Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

44 563 1
Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thương mại là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là lĩnh vực trao đổi hàng hóa thông qua mua bán trên thị trường. Thương mại Việt Nam rất phát triển từ sau thời kỳ đổi mới (1986) và đạt được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại trong việc lưu thông hàng hóa phục vụ tiêu dùng và sản xuất. Để tăng cường sự hội nhập quốc tế, đẩy mạnh hơn công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặc biệt sau khi gia nhập AFTA vào năm 2006 thì phát triển thị trường cho các doanh nghiệp thương mại nước ta là yêu cầu khách quan, cấp thiết. Thực tế thấy rằng bất kỳ một doanh nghiệp thương mại (DNTM) nào muốn tồn tại và phát triển trên thị trường thì yếu tố về thị trường của doanh nghiệp bao giờ cũng được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Các DNTM hiểu rằng có thị trường thì doanh nghiệp mới có thể đưa ra các biện pháp để duy trì và phát triển. Và khi thị trường của doanh nghiệp được hình thành thì việc phát triển thị trường sẽ giúp các doanh nghiệp có thêm những khách hàng mới. Điều đó đồng nghĩa với việc sẽ tăng doanh thu và lợi nhuận để có những bước tính toán tiếp theo của mình. Tóm lại thị trường của DNTM có vai trò rất quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của bản thân doanh nghiệp. Chính vì thế mà em đã lựa chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập nhằm mục đích nhận thức đúng đắn hơn về thực trạng phát triển thị trường của các doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian qua từ đó nêu ra những giải pháp đúng đắn nhằm phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại nước ta trong bối cảnh hội nhập.

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn häc LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô: Th.S Đinh Lê Hải Hà hướng dẫn giúp đỡ em nhiều q trình hồn thành viết này! Em xin kính tặng tập thể thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân cô Hải Hà thơ: Lời Cảm Tạ Tôi đứng lặng đời nghiêng ngả Để lần nhớ lại mái trường xưa Lời dạy có tiếng thoi đưa Có bóng nắng in dịng sơng xanh thắm Thoáng quên tháng ngày đắng Trưởng thành có bóng dáng hơm qua Nhớ điều dạy ngày xa Nước mắt thành cơng hịa nỗi đau đen đỏ Bậc thềm dìu dắt bước Bài học đời học Có nhắc bóng người đương thời năm cũ Vun xới mơ trái tim ấp ủ Để đời có tán xum xuê Bóng mát dừng chân chốn quê Nơi ơn tạ mái trường nuôi lớn Xin phút tĩnh tâm muôn điều hời hợt Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô! (Sưu tầm) Lê Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học LI M ĐẦU Lý chọn đề tài Thương mại ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực trao đổi hàng hóa thơng qua mua bán thị trường Thương mại Việt Nam phát triển từ sau thời kỳ đổi (1986) đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển thị trường hàng hóa doanh nghiệp thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp thương mại việc lưu thơng hàng hóa phục vụ tiêu dùng sản xuất Để tăng cường hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặc biệt sau gia nhập AFTA vào năm 2006 phát triển thị trường cho doanh nghiệp thương mại nước ta yêu cầu khách quan, cấp thiết Thực tế thấy doanh nghiệp thương mại (DNTM) muốn tồn phát triển thị trường yếu tố thị trường doanh nghiệp quan tâm đặt lên hàng đầu Các DNTM hiểu có thị trường doanh nghiệp đưa biện pháp để trì phát triển Và thị trường doanh nghiệp hình thành việc phát triển thị trường giúp doanh nghiệp có thêm khách hàng Điều đồng nghĩa với việc tăng doanh thu lợi nhuận để có bước tính tốn Tóm lại thị trường DNTM có vai trị quan trọng đến tồn phát triển thân doanh nghiệp Chính mà em lựa chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập" nhằm mục đích nhận thức đắn thực trạng phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian qua từ nêu giải pháp đắn nhằm phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại nước ta bối cảnh hội nhập Lª Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học Mc tiờu nghiên cứu đề án Qua việc chọn đề tài: "Thực trạng giải pháp phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập" giúp em đưa mục tiêu nghiên cứu là: Đối với thân em hiểu rõ thêm tình hình kinh tế thị trường nói chung tình hình hoạt động DNTM nói riêng Từ em có kiến thức thị trường DNTM Và đồng thời việc nghiên cứu đề án phần giúp DNTM đưa biện pháp chiến lược để thúc đẩy trình phát triển thị trường thị trường mà DNTM chưa đạt tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề án Trong q trình nghiên cứu em khơng nghiên cứu cụ thể DNTM mà em nghiên cứu chung DNTM nên em không tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp cụ thể mà tìm hiểu qua tài liệu sách báo, thu thập thơng tin qua mạng Internet, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề án chưa rộng Em tập trung nghiên cứu phát triển thị trường DNTM nói chung Phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý thuyết học kiến thức thực tế ỏi, tài liệu hướng dẫn, tham khảo Và đặc biệt giúp đỡ tận tình cơ: Th.S Đinh Lê Hải Hà Kết cấu đề án Trong viết em xin trình bày vấn đề sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập Chương 2: Thực trạng phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập Chương 3: Những giải pháp phát triển thị trường doanh nghiệp thương mi Vit Nam bi cnh hi nhp Lê Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học CHNG NHNG VN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1.1 Khái niệm, vai trò yếu tố cấu thành thị trường doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với khái niệm phân công lao động xã hội Cùng với phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa, khái niệm thị trường có nhiều biến đổi ngày bổ sung hoàn thiện Theo Philip Kotler quan niệm: “Thị trường bao gồm tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó” Có nhà kinh tế Việt Nam lại quan niệm rằng: “Thị trường lĩnh vực trao đổi mà người mua người bán cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa dịch vụ” Xét phạm vi doanh nghiệp thương mại (DNTM), thị trường miêu tả hay nhiều nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự người bán cung cấp sản phẩm hàng hóa khác cách thức khác để thỏa mãn nhu cầu Như vậy, theo quan niệm người bán, thị trường DNTM trước hết khách hàng có tiềm tiêu thụ, có nhu cầu cụ thể hàng hóa, dịch vụ thời gian định chưa thỏa mãn Thứ hai, yếu tố quan trọng làm đối trọng với cầu thị trường cung hàng hóa, dịch vụ cá nhân, doanh nghiệp người bán KTQD tạo nên Lª Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học Th ba, thnh phần thiếu tham gia thị trường DNTM hàng hóa, sản phẩm cụ thể, đối tượng để mua bán trao đổi 1.1.2 Vai trò thị trường * Đối với kinh tế quốc dân Trong kinh tế thị trường, thị trường có vị trí trung tâm Thị trường vừa mục tiêu người sản xuất kinh doanh vừa môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa Vì có tác động nhiều mặt đến sản xuất, tiêu dùng xã hội Một là, bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày mở rộng bảo đảm hàng hóa cho người tiêu dùng phù hợp với thị hiếu (sở thích) tự lựa chọn cách đầy đủ, kịp thời, thuận lợi với dịch vụ văn minh Hai là, thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đưa đến cho người tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân sản phẩm Nó kích thích sản xuất sản phẩm chất lượng cao gợi mở nhu cầu hướng tới hàng hóa chất lượng cao văn minh đại Ba là, dự trữ hàng hóa phục vụ sản xuất tiêu dùng sản xuất, giảm bớt dự trữ khâu tiêu dùng, bảo đảm việc điều hòa cung cầu Bốn là, phát triển hoạt động dịch vụ phục vụ tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cá nhân ngày phong phú, đa dạng, văn minh Giải phóng người khỏi cơng việc khơng tưởng gia đình, vừa nặng nề vừa thời gian Con người nhiều thời gian tự Năm là, thị trường hàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất, ổn định đời sống nhân dân * Đối với doanh nghiệp thương mại Thị trường trung tâm hoạt động kinh doanh, vừa mục tiêu vừa đối tượng phục vụ doanh nghiệp Tất hoạt động doanh nghiệp u hng vo th trng Lê Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề ¸n m«n häc Thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Căn vào kết điều tra, thu thập thông tin thị trường để định kinh doanh mặt hàng gì? cho ai? Bằng phương thức kinh doanh nào? Thị trường cầu nối sản xuất với tiêu dùng, khách hàng với doanh nghiệp, nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm chủ trương, sách Trong chế thị trường, cạnh tranh tất yếu, thị trường chia sẻ cho nhiều doanh nghiệp Doanh nghiệp giữ vững phát triển thị trường doanh nghiệp tồn phát triển, ngược lại dẫn đến đình trệ phá sản Bởi địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng tìm kiếm hội mở rộng phát triển thị trường 1.1.3 Các yếu tố cấu thành thị trường doanh nghiệp Các yếu tố cấu thành thị trường doanh nghiệp bao gồm: cung, cầu, giá cạnh tranh •Cầu: lượng mặt hàng mà người mua muốn mua mức giá chấp nhận Cầu đại lượng thay đổi theo phụ thuộc vào yếu tố tác động đến Nếu giả sử yếu tố tác động khác như: sở thích, thu nhập người tiêu dùng, thói quen, phong tục tập qn, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi…mà khơng thay đổi lượng cầu phụ thuộc vào giá hàng hóa, dịch vụ thị trường Cầu tăng lên giá giảm ngược lại, cầu giảm giá tăng lên, yếu tố khác khơng đổi •Cung: lượng mặt hàng mà người bán muốn bán mức giá chấp nhận Cung đại lượng mà đại lượng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: phát triển khoa học công nghệ mới, chi phí yếu tố đầu vào, điều tiết phủ (thuế)…Khi yếu tố khơng thay đổi cung phụ thuộc vào giá hàng hóa dịch vụ Cung tăng lên giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên, cung s gim Lê Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học xuống giá hàng hóa, dịch vụ giảm xuống •Giá cả: hình thức biểu tiền giá trị hàng hóa Sự tương tác người mua với người mua, người bán với người bán người bán với người mua hình thành giá thị trường Giá thị trường đại lượng biến động tương tác cung cầu thị trường loại hàng hóa, địa điểm thời điểm cụ thể •Sự cạnh tranh: cạnh tranh ganh đua cá nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhằm giành giật nguồn lực hay thị trường tiêu thụ nhằm thu lợi nhuận Trong chế thị trường cạnh tranh diễn liên tục khơng có đích cuối Cạnh tranh bình qn hóa giá trị cá biệt để hình thành giá thị trường Vì vậy, cạnh tranh động lực để thúc đẩy DNTM không ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh để tồn phát triển 1.2 Nội dung phát triển thị trường 1.2.1 Phát triển thị trường sản phẩm Sản phẩm tập hợp yếu tố nhằm thỏa mãn nhu cầu đồng khách hàng bao gồm sản phẩm hữu hình sản phẩm vơ hình (dịch vụ) Phát triển sản phẩm đưa thêm ngày nhiều dạng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu muôn màu muôn vẻ thị trường, đặc biệt sản phẩm chất lượng cao Đó phương thức kinh doanh có hiệu phương thức thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Có thể phát triển sản phẩm theo hai hướng sau: •Phát triển sản phẩm hoàn toàn: Phát triển sản phẩm hồn tồn theo cơng giá trị sử dụng, điều địi hỏi trình độ kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp Kinh doanh sản phẩm địi hỏi phải có đầu tư đương đầu với thách thức mới, sản phẩm đưa vào thị trường cho thị Lê Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học trng hin với việc chia sẻ kênh phân phối, tiếp thị thương hiệu Phát triển hệ sản phẩm theo ý đồ thiết kế Đối với DNTM sản phẩm có nguồn gốc từ nhà sản xuất, đưa sản phẩm vào thị trường cần tìm kiếm đánh giá lựa chọn kỹ để đưa thị trường •Cải tiến, hồn thiện sản phẩm, thay sản phẩm có: Cải tiến chất lượng, tạo nhiều loại sản phẩm với phẩm cấp, chất lượng khác Cải tiến kiểu dáng sản phẩm thay đổi bao bì, nhãn hiệu, hình ảnh mới…nhằm làm thay đổi hình dáng, kích thước sản phẩm để tạo khác biệt Thay đổi tính sản phẩm, bảo đảm sử dụng thuận tiện an tồn Tìm giá trị sử dụng sản phẩm để tăng thêm khách hàng sử dụng Đổi hoàn thiện dịch vụ liên quan đến sản phẩm phương thức bán hàng, toán, bảo hành, vận chuyển sửa chữa…nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Đây hướng quan trọng để tạo khác biệt so với sản phẩm loại thị trường 1.2.2 Phát triển thị trường khách hàng Khách hàng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu khả tốn hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp mà chưa đáp ứng Theo quan điểm kinh doanh đại nhằm vào nhu cầu khách hàng để xếp tiềm lực cố gắng doanh nghiệp tìm thỏa mãn với khách hàng Thị trường doanh nghiệp thường tập hợp khách hàng đa dạng khác lứa tuổi, giới tính, thu nhập, sở thích tiêu dùng… Các doanh nghiệp thường phát triển thị trường khách hàng theo hai hng c v s lng v cht lng Lê Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học Th nht, phỏt trin mặt số lượng khách hàng Để phát triển số lượng khách hàng doanh nghiệp phải trọng hoạt động Marketing nhằm tìm phân khúc thị trường mới, khách hàng thông qua kênh phân phối Doanh nghiệp tăng số lượng khách hàng thông qua lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh việc hoàn thiện sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối dịch vụ… Thứ hai, phát triển khách hàng chất lượng Tăng cường khách hàng chất lượng thông qua tăng sức mua sản phẩm khách hàng thông qua tăng tần suất mua hàng khối lượng sản phẩm lần mua Đồng thời ý tăng cường khách hàng mua với khối lượng lớn, ổn định thường xuyên khách hàng có quan hệ truyền thống với doanh nghiệp Tỷ trọng khách hàng tổng số tiêu đánh giá chất lượng khách hàng doanh nghiệp Như vậy, phát triển thị trường doanh nghiệp góc độ khách hàng phát triển khách hàng số lượng, chất lượng, phạm vi không gian, thời gian, địa điểm, khách hàng bán buôn bán lẻ, người tiêu dùng cuối người tiêu dùng trung gian, khách hàng khách hàng truyền thống 1.2.3 Phát triển thị trường phạm vi địa lý (địa bàn kinh doanh) Phát triển thị trường doanh nghiệp không phát triển sản phẩm, khách hàng mà mặt không gian (địa lý) Phát triển thị trường mặt không gian mở rộng phát triển thị trường theo lãnh thổ biện pháp khác Mở rộng mạng lưới bán hàng doanh nghiệp: mở rộng hệ thống đại lý, cửa hàng, quầy hàng…Phát triển mạng lưới bán hàng chiều rộng chiều sâu (nâng cao chất lượng phục vụ) Tại đầu mối giao thơng, nơi tập trung dân cư thành lập trung tâm giao dịch hay cửa hàng giới thiệu sản phẩm chi nhánh doanh nghiệp nhằm phát trin th trng Lê Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn häc Phát triển thị trường không gian cần thực thông qua lựa chọn kênh phân phối thích hợp Tùy vào mục tiêu chiến lược bán hàng, doanh nghiệp quan hệ với người bán lẻ, người bán buôn người trung gian để mở rộng phạm vi bán hàng 1.3 Sự cần thiết phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập Phát triển thị trường tổng hợp cách thức biện pháp doanh nghiệp nhằm đưa khối lượng sản phẩm kinh doanh đạt mức tối đa, mở rộng quy mô kinh doanh, tăng thêm lợi nhuận nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trường Hoạt động kinh doanh chế thị trường chạy đua khơng có đích cuối Vì vậy, phát triển thị trường vừa mục tiêu, vừa phương thức quan trọng để doanh nghiệp tồn phát triển sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh hội nhập phát triển thị trường lại mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp thương mại Có mở rộng phát triển thị trường, DNTM trì mối quan hệ thường xun gắn bó với khách hàng, củng cố tạo dựng uy tín doanh nghiệp trước người tiêu dùng để tăng thêm khách hàng Mới có may đầu tư phát triển kinh doanh, nâng cao hiệu kinh doanh, tăng thu nhập cho cán công nhân viên, thực mục tiêu vạch ra, từ tồn phát triển cách bền vững chế thị trường cạnh tranh gay gắt Khi sản phẩm, dịch vụ có chỗ đứng thị trường điều tất yếu doanh nghiệp cần tiến hành mở rộng thị trường, phát triển thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Hiệu kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình Tuy nhiên điều đòi hỏi doanh nghiệp ln chủ động, cẩn thận để có kế hoạch hp lý Lê Thị Hồng Hoa 10 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học - Ma trận hấp dẫn thị trường (vị cạnh tranh) Đây phương pháp phân tích hội cân nhắc cách rõ ràng khả doanh nghiệp thương mại hấp dẫn thị trường kinh doanh thương mại Dựa vào phân tích ma trận rút rằng, phải tự đầu tư nhiều cho hội thị trường kinh doanh hấp dẫn doanh nghiệp có vị cạnh tranh + Xác định mục tiêu bố trí nguồn lực Sau đánh giá hội đầu tư chiến lược, bước q trình kế hoạch hóa chiến lược thiết lập mục tiêu cho hội Các mục tiêu phải bao gồm thành tố sau: (1) Kết thực hiện, bao gồm số số lượng đo lường phát triển; (2) Phạm vi thời gian đạt mục tiêu; (3) Mức đầu tư cần thiết để đạt mục tiêu Về bản, trình độ thực tiêu chuẩn tài mức lợi nhuận vốn đầu tư, doanh số, thị phần Tuy nhiên, thị phần mục tiêu hay sử dụng dễ đo lường thường có tính tốn chịu ảnh hưởng nguyên tắc hạch toán Nghiên cứu rằng, thị phần tiêu khả lợi nhuận dài hạn nhiều hoạt động kinh doanh Trên sở mục tiêu xác định, doanh nghiệp bán lẻ cần thiết lập kế hoạch phân bổ nguồn lực tài nguồn lực khác để khai thác có hiệu hội chiến lược thị trường 3.2.6 Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách cho hoạt động thương mại Hệ thống pháp luật cho hoạt động thương mại Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp sách kinh tế sách thương mại nội địa, sách xuất nhập cần hồn thiện ổn định đảm bảo tính minh bạch, phù hợp với khuôn khổ pháp lý khu vực giới để doanh nghiệp thương mại có sở định hướng hoạt động tiếp cn vi thng mi th gii Lê Thị Hồng Hoa 30 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học Hon thin mụi trng phỏp lý tạo môi trường kinh doanh ổn định cho DNTM, hạn chế, ngăn chặn tình hình bn lậu, gian lận thương mại Có hình phạt thích đáng đối tượng vị phạm pháp luật buôn lậu, trốn thuế, làm hàng giả để tạo công cho giá kinh doanh Cải cách hành mạnh mẽ quản lý nhà nước lĩnh vực thị trường, hoạt động thương mại mà trước hết phải xây dựng máy công quyền sạch, không kỳ thị, hướng vào phục vụ doanh nghiệp để phát huy sức mạnh tổng hợp lợi so sánh thành phần kinh tế chế thị trường mở Đổi chế quản lý kinh tế, phát huy yếu tố tích cực chế thị trường, triệt để xóa bỏ bao cấp kinh doanh, tăng cường vai trò quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước Cải thiện điều kiện hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thương mại việc thành lập, đăng ký kinh doanh, xuất nhập Cần có sách thương mại đắn, phù hợp với điều kiện giai đoạn, đặc biệt Việt Nam thực cam kết xóa bỏ hàng rào phi thuế quan với nước AFTA Cụ thể xác định thị trường trọng điểm, quy hoạch mặt hàng xuất nhập khẩu, thực sách đầu tư thích hợp, tổ chức mạng lưới phân phối hàng xuất hữu hiệu 3.2.7 Phát triển trung tâm thương mại Việt Nam Trung tâm thương mại kết cấu hạ tầng thương mại Cho phép thuận lợi hóa giảm chi phí cho doanh nghiệp, nhà đầu tư khám phá tiếp cận thị trường quốc gia đạt thành công tăng trưởng kinh tế nhờ lợi ích từ thương mại thường có xu hướng tham gia hình thành loại hình trung tâm thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận thâm nhập vào thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế, nơi ln có nhiều yếu tố rủi ro khơng th lng trc Lê Thị Hồng Hoa 31 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn häc Tổ chức phương thức hoạt động loại hình trung tâm thương mại nước giới đa dạng song thực chất tổ chức hoạt động nhằm hỗ trợ phát triển thương mại, thường xây dựng nơi đầu mối hội tụ thương mại, vừa có tác dụng mua - bán hàng hóa, vừa thực cung ứng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; cung cấp thông tin thị trường, tư vấn thương mại đầu tư, văn phòng đại diện, môi giới ký kết hợp đồng, nghiên cứu thị trường, quảng cáo giới thiệu hàng hóa, ngân hàng, bảo hiểm, hội thảo, đào tạo Do xây dựng phát triển trung tâm thương mại cần thiết hoạt động thương mại nước ta Ở nước ta, quy hoạch phát triển thương mại đến năm 2010 Bộ Thương mại tỉnh xác định phương hướng dài hạn phát triển trung tâm thương mại cấp quốc gia, vùng, tỉnh - thành phố quận, huyện, thống nhất: Trung tâm thương mại tổ hợp siêu thị cửa hàng lớn bán bn - bán lẻ hàng hóa Các văn phòng đại diện, khu triển lãm - giới thiệu hàng hóa, khu cung ứng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, phòng hội thảo hội nghị, kết cấu hợp lý tòa nhà liền kề đầu mối thương mại Mục đích quản lý hoạt động Trung tâm thương mại nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để doanh nghiệp thương mại sử dụng cơng trình sẵn có, phù hợp với mục đích kinh doanh Hiện phát triển Trung tâm thương mại nước ta bộc lộ nhiều mâu thuẫn xây dựng Trung tâm thương mại không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu đặt ra, lãng phí, khơng hấp dẫn doanh nghiệp thương mại nhà đầu tư, tình trạng cửa hàng, ki ốt tư nhân bao kín xung quanh trung tâm thương mại gây cản trở cho hoạt động Trung tâm, thiếu đội ngũ nhân lực có trình độ kỹ quản lý trung tâm thương mại, thiếu hụt sách khuyến khích phát triển dịch v h tr kinh doanh Lê Thị Hồng Hoa 32 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề ¸n m«n häc Để nâng cao vai trị trung tâm thương mại với hình thành mở rộng thị trường nước ta thời gian tới, cần khắc phục nguyên nhân cản trở hiệu hoạt động phát triển Trung tâm thương mại với biện pháp sau: Thứ nhất, xây dựng ban hành tiêu chuẩn thiết kế mẫu cho loại hình trung tâm thương mại cấp, có quy mơ, kết cấu cơng trình thích hợp với đặc thù thị trường khu vực Thứ hai, hướng dẫn xây dựng thực quy chế quản lý trung tâm thương mại phù hợp với mục đích hoạt động Thứ ba, cần có thống đạo để quan quản lý chức thương mại Trung ương địa phương chủ đầu tư Trung tâm thương mại đảm bảo cho hiệu hoạt động Trung tâm thương mại Thứ tư, nghiên cứu xây dựng, áp dụng sách đầu tư Nhà nước cho kết cấu hạ tầng thương mại, đảm bảo hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh cho thương nhân nước ta, góp phần thu hút đầu tư nước nước vào sản xuất thương mại Thứ năm, xây dựng thực sách phát triển hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Đồng thời có kế hoạch đào tạo cho đội ngũ quản lý trung tâm thương mại Nếu phát triển Trung tâm thương mại theo hướng đáp ứng địi hỏi doanh nghiệp thương mại 3.2.8 Thâm nhập sâu, hiệu vào thị trường nước 3.2.8.1 Thị trường ASEAN Tiến trình hội nhập khu vực ASEAN, hội nhập vào kinh tế toàn cầu bước yếu Việt Nam Tuy nhiên, vị trí địa lý với thành viên ASEAN, mặt hàng Việt Nam vừa mang tính cạnh tranh lẫn vừa mang tính bổ sung cho nhau, đồng thời Việt Nam lại xuất phát điểm kinh tế thấp so với Lê Thị Hồng Hoa 33 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học cỏc nc ASEAN Vì vậy, hội nhập khu vực phát triển kinh tế môi trường, thách thức lớn Việt Nam Đứng trước tình hình địi hỏi Việt Nam phải có định táo bạo chiến lược lựa chọn mặt hàng có tính cạnh tranh cao không ngừng nâng cao khả cạnh tranh để tham gia xuất vùng việc làm cấp bách Việc nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng Việt Nam mạnh, đòi hỏi nhà sản xuất kinh doanh quản lý nước ta phải bám vào điều kiện hợp tác thương mại ASEAN 3.2.8.2 Thị trường EU Mặc dù quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh có triển vọng to lớn, thực trạng thương mại gặp nhiều khó khăn, trở ngại chưa tương xứng với tiềm kinh tế hai bên Nhìn chung, hàng xuất Việt Nam vào EU nghèo nàn chủng loại, chất lượng chưa cao, mẫu mã đơn sơ, tập trung vào số mặt hàng dệt may, giày dép, cà phê So với nước phát triển phát triển châu Á, hàng hóa Việt Nam xuất vào EU có lợi hưởng GSP, song khả cạnh tranh lại so với nước Châu Phi, Thái Bình Dương Caribê, số nước Đông Âu, nước hưởng ưu đãi thương mại riêng theo Công ước Lomé theo hiệp định liên kết Triển vọng thời gian tới, từ đến năm 2015, xuất Việt Nam sang EU có chiều hướng tốt khu vực kinh tế ổn định, biến động EU dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan GSP (chỉ có hàng dệt may quản lý hạn ngạch) Trong thời gian tới, để mở rộng khả xâm nhập thị trường EU, tranh thủ công nghệ, nguồn vật tư, nguyên liệu, thiết bị, máy móc phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp tầm vĩ mô vi mô Đặc biệt cần nghiên cứu đề Lê Thị Hồng Hoa 34 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học xut chớnh sách thị trường thích hợp cho khu vực EU, nhằm mở rộng đẩy mạnh xuất Việt Nam với EU, chủ động tiếp cận, thâm nhập thị trường, kết hợp việc thu hút đầu tư EU vào Việt Nam với việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam EU nhằm nâng cao khả cạnh tranh nguồn hàng xuất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hoạt động thương mại thị trường Đối với doanh nghiệp, Nhà nước cần hỗ trợ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường, giới thiệu luật lệ kinh doanh EU nước khối, đồng thời thực nhiều biện pháp hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, xuất nhập với thị trường EU (hỗ trợ giá, quỹ khuyến khích xuất khẩu, thưởng xuất ) nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện xâm nhập đứng vững phát triển thị trường 3.2.8.3 Thị trường Trung Quốc Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng đầu năm 2011, kim nghạch xuất Việt Nam tăng mạnh, tăng mạnh vào thị trường Trung Quốc (tăng 40%) Để đạt kết phải kể đến điều kiện thuận lợi buôn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc Thứ nhất, Việt Nam Trung Quốc, núi liền núi, sơng liền sơng, có đường biên giới chung đất liền dài chừng 1350km chạy qua tỉnh (31 huyện) Việt Nam hai tỉnh gồm thành phố, địa khu, châu (14 huyện) Trung Quốc Trên biên giới chung hai nước có 15 cửa (5 cửa quốc gia 10 cửa cấp tỉnh) Số km biên giới chung hai nước, số cửa cấp nhiều so với nước Đông Nam Á khác (Myanmar Lào) Gần nhiều cửa Đơng Hưng - Móng Cái - Tân Thanh, Hà Khẩu - Lo Cai, ó cú ý tng xõy Lê Thị Hồng Hoa 35 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học dng thnh nhng khu vực buôn bán tự do, điều kiện thuận lợi cho buôn bán qua biên giới hai nước Thứ hai, phát triển buôn bán qua biên giới Việt Nam Trung Quốc tách rời bối cảnh chung quan hệ hai nước, tháng 2/1999, Tổng bí thư hai nước, xác lập khn khổ cho hai nước Việt Nam Trung Quốc theo phương châm 16 chữ: "láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai", phương châm tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ hợp tác kinh tế hai nước tương lai, có bn bán qua biên giới hai nước Thứ ba, Trung Quốc Việt Nam có 50 thành phần dân tộc khác nhau, có chục dân tộc sống hai bờ biên giới, đáng lưu ý gần triệu người Hoa sinh sống Việt Nam, cầu nối tốt cho hợp tác kinh tế hai bên góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển buôn bán qua biên giới hai nước thời gian tới Thứ tư, Trung Quốc đất rộng (thứ ba giới), người đông (chiếm 1/5 nhân loại) Việt Nam nước vào cỡ lớn Đơng Nam Á, hai thị trường cịn tiềm tàng mà chưa khai thác hết, góp phần thúc đẩy vào việc buôn bán qua biên giới hai nước Thứ năm, theo xu toàn cầu hóa khu vực hóa ngày phát triển, với việc Việt Nam trở thành thành viên khu vực buôn bán tự ASEAN, AFT, Việt Nam Trung Quốc thành viên tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Việc cảng Việt Nam (đặc biệt Hải Phịng) trở thành cửa thơng biển gần khu vực Đại Tây Nam Trung Quốc, với việc khu mậu dịch tự (Đơng Hưng - Móng Cái, Bằng Tường - Đồng Đăng v.v ) mức bn bán qua biên giới Việt - Trung có nhiều khả phát triển Bên cạnh thuận lợi cịn có khó khăn ảnh hưởng tới buôn bán qua biên giới hai nước thời gian sp ti Lê Thị Hồng Hoa 36 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học Thứ nhất, mặt tư tưởng, tâm lý mức độ tín nhiệm bn bán qua biên giới hai bên chưa cao Sự chênh lệch lớn sách bn bán qua biên giới tạo nên ảnh hưởng bất lợi cho buôn bán qua biên giới đôi bên Thứ hai, chưa ký Hiệp định thức mà thi hành "Hiệp định tạm thời việc xử lý việc biên giới hai nước" Nên ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển buôn bán qua biên giới hai nước Việt - Trung Thứ ba, hai bên có "Ghi nhận hội đàm" chống buôn lậu, hay hiệp định hợp tác đảm bảo chứng nhận lẫn hàng hóa xuất nhập khơng ngăn chặn sóng: hàng giả, hàng rởm, hàng chất lượng vào Việt Nam, mặt hàng quý hiếm, hàng cấm Việt Nam xuất sang Trung Quốc Thứ tư, hai bên có tình trạng thiếu hợp đồng xí nghiệp nước, gây nên tình trạng tranh mua, tranh bán với đối phương, tạo nên thiệt thịi cho phía Thứ năm, trình độ khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế Trung Quốc cao Việt Nam, khiến cho tính bổ sung hai bên tăng lên, mặt khác gây nên ảnh hưởng bất lợi hàng hóa Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trường Trung Quốc 3.2.8.4 Thị trường Mỹ Theo số liệu Bộ Thương mại Mỹ cho thấy, tính 10 tháng đầu năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Mỹ đạt 15,3 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ năm 2009 Nhập từ Mỹ vào Việt Nam đạt 2,97 tỷ USD, tăng 19,2% so với kỳ năm 2009 (Theo nguồn BaoCongThuong.com.vn) Theo đó, phương hướng phát triển kinh tế – thương mại Việt Nam năm 2011 năm tới, Mỹ nhng th trng Lê Thị Hồng Hoa 37 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn häc xuất quan trọng nhất, nhu cầu nhập quốc gia tương đối lớn đa dạng, mặt hàng mà Việt Nam có tiềm xuất lớn dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy hải sản, điện tử gia cơng khí Nhằm đưa hoạt động xuất vào quỹ đạo kiểm soát, doanh nghiệp Việt Nam cần thực số biện pháp như: Các doanh nghiệp cần nắm bắt tổ chức hoạt động tiếp xúc, gặp gỡ với bạn hàng nhập khẩu, tổ chức bán buôn, bán lẻ để hiểu rõ thay đổi chế quản lý nhập Hoa Kỳ Trên sở đó, tìm hướng phát triển cho thị trường khó tính đầy tiềm thay sản xuất mặt hàng giá thành cao, tập trung vào đối tượng khách hàng có nhu cầu với sản phẩm chất lượng trung bình trở lên, giảm cạnh tranh với mặt hàng thấp giá rẻ Trung Quốc Việc tham dự hội chợ triển lãm giúp doanh nghiệp Việt Nam quảng bá sản phẩm cách tốt Thường niên hàng năm hội chợ giày dép tổ chức vào tháng tháng Hoa Kỳ Tìm hiểu thị trường Hoa Kỳ, cung cấp đơn hàng gia công với số lượng lớn, thành lập công ty, đại lý với đối tác Hoa Kỳ…cũng hướng kinh doanh mà doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu Tiếp tục củng cố mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Đây điều kiện tiên để hàng hóa Việt Nam xâm nhập vào Mỹ thị trường giới Trong điều kiện nay, trị kinh tế vấn đề tách biệt, việc Việt Nam tiếp tục phát triển quan hệ với Mỹ có ảnh hưởng trực tiếp rõ nét đến hoạt động xuất hng húa ca Vit Nam sang M Lê Thị Hồng Hoa 38 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học KT LUN S chuyn i kinh tế từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước hướng theo định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nên đặc trưng thị trường doanh nghiệp thương mại nước ta Thị trường nói chung doanh nghiệp thương mại nước ta năm vừa qua phát triển đạt thành tựu to lớn quy mô hiệu thị trường nước thị trường nước Những thành tựu là: tăng tổng mức lưu chuyển hàng hóa, loại hình dịch vụ gắn với lưu thơng hàng hóa phát triển, thị trường xuất nhập mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa Những thành tựu góp phần vào phát triển thương mại nước ta, tạo lực để thương mại nước ta bước vào kỷ 21 Tuy nhiên phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại nước ta năm qua cịn có số hạn chế cần khắc phục như: khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam cịn thấp, doanh nghiệp thương mại chưa làm tốt hướng dẫn tiêu dùng tổ chức thông tin thị trường để định hướng cho sản xuất, thị trường nước phát triển bề rộng, chưa phát triển bề sâu, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại gia tăng, khung pháp lý chưa phù hợp Để phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại nước ta thời gian tới với mục tiêu thúc đẩy thương mại Việt Nam phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại, tăng mức hưởng thụ người dân cần phải thực biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, tổ chức mạng lưới thu mua hợp lý, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xúc tiến thng Lê Thị Hồng Hoa 39 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học mi, hạn chế rủi ro kinh doanh, hoàn thiện hệ thống pháp luật, phát triển trung tâm thương mại Nếu thực tốt biện pháp hạn chế, khắc phục mặt tồn tại, thúc đẩy phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại Việt Nam năm tới Lª Thị Hồng Hoa 40 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học DANH MC TI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế thương mại - GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân – NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại - PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc - NXB Lao Động Xã Hội 2005 Kinh tế đối ngoại - Vũ Thanh Thu - NXB Thống kê Tạp chí Nghiên cứu kinh t s 390/2010 Lê Thị Hồng Hoa 41 Lớp QTKDTM-K11B Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đề án môn học MC LC Lê Thị Hồng Hoa Lớp QTKDTM-K11B ... CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường DNTM Việt Nam bối cảnh hội nhập 3.1.1... đề tài: "Thực trạng giải pháp phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập" nhằm mục đích nhận thức đắn thực trạng phát triển thị trường doanh nghiệp thương mại nước... TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 2.1 Đặc điểm thị trường doanh nghiệp thương mại Việt Nam Thị trường doanh nghiệp thương mại dựa sở kinh tế nhiều

Ngày đăng: 29/03/2015, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan