Quản trị khoa dược BV 1

16 13.3K 172
Quản trị khoa dược BV 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Dược có vai trò hỗ trợ, là cầu nối giữa bệnh nhân và các bác sĩ tại các bệnh viện, giúp bệnh nhân hiểu được tầm quan trọng của thuốc trong kế hoạch điều trị chung. Chúng tôi tin rằng khi đã hiểu rõ công dụng của thuốc, bệnh nhân sẽ chủ động dùng thuốc đúng chỉ định và hợp tác với các bác sĩ trong việc kiểm soát quá trình điều trị. Khoa Dược còn có trách nhiệm liên hệ với các cơ quan chức năng nhằm duy trì mối quan hệ hợp tác và làm việc với các công ty dược phẩm, y tế, các nhà nhập khẩu và phân phối thuốc, thiết bị y khoa cho bệnh viện. Theo yêu cầu điều trị, khoa sẽ tiến hành thủ tục xin cấp giấy phép của Bộ Y tế để nhập khẩu các loại thuốc ngoài danh mục lưu hành tại Việt Nam. Khoa Dược cấp phát thuốc theo toa, tuân thủ các tiêu chuẩn chuyên môn và quy định của nhà nước, cung cấp các thông tin dược phẩm chính xác, giải đáp thắc mắc của bệnh nhân về các phản ứng, tác dụng phụ, liều lượng, chỉ định dùng thuốc và cách bảo quản thuốc. Để có thể phát huy hết vai trò của mình trong công tác điều trị cho các bệnh nhận, Khoa Dược bệnh viện cần có bộ máy và hệ thống quản trị khoa học. Nhằm nghiên cứu hoạt động của khoa Dược, chúng tôi xin trình bày những nội dung sau: + Phân loại và xác định 3 cấp nhà quản trị tại khoa dược bệnh viện + Vẽ sơ đồ,trình bày cụ thể về 3 kỹ năng của 3 cấp nhà quản trị tại khoa dược bệnh viện + 4 chức năng của trưởng khoa dược bệnh viện.

. kho Cấp phát thuốc Nhà quản trị cấp cao Nhà quản trị hạng giữa Nhà quản trị giáp ranh Phân loại các nhà quản trị theo 3 cấp 1. Nhà quản trị cấp cao: Trưởng khoa Dược 2. Nhà quản trị hạng giữa: tổ. trị tại khoa dược bệnh viện + 4 chức năng của trưởng khoa dược bệnh viện. Phần 1 KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ TẠI KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN I. Tổng quan A. Vị trị của khoa dược bệnh viện 1. Là 1 khoa chuyên. - Kỹ sư và kế toán: 03 III. Ba cấp nhà quản trị tại khoa Dược bệnh viện A. Phân loại và xác định 3 cấp nhà quản trị tại khoa dược bệnh viện Trưởng khoa Dược Tổ Dược chính Tổ cấp phát Tổ Dược

Ngày đăng: 30/03/2015, 23:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, tháng 11 năm 2009

  • Đặt vấn đề

  • Phần 1

  • I. Tổng quan

    • A. Vị trị của khoa dược bệnh viện

      • 1. Là 1 khoa chuyên môn trực thuộc BV, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc BV.

      • 2. Là 1 tổ chức chuyên môn, kỹ thuật kinh tế, tham gia vào quá trình điều trị. Khoa Dược thuộc khối Cận Lâm Sàng, thực thi các chính sách về thuốc.

      • B. Nhiệm vụ chung của khoa Dược bệnh viện

        • 1. Lập kế hoạch, cung cấp và bảo đảm số lượng, chất lượng thuốc thông thường và thuốc chuyên khoa, hóa chất, vật dụng y tế tiêu hao.

        • 2. Pha chế 1 số thuốc dùng trong bệnh viện.

        • 3. Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện. Trưởng khoa dược và dược sỹ được ủy nhiệm có quyền thay thế thuốc cùng chủng loại.

        • 4. Tham gia quản lý kinh phí thuốc, thực hiện tiết kiệm đạt hiệu quả cao trong phục vụ người bệnh.

        • 5. Là cơ sở thực hành của các trường đại học y dược và các trường trung học y tế.

        • 6. Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, thông tin về thuốc. Ngoài chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ chung nêu trên, trưởng khoa Dược còn tham gia trong một số hội đồng trong bệnh viện như

          • Phó chủ tịch hồi đồng thuốc và điều trị

          • Ủy viên hội đồng khoa học của bệnh viện.

          • 1 dược sỹ đại học thuộc biê chế bệnh viện có thể được cử làm dược sỹ phụ trách nhà thuốc bệnh viên, trực tiếp quản lý chất lượng thuốc, quản lý hoạt động kinh doanh hàng ngày của nhà thuốc bệnh viện.

          • II. Khoa dược bệnh viện Bạch Mai

            • A. Sơ đồ tổ chức bệnh viện

            • B. Chức năng và nhiệm vụ của khoa Dược bệnh viện Bạch Mai

              • 1. Thực hiện cung ứng thuốc, hoá chất xét nghiệm.

              • 2. Thực hiện pha chế những loai thuốc cần thiết do các khoa điều trị yêu cầu.

              • 3. Hoạt động thông tin thuốc và dược lâm sàng nhằm kiểm tra, giám sát và hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý.

              • 4.  Có nhiệm vụ quản lý kinh tế (thực hiện tốt công tác đấu thầu thuốc, tiết kiệm nhưng vẫn đạt hiệu quả trong điều trị.

              • 5. Là cơ sở thực hành của trường đại học Dược Hà Nội và tham gia đào tạo dược sĩ lâm sàng.

              • 6. Tham gia công tác nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan