Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh

116 764 1
Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ TÙNG LÂM XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Quản lý khoa học công nghệ Mã số : 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ MAI Hà Nội-2010 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .5 MỞ ĐẦU LÝ DO NGHIÊN CỨU: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU: .8 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 11 MẪU KHẢO SÁT: 12 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 12 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 13 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: 13 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN: 14 CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NHÓM NGHIÊN CỨU TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 16 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM: .16 1.1.1 Khoa học: 16 1.1.2 Nghiên cứu: 16 1.1.3 Nghiên cứu khoa học: 17 1.1.4 Hoạt động NCKH: 17 1.1.5 Giảng viên: 17 1.1.6 Nhóm: 17 1.1.7 Nhóm thức: 18 1.1.8 Nhóm khơng thức: .18 1.1.9 Nhóm nghiên cứu 18 1.1.10 Nhân lực khoa học công nghệ: 19 1.2 HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC .19 1.2.1 Vai trò hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học 19 1.2.2 Những quy định hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 19 1.2.3 Những quy định Trường Đại học KHXH&NV hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV .32 2.1 VÀI NÉT VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV 32 2.1.1 Lịch sử hình thành .32 2.1.2 Sứ mạng Trường 32 2.1.3 Các đơn vị đào tạo cán Trường 33 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐHQG – HCM 34 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học 34 2.2.2 Sơ lược số nhóm nghiên cứu 36 2.2.3 Hợp tác quốc tế chuyển giao công nghệ .42 2.2.4 Thông tin nghiên cứu khoa học 43 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV 44 2.3.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học giai đoạn 2001 – 2006 44 2.3.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học giai đoạn 2007 – 2009 51 2.3.3 Chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2009 59 2.4 ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV .59 2.4.1 Những vấn đề có liên quan tới mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 64 2.4.2 Tạo tính nghiêm minh hoạt động nghiên cứu khoa học 67 2.4.3 Những thuận lợi khó khăn giảng viên tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học 67 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP.HCM 73 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ RA CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU 73 3.1.1 Những sở hình thành nhóm làm việc 73 3.1.2 Những sở hình thành nhóm nghiên cứu .78 3.2 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV TP.HCM 82 3.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn để đề giải pháp 82 3.2.2 Các giải pháp 86 3.2.3 Lộ trình xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh Trường Đại học KHXH&NV 89 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐHQG – HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh GS: Giáo sư KHCN: Khoa học công nghệ KH&CN: Khoa học công nghệ KHXH&NV: Khoa học Xã hội Nhân văn NCKH: Nghiên cứu khoa học NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư Th.S: Thạc sĩ Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TS: Tiến sĩ TSKH: Tiến sĩ khoa học XHNV: Xã hội nhân văn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Ký hiệu Nội dung tên gọi bảng biểu Trang CHƢƠNG Bảng 2.1 Công bố khoa học ĐHQG – HCM từ 2006 – 10/2009 43 Bảng 2.2 Số lƣợng đề tài giảng viên giai đoạn 2001 – 2006 47 Bảng 2.3 Số lƣợng cán hữu nhà trƣờng tham gia viết sách 47 giai đoạn: từ năm 2001 đến năm 2006 Bảng 2.4 Số lƣợng cán hữu nhà trƣờng đƣợc 48 đăng tạp chí giai đoạn: từ năm 2002 đến năm 2006 Bảng 2.5 Số lƣợng cán hữu nhà trƣờng tham gia viết 48 đăng tạp chí giai đoạn: từ năm 2002 đến năm 2006 Bảng 2.6 Số lƣợng báo cáo khoa học cán hữu nhà trƣờng 49 báo cáo Hội nghị, Hội thảo, đƣợc đăng toàn văn tuyển tập cơng trình hay kỷ yếu giai đoạn: từ năm 2002 đến năm 2006 Bảng 2.7 Số lƣợng cán hữu nhà trƣờng có báo cáo khoa học 49 Hội nghị, Hội thảo đƣợc đăng toàn văn tuyển tập cơng trình hay kỷ yếu giai đoạn: từ năm 2001 đến năm 2006 Bảng 2.8 Số lƣợng sách nhà trƣờng đƣợc xuất giai 50 đoạn: từ năm 2002 đến năm 2006 Bảng 2.9 Kinh phí đầu tƣ trang thiết bị cho phịng thí 51 nghiệm/phịng thực hành gia đoạn 2004 - 2006 (đơn vị: triệu đồng) Bảng 2.10 Số lƣợng đề tài giảng viên giai đoạn 2007 – 2009 55 Bảng 2.11 Công bố tập san, tạp chí chuyên ngành kỷ yếu hội 57 thảo, hội nghị từ 2008 – 2009 Bảng 2.12 Số lƣợng hội nghị – hội thảo – chuyên đề Trƣờng giai 57 đoạn 2008 - 2009 CHƢƠNG Bảng 3.1 Phân biệt nhóm thơng thƣờng với nhóm làm việc 74 Bảng 3.2 Những lợi ích từ hoạt động nghiên cứu khoa học theo 80 nhóm thành viên nghiên cứu với vai trò khác Bảng 3.3 Các nhóm nghiên cứu Trƣờng Đại học KHXH&NV 90 Tp.HCM DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tƣơng tác thành viên nhóm 74 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu: Sự phát triển vƣợt bậc khoa học công nghệ, q trình tồn cầu hóa quốc tế hóa tác động đến tất lĩnh vực xã hội, có giáo dục đại học Bên cạnh yêu cầu đào tạo đội ngũ nhân lực có chất lƣợng nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học giai đoạn Đội ngũ giảng viên có vai trị định đến tồn phát triển trƣờng đại học Bên cạnh việc giảng dạy có chất lƣợng việc tham gia thực nghiên cứu khoa học nhiệm vụ có tính bắt buộc cán giảng dạy trƣờng đại học Tham gia nghiên cứu khoa học giúp giảng viên có hội rèn luyện, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, phát huy khả sáng tạo để phát giải vấn đề thuộc lĩnh vực chun mơn nhằm phục vụ tốt cho việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy đóng góp cho phát triển xã hội Trƣờng Đại học KHXH&NV thành viên ĐHQG - HCM, trung tâm đào tạo Đại học, Sau đại học NCKH đa ngành, đa lĩnh vực, chất lƣợng cao, nòng cốt giáo dục đại học Việt Nam Mục tiêu phát triển Trƣờng Đại học KHXH&NV trở thành sở đào tạo NCKH hàng đầu Việt Nam lĩnh vực KHXH&NV; cung cấp dịch vụ khoa học giáo dục chất lƣợng cao cho kinh tế quốc dân; góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong giai đoạn từ năm 2001 – 2009 với đội ngũ giảng viên đông đảo, giỏi chuyên môn nhiều tâm huyết, nhà trƣờng đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào giảng dạy nghiên cứu khoa học Giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ tâm giảng viên nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy phục vụ phát triển kinh tế xã hội Theo thống kê năm 2006 số lƣợng đề tài cấp sở giảng viên 16 đề tài; năm 2007 số lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia 10 đề tài, số lƣợng đề tài cấp sở giảng viên 34 đề tài; năm 2008 đề tài cấp sở 36, cấp Đại học quốc gia 7, cấp trọng điểm Đại học quốc gia đề tài cấp nhà nƣớc 3; năm 2009 với đề tài cấp trọng điểm Đại học quốc gia, 12 đề tài cấp Đại học quốc gia 19 đề tài cấp sở Tuy số lƣợng đề tài nghiên cứu khoa học tăng lên nhƣng nhìn chung hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng ĐHKHXH& NV Tp.HCM chƣa tƣơng xứng với thực lực nhà trƣờng; số lƣợng đề tài đƣợc đăng ký không nhiều so với số lƣợng giảng viên nhà trƣờng chủ yếu tập trung vào phận có bề dày nghiên cứu khoa học; lĩnh vực nghiên cứu hạn chế chất lƣợng, hiệu ứng dụng kết nghiên cứu chƣa cao Do để xây dựng nhà trƣờng ngày lớn mạnh, trở thành trƣờng đại học lớn giảng dạy nghiên cứu việc nghiên cứu thực trạng đƣa giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nhà trƣờng yêu cầu tất yếu khách quan Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề “XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu: Hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nhận đƣợc quan tâm toàn xã hội nhà nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình nhà khoa học nghiên cứu thực trạng, thành tựu giải pháp hoạt động Chúng ta kể cơng trình, báo khoa học tiêu biểu công bố hoạt động nghiên cứu khoa học nhƣ: Tác giả Trịnh Ngọc Thạch có viết về: “Nâng cao lực đội ngũ giảng viên thông qua gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học” đăng Tạp chí Hoạt động khoa học, Bộ Khoa học Công nghệ, số (553) Đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, mã số: QG 04.06 (Đồng Chủ trì) hai tác Vũ Cao Đàm Trịnh Ngọc Thạch năm 2006 về: “ Nâng cao lực nghiên cứu giảng viên Đại học Quốc gia Hà Nội” Trong vòng tháng (từ tháng đến tháng 11/2007), Bộ Giáo dục – Đào tạo thành lập tổ công tác ban hành Đề án, quy định để “xốc” lại hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học, Cao đẳng Vụ Khoa học công nghệ khẳng định: Kết hoạt động khoa học công nghệ trở thành tiêu chí để đánh giá kiểm định trƣờng Đại học, Cao đẳng Và việc cần làm Quy định nhiệm vụ NCKH giảng viên Đại học Tác giả Nguyễn Thị Tuyết với viết “Nữ giảng viên đại học với hoạt động nghiên cứu khoa học” đăng tạp chí Nghiên cứu gia đình giới số tháng năm 2007 đề cập đến tình hình tham gia nữ cán giảng dạy đại học vào hoạt động nghiên cứu khoa học biên soạn giáo trình “Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trƣờng đại học” viết tác giả Minh Phƣơng tạp chí Khoa học cơng nghệ số tháng 11/2007 Cũng tạp chí Khoa học cơng nghệ số tháng 11/2007 với viết “Công tác nghiên cứu khoa học trƣờng đại học” tổng hợp ý kiến nhiều chuyên nhà, nhà quản lý trƣờng đại học để đƣa giải pháp nhằm phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học Báo nhân dân điện tử với viết “Hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ trƣờng đại học” ngày 12/02/2008 tập trung phân tích khía cạnh phân bổ nguồn tài việc quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng đại học Ngồi báo cịn đề cập đến nguyên nhân dẫn đến yếu hoạt động nghiên cứu khoa học đƣa nhiệm vụ quan trọng cho giáo dục đại học để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học 11 Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật khoa học công nghệ 12 Trịnh Ngọc Thạch (2004), Biện pháp sách phát triển nhân lực nghiên cứu trường đại học nước ta, Toạ đàm Khoa học Quốc tế Chính sách khoa học giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Trƣờng ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN Quỹ Rosa Luxemburg- CHLB Đức đồng tổ chức, Nha Trang, tháng 11/2004, NXB Lao động Xã hội, 2004 13 Phạm Văn Thanh (2008), Nâng cao hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học, cao đẳng Báo Nhân Dân ngày 02/10/2008 14 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2001), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2001, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2002), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2002, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2003), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2003, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2004, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2005), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2006, Thành phố Hồ Chí Minh 101 20 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2007, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2008, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn (2009), Báo cáo tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường năm 2009, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2008), Quyết định cơng bố 38 chương trình hành động Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhằm thực chiến lược trung hạn 2007 – 2012, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Anh Vũ (2007), Nghiên cứu trường đại học: Bao đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp? Báo Khoa học phát triển ngày 28/11/2007 102 PHỤ LỤC Phụ lục Các nhóm nghiên cứu mạnh thuộc ĐHQG Tp.HCM Chƣơng trình Cơng nghê ̣ sinh ho ̣c (4) STT Hƣớng nghiên Trƣởng nhóm Đơn vị Phịng thí nghiệm cứu Protein tái tổ PGS TS Trần TT CN SINH HỌC PHÂN Trƣờng hợp Linh Thƣớc Tế bào gốc ThS Phan Kim PTN TỬ KHTN NGHIÊN CỨU VÀ Trƣờng ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHTN Ngọc TẾ BÀO GỐC Di truyền phân PGS tử Hồ PTN DI TRUYỀN PHÂN TỬ TS Huỳnh Trƣờng KHTN Thùy Dƣơng Công nghệ PGS thực phẩm TS Lê PTN CÔNG NGHỆ THỰC Trƣờng Văn Việt Mẫn PHẨM BK Chƣơng trình KH&CN Vâ ̣t liêu (7) ̣ STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn vị nghiên cứu Vật liệu PGS TS Hà PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA Trƣờng LÝ ỨNG DỤNG nanocompozit Thúc Huy Năng KHTN lƣợng PGS TS Nguyễn PHỊNG THÍ NGHIỆM HÓA Trƣờng tái tạo (solar Thị cell, Phƣơng LÝ ỨNG DỤNG KHTN Thoa biodiesel) Vật liệu a:Si- TS Trần Quang PTN VẬT LIỆU TIÊN TIẾN Trƣờng H nc Si-H Trung KHTN ứng dụng 103 solar cell LED, PGS TS Đặng PTN CƠNG NGHỆ NANO Phịng biosensor, Mậu Chiến thí solar cell nghiệm cơng nghệ Nano ĐHQG HCM Vật liệu TS Phan Thanh MOF, ZIP Vật liệu TS Nguyễn Quốc MOF, ZIP Vật Sơn Nam Chính liệu ThS MOF, ZIP Nguyễn Thái Hồng Chƣơng trình Cơ khí - Tƣ ̣ ̣ng hóa (1) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn vị nghiên cứu PGS TS Nguyễn PTN ĐIỀU KHIỂN SỐ VÀ Trƣờng Robot KỸ THUẬT HỆ THỐNG Thanh Nam BK Chƣơng trình Cơng nghê ̣ Thơng tin và Trùn thơng (5) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm nghiên cứu Web nghĩa Đơn vị ngữ PGS TS Cao PTN TÍNH TỐN KH Trƣờn g BK Hồng Trụ 104 Tính tốn TS Nguyễn Thanh PTN TÍNH TỐN KH lƣới Tính Sơn g BK tốn TS Thoại Nam PTN TÍNH TỐN KH lƣới Trƣờn Trƣờn g BK Thiết kế vi ThS mạch Ngô Đức PTN THIẾT KẾ VI MẠCH Khu Cơng Hồng nghệ phần mềm ĐHQ G HCM An ninh TS Trịnh Ngọc PTN AN NINH MẠNG TIN Khu thông tin HỌC Minh Công nghệ phần mềm ĐHQ G HCM Chƣơng trình KH Trái Đấ t và Mơi trƣờng (6) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn nghiên cứu vị Sinh Trƣờn thái TS Trần Triết mơi trƣờng g KHT N Xử lí bậc PGS TS Nguyễn PTN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Trƣờn 105 cao chất Phƣớc Dân CHẤT THẢI BẬC CAO g BK thải Trƣờn g BK Thoát nƣớc PGS TS Lê Song Trƣờn thị Thốt nƣớc ThS Hồ Long Phi đô thị g BK Giang Công nghệ PGS TS Nguyễn PTN mơi trƣờng Văn Phƣớc CHẤT CƠNG NGHỆ LƢỢNG VÀ Viện MÔI MT& TRƢỜNG (BAO GỒM PTN TN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG, PTN ĐỘC HỌC MÔI TRƢỜNG, PTN CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG Độc học PGS TS Đỗ Hồng PTN mơi trƣờng CHẤT Lan Chi CƠNG NGHỆ LƢỢNG VÀ Viện MÔI MT& TRƢỜNG (BAO GỒM PTN TN CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG, PTN ĐỘC HỌC MÔI TRƢỜNG, PTN CÔNG NGHỆ MƠI TRƢỜNG Chƣơng trình Xã hơ ̣i - Nhân văn (2) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn nghiên cứu vị Văn Trƣờn nam học PGS TS Đoàn Lê g Giang KHX H&N V 106 Văn hóa GS TSKH Trần học Trƣờn g Ngọc Thêm KHX H&N V Lĩnh vực khác (2) STT Hƣớng Trƣởng nhóm Phịng thí nghiệm Đơn nghiên cứu Vật lý tính PGS TS Võ Văn Trƣờn tốn vị g BK Hóa Hồng học TS Trần Lê Quan PTN PHÂN TÍCH TRUNG Trƣờn TÂM (2 GIAI ĐOẠN) chất tự nhiên g KHT N (Nguồn: Ban Khoa học công nghệ ĐHQG – HCM 2007) 107 Phụ lục Đại học Quốc gia TPHCM Trƣờng ĐH KHXH & NV PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Kính gửi Q Thầy cơ! Trong nhiều năm qua, giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phục vụ phát triển kinh tế xã hội Với mong muốn xây dựng giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên nhà trường, tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh” Việc chọn lựa Quý thầy tham gia trả lời bảng hỏi hồn tồn ngẫu nhiên Những thông tin Quý thầy/cô cung cấp hoàn toàn bảo mật sử dụng cho hoạt động nghiên cứu khoa học Rất mong nhận hợp tác Quý Thầy/cô Trân trọng cảm ơn Q thầy/ cơ! Q thầy vui lịng đánh dấu X vào phương án trả lời phù hợp A Thơng tin cá nhân  Giới tính: Nam 1 Nữ 2  Năm sinh:  Chuyên ngành: …………  Học hàm: …………  Học vị: B ………… ………… Thông tin hoạt động nghiên cứu khoa học 108 Q1 Ngồi cơng tác giảng dạy, thầy/cơ có thƣờng tham gia nghiên cứu khoa học khơng? Có Khơng Q2 1 chuyển sang Q3 2 Nếu không, xin cho biết sao? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q3 Thầy/cơ thƣờng nghiên cứu khoa học độc lập hay tham gia nhóm nghiên cứu? 1 2 Đề tài độc lập Nhóm nghiên cứu Q4 Vì thầy/cơ thƣờng NCKH độc lập ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q5 Tổng số đề tài NCKH thực (tính từ năm 2007 đến nay): Trong đó: ………… 5.1 Làm chủ nhiệm đề tài ………… 5.2 Tham gia với tƣ cách thành viên nhóm NCKH Q6 Lĩnh vực thầy/ cô quan tâm nghiên cứu: …………………………………………………………… 109 ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Q7 Nội dung nghiên cứu thầy/ gì? (có thể chọn nhiều trả lời) Giải vấn đề lý luận Giải vấn đề thực tiễn Q8 1 2 Số lƣợng đề tài thầy/ cô đƣợc chuyển giao in thành ……… sách? Q9 Thầy/ cô thƣờng sử dụng kinh phí để NCKH từ nguồn nào? (có thể chọn nhiều trả lời) 1 Cấp trƣờng 2 Cấp thành/ Sở Khoa học công nghệ tỉnh 3 Cấp Đại học Quốc gia 4 Cấp Bộ 5 Khác (ghi cụ thể) ……………………… Q10 Thời gian trung bình thầy/ dành cho nghiên cứu khoa học ……… giờ/tuần tuần giờ? Q11 Thời gian trung bình cho đề tài NCKH thầy/ thực ………… tháng bao lâu? Q12 Thời gian thực thực tế đề tài NCKH gần ………… tháng thầy/cô tháng? 110 Q13 Thời gian dự kiến đề cƣơng đăng ký bao lâu? ………… tháng Q14 Đánh giá thầy/cô thời gian thực đề tài NCKH gần nhất? Chậm kế hoạch nhiều 1 Chậm kế hoạch chút đỉnh 2 Đúng theo kế hoạch 3 Nhanh kế hoạch chút đỉnh 4 Nhanh kế hoạch nhiều 5 Q15 Theo đánh giá thầy/cơ, hoạt động NCKH có ảnh hƣởng nhƣ đến công tác giảng dạy? Rất cần thiết 1 Cần thiết 2 Bình thƣờng 3 Không cần thiết 4 Rất không cần thiết 5 Q16 Thầy cô gặp thuận lợi tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Q17 Những khó khăn mà thầy/ cô gặp phải tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học: ………………………………………………………………… 111 ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… C Thông tin hoạt động nhóm NCKH Q18 Tổng số thành viên thức nhóm nghiên cứu Trong đó: ……………… 17.1 Giáo sƣ, Phó giáo sƣ ……………… 17.2 Tiến sĩ ……………… 17.3 Thạc sĩ ……………… 17.3 Cử nhân, học viên cao học ……………… Q19 Nhóm đƣợc thành lập lý nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q20 Thời gian nhóm thành lập tính đến đƣợc ? …………tháng Q21 Cơ quan, tổ chức thành lập nhóm ? Cá nhân tự thành lập nhóm 1 Bộ mơn trực thuộc Khoa 2 Khoa, Bộ môn trực thuộc trƣờng 3 Trƣờng 4 Khác (ghi rõ)………………… 5 Q22 Tổng số đề tài nhóm thực tính đến Q23 Nguồn kinh phí hoạt động nhóm đƣợc cung cấp từ 112 ……… đề tài quan nào? (có thể chọn nhiều trả lời): Cấp trƣờng 1 Cấp thành/ Sở Khoa học công nghệ tỉnh 2 Cấp Đại học Quốc gia 3 Cấp Bộ 4 Khác (ghi cụ thể) ……………………… 5 Q24 Sinh hoạt thƣờng kỳ nhóm nhƣ nào? …… lần/ tháng Q25 Địa điểm sinh hoạt, trao đổi nghiên cứu khoa học nhóm thƣờng nơi nào? Văn phịng Khoa, Bộ mơn 1 Thƣ viện trƣờng 2 Nhà riêng thành viên nhóm 3 Phịng làm việc riêng nhóm 4 Khác (ghi rõ)……… 5 Q26 Nhóm nghiên cứu có trang thiết bị hỗ trợ cho việc NCKH? (có thể chọn nhiều trả lời) Máy vi tính 1 Máy in 2 Máy ảnh (camera) 3 Máy quay phim 4 Máy thu âm 5 Điện thoại cố định 6 Khác (ghi rõ)………… 7 Q27 Những trang thiết bị nhóm đƣợc hỗ trợ từ đâu? 1 Cá nhân thành viên nhóm 113 Cơ quan chủ quản 2 Đơn vị tài trợ kinh phí đề tài 3 Khác 4 Q28 Hình thức trao đổi thành viên nhóm nhƣ nào? 1 Họp nhóm, trao đổi trực tiếp 2 Trao đổi trực tiếp qua internet (chat) 3 Điện thoại 4 Thƣ điện tử (email) 5 Khác (ghi rõ) Q29 Những khó khăn mà nhóm gặp phải gì? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Q30 Đánh giá thầy/cô hoạt động nghiên cứu khoa học theo hình thức xây dựng nhóm nghiên cứu nhƣ nào? (Cho điểm từ đến 10 điểm) Q31 Đề xuất, kiến nghị thầy/ cô hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 114 …… Q32 Đề xuất, kiến nghị thầy/ cô hoạt động xây dựng nhóm nghiên cứu khoa học trƣờng ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN Ý KIẾN ĐĨNG GĨP CỦA Q THẦY/CƠ! 115 ... vấn đề “XÂY DỰNG NHÓM NGHIÊN CỨU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH? ?? làm đề tài luận văn thạc... luận hoạt động nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Một số khái niệm Hoạt động nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Chƣơng Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên. .. trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng Đại học KHXH&NV Tp.HCM Chƣơng Giải pháp xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trƣờng Đại học

Ngày đăng: 31/03/2015, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số khái niệm:

  • 1.1.1 Khoa học:

  • 1.1.2 Nghiên cứu

  • 1.1.3 Nghiên cứu khoa học

  • 1.1.4 Hoạt động NCKH:

  • 1.1.5 Giảng viên

  • 1.1.6 Nhóm

  • 1.1.7 Nhóm chính thức

  • 1.1.8 Nhóm không chính thức

  • 1.1.9 Nhóm nghiên cứu

  • 1.1.10 Nhân lực khoa học công nghệ

  • 1.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học

  • 1.2.1. Vai trò của hoạt động nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học

  • 1.2.2. Những quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học tại trường đại học

  • 2.1. Vài nét về Trường Đại học KHXH&NV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan