Xử lý các xung đột xã hội do ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính (Nghiên cứu trường hợp sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh

116 1.4K 0
Xử lý các xung đột xã hội do ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hành chính (Nghiên cứu trường hợp sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .6 Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu .10 Phạm vi nghiên cứu: .11 Vấn đề nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .12 Kết cấu luận văn .13 CHƯƠNG 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.1 Quản lý khái niệm liên quan .15 1.1.1 Khái niệm quản lý 15 1.1.2 Khái niệm quản lý hành nhà nước 16 1.1.3 Khái niệm Tin học hóa quản lý 17 1.1.4 Tin học hóa quản lý hành 18 1.1.5 Các vấn đề cần giải thực tin học hóa quản lý hành 18 1.2 Hành vi, xung đột xã hội khái niệm liên quan 19 1.2.1 Khái niệm hành vi 19 1.2.2 Khái niệm hành vi tập thể 20 1.2.3 Khái niệm xung đột xã hội .20 1.2.4 Nhận dạng xung đột nguyên nhân xung đột xã hội 23 1.2.5 Cách xử lý xung đột .24 1.2.6 Các hậu xung đột xã hội gây 26 1.3 Quản lý xung đột khái niệm liên quan .26 1.3.1 Khái niệm quản lý xung đột xã hội 26 1.3.2 Hệ thống quản lý xung đột 26 1.3.3 Nội dung quản lý xung đột xã hội 27 1.3.4 Phương pháp xử lý xung đột xã hội .29 1.4 Kinh nghiệm xử lý xung đột xã hội ứng dụng CNTT quản lý hành số nơi 33 Kết luận chương 35 CHƯƠNG 36 THỰC TRẠNG XUNG ĐỘT XÃ HỘI 36 2.1 Giới thiệu tổng quát Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM 36 2.1.3 Khái quát việc ứng dụng CNTT quản lý hành Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM 42 2.2 Nhận diện xung đột xã hội ứng dụng CNTT quản lý Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM 49 2.2.1 Giới thiệu Hệ thống quản lý ứng dụng CNTT Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM 49 2.2.2 Xung đột phận công chức Sở KH&ĐT 52 2.2.3 Xung đột công chức Sở KH&ĐT công chức đơn vị liên quan .67 2.2.4 Xung đột công dân với công chức Sở KH&ĐT .71 2.2.5 Phân tích trường hợp điển hình: 73 2.3 Nguyên nhân gây xung đột xã hội ứng dụng CNTT quản lý hành Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM 82 2.3.1 Không thống mục tiêu .87 2.3.2 Chênh lệch nguồn lực: Nguồn lực gồm tài lực nhân lực: .87 2.3.3 Sự cản trở từ người khác: 88 2.3.4 Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều người 89 2.3.5 Sự mơ hồ phạm vi, quyền hạn 89 2.3.6 Giao tiếp bị sai lệch 90 Kết luận chương 90 CHƯƠNG 93 CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI 93 3.1 Các giải pháp xử lý xung đột phổ biến: 93 3.2 Giải pháp cụ thể .103 3.2.1 Đối với xung đột nội Sở: 103 3.2.2 Đối với xung đột với quan liên quan .106 3.2.3 Đối với xung đột với người dân 107 3.2.4 Giải pháp đẩy mạnh việc đào tạo nhân nội Sở 108 3.2.5 Giải pháp tăng cường đầu tư vốn xây dựng hệ thống thông tin quản lý 109 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền hướng dẫn sử dụng 110 Kết luận chương 3: 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .111 KẾT LUẬN 111 KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thơng tin QLHC Quản lý hành XĐXH Xung đột xã hội SKH&ĐT Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh BKH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư HTTTQL Hệ thống thông tin quản lý DVCTT Dịch vụ công trực tuyến PMDC Phần mềm dùng chung HCNN Hành nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Sử dụng quyền lực thích hợp có xung đột 29 Hình 1.2 Năm phương pháp xử lý xung đột phổ biến .30 Hình 1.3 Áp dụng phương pháp giải xung đột theo hoàn cảnh 33 Bảng 2.1 : Số lượng ĐKM qua Internet so với tổng số ĐKM 74 Bảng 2.2 : Số lượng TĐ qua mạng Internet so với tổng số TĐ 74 Bảng 2.3 : Số lượng DN Tỉnh – TP nước đến tháng 06/2011 91 Hình 3.1: Giản đồ tổng kết kỹ thuật sáu nón tư 97 Hình 3.2: Mơ hình Vịng trịn xung đột .98 Hình 3.3: Mơ hình Tam giác hài lòng 99 Hình 3.4: Mơ hình Ranh giới 99 Hình 3.5: Mơ hình bậc thang Lợi ích/ Quyền/ Quyền lực .100 Hình 3.6: Mơ hình Động lực niềm tin .100 Hình 3.7: Mơ hình nhiều chiều 101 Hình 3.8: Mơ hình phong cách xã hội .101 Hình 3.9: Mơ hình Tiến lên phía trước 102 LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Với phát triển công nghệ thông tin ngày trở nên mạnh mẽ lợi ích to lớn ứng dụng công nghệ thông tin mang lại nhiều lĩnh vực khác nhau, từ lĩnh vực quản lý nói chung đến lĩnh vực quản lý cơng nói riêng, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin đem lại nhiều kết vượt trội cho nước tiên tiến so với hình thức quản lý thủ cơng truyền thống Nhằm đại hóa hành cơng, đưa đất nước hòa nhập giới theo xu hướng phát triển chung, Việt Nam xác định mục tiêu cải cách hành Để thực mục tiêu đó, năm 1996, Chính phủ triển khai “Chương trình quốc gia công nghệ thông tin”, chương trình cải cách hành với quy mơ lớn, nhằm ứng dụng công nghệ thông tin cải cách hành chính, mở rộng hình thức quản lý hành định hướng phát triển dịch vụ cơng trực tuyến dần tiến đến hình thành mơ hình Chính phủ điện tử Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm văn hoá – khoa học kỹ thuật lớn, trung tâm công nghiệp – thương mại dịch vụ động nước, chiếm 6,6% dân số đóng góp vào 19,3% GDP nước, 31,6% tổng thu ngân sách quốc gia đầu tư trực tiếp nước ngày tăng số dự án quy mơ Vì vậy, việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý hành nhà nước yêu cầu cấp bách Liên tục nhiều năm, Ủy ban nhân dân thành phố không ngừng đầu tư công nghệ thông tin cho Sở ngành - Quận huyện thành phố nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý hành Thành phố với hai mục tiêu: Một là, nâng cao lực quản lý, điều hành quan nhà nước hai đảm bảo phục vụ người dân doanh nghiệp Từ năm 1996, Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM nhận thấy tầm quan trọng việc cải cách hành chính, đổi cách thức quản lý, đại hóa hình thức phục vụ người dân phạm vi chức quản lý Sở, từ bắt đầu ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý hành Tại Sở hàng ngày số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh qua mạng chiếm tỷ lệ ngày cao, số lượng nhà đầu tư nước tra cứu thủ tục cấp phép trang WEB Sở ngày gia tăng Từ năm 2006 đến nay, tỉ lệ trung bình hồ sơ cấp phép qua mạng sở đạt tới 54% Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực như: hoạt động theo dõi, giám sát quản lý chặt chẽ công việc nội Sở đồng thời phục vụ người dân, doanh nghiệp phạm vi chức năng, nhiệm vụ Sở ngày tốt hơn, việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành nảy sinh xung đột xã hội Trong bối cảnh đó, tơi chọn đề tài “Xử lý xung đột xã hội ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh” làm nội dung đề tài tốt nghiệp thạc sĩ nhằm phát xử lý xung đột xã hội nảy sinh q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý hành Lịch sử nghiên cứu Cùng với phát triển không ngừng xã hội lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ, y tế… xung đột xã hội nảy sinh nhiều nguyên nhân khác nhau, ví dụ xung đột q trình cơng nghiệp hố, đại hố, q trình thị hố nơng thơn … làm nảy sinh mâu thuẫn cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức, tổ chức với tổ chức, nhóm người vớí nhóm người khác Để giải xung đột cần phải xác định nguyên nhân gây xung đột Ở Việt Nam, năm gần xuất số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhận diện xử lý xung đột xã hội, cụ thể là: - Cơng trình GS.TS.Võ Khánh Vinh (Chủ biên, 2010), Xung đột xã hội Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trong công trình nhóm tác giả trình bày vấn đề chủ yếu sau: Lịch sử lý luận xung đột xã hội, Thực tiễn xung đột xã hội Việt Nam Quan điểm, giải pháp phòng ngừa giải xung đột xã hội nước ta Theo tác giả, lí do, nguyên nhân dẫn đến xung đột xã hội xuất phát từ nguyên nhân bản: - Các tổ chức trị sở số địa phương yếu kém, sức chiến đấu, nghiêm trọng có số cán tổ chức Đảng, quyền quan liêu, tham nhũng, dân chủ, làm sai sách, pháp luật gây thiệt hại đến quyền lợi nhân dân - Một số sách, pháp luật lĩnh vực đất đai, lao động, an sinh xã hội, quản lý xã hội bảo đảm quyền lợi người nông dân chưa điều chỉnh đồng bộ, quán - Công tác giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp nội nhân dân cịn bị coi nhẹ, có nhiều sai sót, để kéo dài, lại bị số phần tử xấu lợi dụng, kích động làm cho tình hình căng thẳng, phức tạp thêm Theo phân tích tác giả, xung đột xã hội Việt Nam gắn liền với thực tiễn; nội dung xung đột xã hội xoay quanh lợi ích kinh tế, địi hỏi quyền dân chủ, công bằng… phận dân cư với dân cư, với cán tổ chức Đảng, quyền… Tác giả cịn rằng, xung đột xã hội tồn nhiều góc độ sống, như: kinh tế, trị, tư tưởng, xã hội, tâm lý, văn hóa, đạo đức lối sống…Ở phương diện chủ thể, có xung đột nhóm dân cư, nhóm xã hội với quyền địa phương, người lao động với doanh nghiệp, xung đột liên quan đến tôn giáo, dân tộc, quan điểm - Một số vấn đề xử lý xung đột xã hội thực tiễn Nghệ An, tạp chí hoạt động khoa học, Bộ KH CN, http://www.tchdkh.org.vn/, 2010 Trong báo này, tác giả cho xung đột xã hội xác định giai đoạn phát triển cao mâu thuẫn hệ thống quan hệ người với người, tập đoàn xã hội, thiết chế xã hội xã hội nói chung, đặc trưng đối lập lợi ích quan điểm, biểu hành vi đụng độ, xơ xát hữu hình thực tế Như vậy, xung đột xã hội hình thức biến đổi xã hội Xung đột xã hội xảy cá nhân với cá nhân, nhóm với nhóm khác, giai cấp với giai cấp khác, quốc gia với quốc gia khác… Ngoài ra, từ thực tiễn tỉnh Nghệ An, phân chia theo nguyên nhân trực tiếp cho thấy xung đột xã hội chủ yếu dạng sau: Xung đột phát sinh từ tranh chấp đất đai, nguồn lợi (chiếm 40% số vụ việc); xung đột bất bình với cán sở (chiếm 20%); xung đột phát sinh từ vụ án hình sự, dân (chiếm 29%); xung đột phát sinh từ lý tôn giáo (chiếm 6,7%); xung đột phát sinh từ lý khác thuế, môi trường… (chiếm 4,5%) - TS Trần Thị Thủy (2010), Nhận diện nguyên nhân dẫn đến xung đột tổ chức hành nhà nước, Học viện Hành Quốc gia Trong báo tác giả trình bày nhận diện nguyên nhân dẫn đến xung đột phạm vi tổ chức hành Điều sâu phân tích xung đột theo cấu tổ chức - Phạm Hồng Quảng (2010), Một số kết định hướng ứng dụng phát triển CNTT phục vụ cải cách hành địa tỉnh Quảng Nam Tạp chí: Tập san Sở Thơng tin Truyền thơng Quảng Nam 2010 Trong cơng trình này, tác giả sâu trình bày phân tích kết đạt thời gian 10 năm ứng dụng công nghệ thơng tin cải cách hành tỉnh Quảng Nam, lên tỷ lệ 30% hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xây dựng qua mạng, phổ cập tin học cho 100% cán công chức địa bàn tỉnh Trong cơng trình khơng đề cập đến xung đột xã hội việc ứng dụng công nghệ thông tin - Huy Tài (2009), Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009 – 2010, http://www.customs.gov.vn (trang WEB Tổng cục Hải quan) Tác giả báo chủ yếu phân tích cách tổng quan khả điều kiện thực Quyết định số 48/2009/QĐ-TTg việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2009 – 2010 Từ số cơng trình nghiên cứu trên, mặt cho thấy cơng trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành nghiên cứu xung đột xã hội, mặt khác chứng tỏ đến khơng có cơng trình nghiên cứu tác giả nước đề cập đến vấn đề xử lý xung đột xã hội việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành nhà nước Chính lý đó, tác giả luận văn khơng tránh khỏi khó khăn việc tìm tịi kế thừa cơng trình nghiên cứu khác tìm kiếm số liệu phục vụ cho việc so sánh kết xử lý xung đột xã hội ứng dụng công nghệ thông tin sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh với tổ chức khác Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hành chính, tin học hóa quản lý, xung đột xã hội xử lý xung đột xã hội - Phân tích thực trạng xung đột xã hội ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh từ đề xuất số giải pháp xử lý xung đột xã hội 10 ... quản lý, xung đột xã hội xử lý xung đột xã hội - Phân tích thực trạng xung đột xã hội ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hành Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh từ đề xuất số giải pháp xử. .. kết xử lý xung đột xã hội ứng dụng công nghệ thông tin sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh với tổ chức khác Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý hành chính, tin học hóa quản. .. CNTT Công nghệ thông tin QLHC Quản lý hành XĐXH Xung đột xã hội SKH&ĐT Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh BKH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư HTTTQL Hệ thống thông tin quản lý DVCTT Dịch vụ công

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1 Lý do nghiên cứu

  • 2 Lịch sử nghiên cứu

  • 3 Mục tiêu nghiên cứu

  • 4 Phạm vi nghiên cứu:

  • 5 Vấn đề nghiên cứu

  • 6 Giả thuyết nghiên cứu

  • 7 Phương pháp nghiên cứu

  • 8 Kết cấu luận văn

  • 1.1 Quản lý và các khái niệm liên quan

  • 1.1.1. Khái niệm quản lý

  • 1.1.2. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước

  • 1.1.3. Khái niệm Tin học hóa quản lý

  • 1.1.4. Tin học hóa trong quản lý hành chính

  • 1.2. Hành vi, xung đột xã hội và các khái niệm liên quan

  • 1.2.1. Khái niệm hành vi

  • 1.2.2. Khái niệm hành vi tập thể

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan