đình diễn theo hai chiều: từ cha mẹ đến ngược lại, từ đến 85 cha mẹ Ngày nay, khơng phải có cha mẹ người hiểu biết nhiều nhất, người giỏi nhất, người thầy dạy Lớp trẻ có điều kiện tiếp xúc với nhiều loại thông tin, sách báo nên dễ dàng thu nhận nhiều kiến thức mới, đặc biệt kỹ thuật sản xuất đại, công nghệ thông tin… Bởi vậy, nhiều điều cha mẹ cần lắng nghe con, học tập con, mà khơng tự coi điều biết Đặc biệt, có ý kiến khác, cho mẹ phải lắng nghe trình bày cách bình tĩnh, điều nói cần tiếp thu, khơng giấu dốt; điều nói sai phải thuyết phục lý lẽ, áp đặt cách vũ đoan, gia trưởng Đặc biệt bối cảnh đổi hội nhập quốc tế nay, để giáo dục cách hiệu trước hết cha mẹ phải gương mẫu để noi theo Cha mẹ giáo dục khơng tri thức, tình cảm, lời nói mà cịn việc làm Sự gương mẫu cha mẹ ảnh hưởng lớn đến gương mẫu sau Muốn tăng cường vai trị giáo dục gia đình, địi hỏi thành viên gia đình phải có trách nhiệm vun đắp tổ ấm gia đình, phải tham gia vào thực chức gia đình, trách nhiệm đó, trước hết phải kể đến vai trò bậc làm cha mẹ, đồng thời phải kết hợp chặt chẽ mơi trường “ Gia đình- nhà trường- xã hội ” hiệu giáo dục cao Tuy nhiên không nên “ tuyệt đối hố” giáo dục gia đình mà xem nhẹ giáo dục nhà trường xã hội, “phó mặc” giáo dục cho nhà trường xã hội Một vấn đề đặt bậc cha mẹ bối cảnh đổi hội nhập quốc tế nay, trẻ em tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin lĩnh vực nhạy cảm với thay đổi sống Vì vậy, để giáo dục cha mẹ cần phải có lượng tri thức định, đặc biệt tri thức tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Điều quan trọng, sở hiểu tâm sinh lý lứa tuổi trẻ giai đoạn phát 86 triển cha mẹ có cách giáo dục hợp lý, tránh áp đặt…Giúp trẻ dễ dàng tiếp thu để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn Như vậy, giáo dục gia đình giúp trẻ nhận thức giá trị sống từ nhận thức giá trị đạo đức gia đình Nhờ có tận tâm gương mẫu bậc cha mẹ mà giá trị đạo đức trở thành lý tưởng sống biến thành tình cảm đạo đức trẻ em, làm cho giá trị đạo đức thấm vào nhân cách trẻ Nếu làm điều khơng sợ q trình đổi hội nhập quốc tế làm mai giá trị đạo đức gia đình truyền thống mà chí cịn phát huy q trình xây dựng gia đình Việt Nam 2.2.2.3 Đổi sách kinh tế - xã hội Nhà nước để hỗ trợ cho gia đình Nếu tăng cường vai trị giáo dục gia đình tác động chủ quan, trực tiếp để kế thừa giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc nhà nước có sách kinh tế - xã hội hỗ trợ cho gia đình, tác động khách quan, gián tiếp, đảm bảo cho gia đình có sống bình n phát triển lành mạnh Đó sách xố đói giảm nghèo, sách nhà ở, ruộng đất, việc làm…Các sách góp phần tạo sống vật chất ổn định cho gia đình Sự ổn định ấm no gia đình mảnh đất tốt cho giá trị đạo đức trì củng cố Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu gia đình nước ta bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục như: Quy mơ gia đình cịn lớn , mức tăng dân số cịn cao, đặc biệt nơng thơn ảnh hưởng đến mức sống gia đình gây sức ép nhà ở, việc làm, chăm sóc y tế Sự phân hoá giàu - nghèo gia đình có xu hướng tăng, số hộ gia đình nghèo cịn nhiều đặc biệt nơng thơn Nhiều gia đình cịn có tượng phục hồi hủ tục lối sống thực dụng Vì vậy, tiếp tục vận dụng sáng tạo định hướng xây dựng 87 gia đình văn hố chủ nghĩa xã hội, trách nhiệm chung cá nhân, gia đình tồn xã hội Xây dựng củng cố gia đình phải gắn với kế hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội địa phương phạm vi toàn quốc, đồng thời cần quan tâm cách thiết thực toàn diện phụ nữ, thực bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng dân, người lao động, người mẹ, người thầy người để xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc bền vững” Khơng thể nói đến việc phát huy giá trị tinh thần mà không quan tâm đến đời sống vật chất gia đình Khi nhu cầu vật chất thành viên gia đình ngày tăng với nhu cầu chung xã hội…Nhiều bậc cha mẹ gặp nhiều khó khăn cố gắng làm trịn trách nhiệm với thất nghiệp, nghèo khó…Ở thành phố nay, vấn đề nhà vấn đề xúc Nhiều gia đình trưởng thành, có gia đình mà chung với hộ chật chội Tình trạng sinh va chạm, xung đột anh chị em làm giảm tình cảm tốt đẹp hình thành từ nhỏ, ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việc tăng cường sách kinh tế xã hội gia đình như: sách giải vấn đề việc làm, nhà ở, y tế, giáo dục…sẽ tạo điều kiện cho gia đình thực đầy đủ chức Khơng nên coi sách gia đình vấn đề văn hoá xã hội, cần có vài sách xã hội hỗ trợ đủ mà phải xác định vấn đề gia đình vấn đề chiến lược lâu dài toàn diện Chiến lược gia đình gắn với chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nước, phận thiếu chiến lược Đảng Nhà nước ta coi trọng vấn đề gia đình lấy ngày 28/6/2001 “ngày gia đình Việt Nam” Gia đình hạnh phúc khơng có “no ấm, bình đẳng, tiến mà nơi hội tụ tổng thể 88 nét đẹp văn hố gia đình, cộng đồng xã hội, thể qua thái độ, hành vi, cách cư xử gia đình, phải đảm bảo nguyên tắc: Đối với người phải bộc lộ thái độ tơn kính, lễ độ, khiêm tốn quan tâm, chăm sóc Đối với người phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ, vị tha Đối với người hệ phải tôn trọng nhau, chân thành, bác Trong quan hệ vợ chồng phải hoà thuận sở tình yêu thương chung thuỷ hiểu biết lẫn Thực tiễn chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc điều kiện, tiền đề quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách bảo đảm cho lao động sáng tạo đạt hiệu cao Cùng với thành tựu chung đất nước, sau có đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, lĩnh vực hôn nhân gia đình có nhiều tiến tích cực : Ý thức xây dựng gia đình nâng cao, chức gia đình bước thực đầy đủ; lợi ích gia đình dần đảm bảo Hoạt động kinh tế gia đình bước phát triển, đời sống vật chất tinh thần gia đình cải thiện rõ rệt, có phận gia đình trở nên giàu có Các mối quan hệ gia đình ngày tơn trọng, bình đẳng dân chủ Quyền trẻ em, quyền tự bình đẳng nhân thành viên khẳng định tôn trọng Kết cấu quy mô gia đình ngày thu hẹp để hình thành gia đình “hạt nhân” sinh đẻ hơn, tạo hội chăm sóc ni dạy tốt Xây dựng gia đình XHCN phải sở kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến thời đại gia đình là, phải biết “gạn đục khơi trong” gạt bỏ hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm tạo phát triển gia đình xã hội, phải dựa sở “Hơn nhân tiến bộ” coi tình u chân sở tinh thần chủ yếu Hơn nhân “một vợ chồng” đồng thời phải xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thương u, có trách nhiệm thành viên gia đình 89 Xây dựng mối quan hệ gia đình cộng đồng với tổ chức trị, xã hội khác, đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ bảo đảm tôn trọng lẫn thành viên gia đình 2.2.2.4 Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống xây dựng gia đình thời kỳ đổi hội nhập quốc tế việc làm thể kế thừa di sản truyền thống dân tộc Việc tăng cường hoạt động tuyên truyền cần thông qua số biện pháp sau đây: Thứ nhất, thông qua phương tiện thông tin đại chúng (sách báo, đài, vơ tuyến truyền hình, Internet…) để tuyên truyền cá giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Ca ngợi, biểu dương gương tốt gia đình hồ thuận hạnh phúc, bậc cha mẹ gương mẫu, hiếu thảo, anh chị em thương yêu đùm bọc lẫn nhau, nghĩa tình hàng xóm láng giềng… Thứ hai, mở rộng hoạt động xã hội nhân gia đình, ví dụ câu lạc tình u nhân gia đình (chương trình Tình u tơi VTV3), câu lạc gia đình hạnh phúc, câu lạc ơng - cháu (Chương trình Bà kể cháu nghe kênh VTC), phim hoạt hình …Thơng qua hoạt động đó, thành viên gia đình có biến chuyển định việc tiếp thu, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống bên cạnh hệ giá trị đạo đức đại Thứ ba, đưa nội dung giáo dục giá trị đạo đức gia đình truyền thống vào nhà trường cấp học Tuỳ theo lứa tuổi mà nội dung đưa vào cho phù hợp Việc giáo dục đạo đức truyền thống không việc giảng giải điều ghi sách giáo khoa mà lời khuyên bảo, nhắc nhở hàng ngày Muốn vậy, giáo viên phải người trang 90 bị đầy đủ kiến thức truyền thống có giá trị đạo đức gia đình truyền thống Thứ tư, đưa chuẩn mực gia đình mới, với chuẩn mực đạo đức quan hệ vợ chồng, cha mẹ với cái, anh chị em với nhau…Những chuẩn mực phải thể rõ kết hợp hài hồ giá trị gia đình truyền thống gia đình đại Trong đánh giá, tổng kết phải thật ý chuẩn mực đạo đức, không chạy theo thành tích dẫn tới đánh giá cách hình thức 2.2.2.5 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu lý luận gia đình hệ giá trị gia đình truyền thống Hoạt động thực tiễn cần có lý luận dẫn đường Trong nhiều năm, công tác nghiên cứu gia đình nước ta chưa quan tâm mức Vì vậy, tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu gia đình nói chung hệ giá trị gia đình truyền thống nói riêng giúp cho quan quản lý Nhà nước có sách kịp thời để xây dựng gia đình Muốn đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu gia đình, cần có liên thơng giới nghiên cứu lý luận gia đình với quan chức phụ trách vấn đề gia đình như: Sở Văn hóa Thơng tin, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nơng dân, Mặt trận Tổ quốc Trong bối cảnh nay, gia đình Việt Nam có nhân tố mang tính ổn định mặt khác, đứng trước thử thách to lớn: vừa phải hoà nhập với giới đại, đáp ứng nhu cầu giao lưu hợp tác quốc tế, mặt khác lại phải giữ nét đặc sắc văn hoá dân tộc Việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền Việt Nam thể việc đáp ứng yêu cầu Kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống phải gắn liền với nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, tránh đứt đoạn với truyền thống phù hợp với xu phát triển thời đại Muốn vậy, phải tăng cường giáo dục gia đình, Nhà nước 91 phải có chiến lược quốc gia gia đình coi phận quan trọng chiến lược ổn định phát triển đất nước, phải tăng cường công tác nghiên cứu gia đình, tuyên truyền, giáo dục hệ giá trị gia đình truyền thống nhà trường, phương tiện thơng tin đại chúng…góp phần củng cố bền vững gia đình Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế 92 KẾT LUẬN Xây dựng gia đình êm ấm, hạnh phúc khát vọng, truyền thống tốt đẹp xã hội phương Đông có Việt Nam Trong q trình đổi hội nhập quốc tế, xây dựng gia đình nước ta không tách rời với việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống giá trị đạo đức gia đình truyền thống phận quan trọng di sản truyền thống quý báu dân tộc, tảng tinh thần cho phát triển xã hội người Việt Nam Đó khơng phát triển mặt thể chất, tâm hồn, lực, tình cảm, lý trí, mà cịn gắn với phát triển hệ cộng đồng dân tộc Việt Nam Nét đặc sắc hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam tình nghĩa sâu nặng, hồ thuận, lịng chung thuỷ quan hệ vợ chồng, tình thương yêu, đức hy sinh cha mẹ cái, gắn bó, đồn kết, giúp đỡ lẫn quan hệ anh em, họ hàng, làng xóm, quê hương đất nước… Trong thời kỳ đổi mới, nét đẹp gia đình truyền thống kế thừa, trì đề cao Tất nhiên, giá trị có biến đổi cho phù hợp với sống đại Ngoài ra, gia đình Việt Nam hình thành giá trị đạo đức mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phát triển người Quá trình đổi hội nhập quốc tế nước ta nay, tạo nhiều hội cho phát triển thành viên gia đình đặt gia đình Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn, có nguy làm mai một, xói mịn nhiều giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống Do đó, để tận dụng tốt thời vượt qua thách thức, gia đình Việt Nam vừa phải tiếp thu giá trị đạo đức gia đình đại xu hội nhập với cộng đồng quốc tế, đồng thời phải giữ sắc văn hoá dân 93 tộc phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, tạo điều kiện cho ổn định phát triển lâu dài đất nước Từ kết nghiên cứu trên, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình Việt Nam Có thể thấy, trải qua nhiều hệ, gia đình Việt nam ln coi trọng giá trị bền vững, có sức sống mạnh mẽ, tảng, tế bào xã hội Truyền thống coi trọng gia đình, sống gắn bó với gia đình tuân theo chuẩn mực đạo đức gia đình truyền thống nhiều người đồng tình, khẳng định coi đạo lý làm người người Việt Gia đình Việt Nam ngày nay, không tham gia thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mà cịn nơi ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, nương tựa người, nơi lưu giữ, truyền thụ, chuyển giao phát huy giá trị văn hoá truyền thống quý báu dân tộc, cách hiệu trước thách thức lớn trình đổi hội nhập quốc tế 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2006), Văn hố người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2009), “Hệ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam đổi hội nhập quốc tế”, Hồ sơ kiện (Chuyên san Tạp chí Cộng sản), (7) Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Bình (1997), “Gia đình thị thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (3) Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam Phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống biến thái Nam Việt Nam, Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Lê Thanh Hà (1999), Kế thừa, phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống việc xây dựng gia đình văn hố nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội 95 11 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (Nghiên cứu xã hội học), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Lê Như Hoa (2001), Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hoá Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Hồ (1997), “Nhận diện dự báo cấu trúc, chức gia đình thành phố Hồ Chí Minh”, (Báo cáo khoa học) 14 Trần Đình Hượu (1996), Gia đình giáo dục gia đình, Nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển II), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đặng Cảnh Khanh (1996), “Về chữ hiếu truyền thống gia đình đại”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2) 16 Đặng Cảnh Khanh - Lê Thị Q (2009), Gia đình học, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hố gia đình Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội 18 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình Phụ nữ biến đổi văn hoá - xã hội nông thôn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Khoa (2002), “Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4) 21 Đặng Vũ Cảnh Linh (2003), Vị thành niên sách vị thành niên, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 22 Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Thị Tuyết Mai (2008), “Văn Hố gia đình xây dựng gia đình văn hố thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (161) 96 24 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Quý (chủ biên - 2006), Đạo đức xã hội nước ta (Vấn đề giải pháp), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Thị Quý (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 34 Lê Thị Quý (2000), “Bạo lực gia đình - Bất bình đẳng quan hệ giới”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (42) 35 Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Tâm (2000), “Nguyên nhân ly gia đình thành phố”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (3) 37 Nguyễn Thanh Tâm (2002), Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Lê Thị Hoài Thanh (2000), “Giải quan hệ truyền thống đại phát triển đạo đức”, Tạp chí Lý luận trị, (12) 97 39 Lê Thi (1995), Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, đề tài KX 07/09, Hà Nội 40 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Lê Thi (2002), “Mối quan hệ gia đình Việt Nam nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (1) 42 Lê Thi (2004), Gia đình, Phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoá phát triển bền vững, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thường (1999), “Gia đình Việt Nam Truyền thống hay đại?”, Tạp chí Thơng tin Lý luận, (253) 44 Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, (6) 45 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội - cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Linh Văn (2006), “Gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Gia đình Trẻ em, (1) 47 Lê Ngọc Văn (2002), “Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội cơng nghiệp hố”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4) 48 Lê Ngọc Văn (2004), “Một vài nét thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (3) 49 Lê Ngọc Văn (Chủ biên - 2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Hà Nội 50 Viện Mác - Lênin, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt nam, tập 1, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 98 51 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (5) 52 http://www.chungta.com.vn 53 http://www.xaluan.com.vn 99 ... Việt Nam Chƣơng GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 1.1 Gia đình hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái quát gia. .. cứu giá trị gia đình truyền thống Việt Nam phát huy giá trị tích cực gia đình truyền thống Việt Nam xây dựng gia đình * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu giá trị đạo đức gia đình truyền thống. .. Chƣơng GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 1.1 Gia đình hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam 1.1.1

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Gia đình và hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam

  • 1.1.1. Khái quát về gia đình và gia đình truyền thống Việt Nam

  • 1.1.2. Đạo đức và giá trị đạo đức của gia đình truyền thống Việt Nam

  • 1.1.3. Hệ giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam

  • 1.2.1. Đổi mới và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay

  • 2.1.1. Thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay

  • 2.2.1. Phương hướng

  • 2.2.2. Những giải pháp

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan