chức năng xét xử của tòa án nhân dân địa phương thực trạng và giải pháp

27 1.7K 2
chức năng xét xử của tòa án nhân dân địa phương thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chức năng xét xử của tòa án nhân dân địa phương thực trạng và giải pháp

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Hiến pháp pháp luật nhà nước ta quy định rõ chức quan máy nhà nước(BMNN) Trong có tổ chức Tồ án, Điều 127 Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) khẳng định: “Toà án nhân dân tối cao, án nhân dân địa phương, án quân án khác luật định quan xét xử nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Từ quy định ta thấy Tồ án nhân dân(TAND) có vị trí vơ quan trọng tổ chức BMNN, có Tồ án có thẩm quyền xét xử Hoạt động BMNN đạt hiệu lực hiệu cao mà chức quan tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh Nhưng thực tế cịn diễn khơng sai phạm chức làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị Hơn hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi người mà trước hết Đảng viên, công chức nhà nước phải sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, phải thực hành chức quan tơn trọng chức quan khác Do việc tìm hiểu chức TAND nói riêng, quan BMNN nói chung quan trọng Thanh Oai huyện với diện tích tương đối rộng tỉnh Hà Tây, nằm dọc theo quốc lộ 21B Trong năm gần Thanh Oai đà phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Tuy nhiên với phát triển kinh tế - xã hội tình hình phạm tội mâu thuẫn mặt trái chế kinh tế thị trường ngày tăng Quá trình xét xử TAND huyện Thanh Oai thực có phù hợp với quy định pháp luật không vấn đề đáng quan tâm Chính vậy, em định tìm hiểu đề tài: “Chức xét xử án nhân dân địa phương thực trạng giải pháp” trình thực tập TAND huyện Thanh Oai để làm chuyên đề báo cáo thực tập cho sinh viên cuối khóa Do lần đầu nghiên cứu đề tài rộng nên việc tìm hiểu khơng thể tránh khỏi thiếu sót sơ suất Kính mong thầy bạn quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài em đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN II QUÁ TRÌNH TÌM HIỂU THU THẬP THƠNG TIN Mục đích, nhiệm vụ, tình hình nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chức xét xử nhằm xem xét phù hợp quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định q trình thực chức xét xử án nhân dân địa phương nơi thực tập (huyện Thanh Oai- tỉnh Hà Tây) Qua việc tìm hiểu thực trạng xét xử tồ án nhân dân địa phương để từ có ý kiến đề xuất đắn nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật chức án nhân dân 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Về lý luận: Nghiên cứu chất việc xét xử – chức riêng có tồ án nhằm làm rõ tính đắn, hợp pháp việc áp dụng pháp luật án địa phương - Tìm điểm thuận lợi, khó khăn hạn chế thực tiễn áp dụng địa phương nơi thực tập có đánh giá , kiến nghị đắn , hợp lý 1.3 Giới hạn nghiên cứu Đây đề tài tương đối phức tạp rộng Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến thực tiễn trình thực chức xét xử TAND địa phương nào, có thuận lợi, khó khăn hạn chế giải pháp khắc phục Quá trình tìm hiểu, thu thập thông tin nơi thực tập 2.1 Thời gian thu thập thông tin Trong khoảng thời gian thực tập Toà án nhân dân huyện Thanh Oai từ ngày 08/01/2008 đến ngày 18/04/2008, em tiếp cận với cách làm việc cơng chức Tồ án, nghiên cứu đọc khối lượng lớn loại án xét xử năm gần Ngoài ra, em cịn tìm hiểu đề tài thơng qua công tác xét xử công khai việc trực tiếp tham dự phiên xét xử vụ án hình , dân sự, nhân gia đình 2.2 Phương pháp thu thập Một đề tài nghiên cứu đạt kết cao hay không phụ thuộc nhiều vào phương pháp thu thập tài liệu Chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta tổ chức máy nhà nước,…là sở quan trọng để từ có cách nhìn tồn diện, khách quan cứ, nội dung, trình tự việc thực chức xét xử TAND địa phương Để có nhìn tồn diện trình tự thực chức xét xử án nhân dân địa phương, em tiến hành thu thập thông tin cách thống kê, nghiên cứu hồ sơ loại án năm gần đây, đọc báo cáo tổng kết hàng năm với số liệu cụ thể Toà án nhân dân huyện Thanh Oai Em trực tiếp thu thập thông tin thông qua việc tiếp cận với trình nhận thụ lý đơn; xác minh xã huyện tham dự phiên Nhằm làm cho đề tài sinh động hoàn chỉnh tơi sử dụng có chọn lọc nguồn tư liệu thu thập Những thông tin, số liệu mà em có dù phương pháp khác mang tính thực tế gắn với trọng tâm đề tài 2.3 Nguồn thu thập tư liệu Đề tài hoàn thành qua việc thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá số liệu nguồn tài liệu sau: - Hồ sơ loại án TAND huyện Thanh Oai từ năm 2004 đến năm 2007 - Báo cáo công tác xét xử giải án TAND huyện Thanh Oai từ năm 2004 đến năm 2007 - Thống kê hàng năm TAND huyện Thanh Oai Nội dung trình thu thập thơng tin 3.1 Trình tự thực chức xét xử Toà án nhân dân địa phương Với chức năng, nhiệm vụ quan xét xử, chịu quản lý TAND tối cao TAND tỉnh, lãnh đạo huyện uỷ Thanh Oai , giám sát Hội đồng nhân dân, TAND huyện Thanh Oai theo quy định pháp luật tố tụng có nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động, hành xảy địa bàn huyện Tuy nhiên, đặc điểm tình hình địa phương, kinh tế đà phát triển, người dân làm ăn buôn bán nhỏ lẻ nên TAND huyện Thanh Oai chủ yếu tiến hành xét xử loại án hình , dân sự, nhân gia đình Trình tự thực chức xét xử TAND huyện Thanh Oai loại án thể sau: 3.1.1 Trình tự giải vụ án dân sự, hôn nhân gia đình Được tiến hành qua giai đoạn: • Giai đoạn 1: Khởi kiện thụ lý vụ án Theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2005 cá nhân quan , tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án Tồ án có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Người khởi kiện trực tiếp gửi đơn gửi qua đường bưu điện Thực quy định lãnh đạo Tịa án phân cơng cán đảm nhiệm công việc Với thái độ làm việc nghiêm túc, hiểu nguyện vọng người khởi kiện cán Tồ án tận tình hướng dẫn người dân làm đúng, đủ thủ tục đáp ứng điều kiện nhận đơn Toà án tiến hành nhận đơn khởi kiện có đủ điều kiện, cụ thể như: - Đối với tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất người khởi kiện phải có đơn khởi kiện, biên hịa giải Uỷ ban nhân dân xã, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giấy tờ khác theo quy định Luật đất đai 2003 - Đối với vụ án ly hôn điều kiện khởi kiện gồm: đơn khởi kiện, giấy chứng nhận kết (nếu có), giấy khai sinh (nếu có), giấy tờ quyền sở hữu tài sản liên quan đến quan hệ cần giải Sau nhận đơn, Toà án thực việc xem xét, áp dụng pháp luật để tiến hành việc thụ lý hay trả lại đơn yêu cầu bổ sung thêm tài liệu Công việc tiến hành thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn Toà án thụ lý vụ án trường hợp sau: - Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận giấy báo Toà án việc nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện có đến nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án thụ lý vụ án người khởi kiện nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí - Khi nhận đơn khởi kiện tài liệu chứng kèm theo trường hợp người khởi kiện miễn khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Sau thụ lý, Chánh án TAND Quyết định phân công thẩm phán giải vụ án Thẩm phán phân công tiến hành bước: thông báo việc thụ lý vụ án cho bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến việc giải vụ án; yêu cầu đương nộp tài liệu, chứng phát sinh tranh chấp với người thứ ba Khi đương khơng thể tự thu thập thêm chứng có u cầu tồ án thu thập Thẩm phán tuỳ vụ việc gửi văn yêu cầu cá nhân, quan có liên quan cung cấp tài liệu cần thiết, lấy lời khai,… • Giai đoạn 2: Hồ giải chuẩn bị xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án dân sự, nhân gia đình bốn tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Trong thời hạn trên, vụ án không thuộc trường hợp khơng hồ giải khơng tiến hành hồ giải tồ án tiến hành hồ giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án Thành phần tham gia phiên hoà giải gồm: Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải; Thư ký ghi biên bản; Các đương người đại diện hợp pháp đương Nếu đương tự nguyện thoả thuận với vấn đề phải giải vụ án Tồ án lập biên hòa giải thành gửi cho đương tham gia hoà giải Hết thời hạn bảy ngày kể từ ngày lập biên hoà giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến Thẩm phán phân công định công nhận thoả thuận đương Quyết định công nhận gửi cho đương Viện kiểm sát (VKS) cấp thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày định Quyết định có hiệu lực kể từ thời điểm ban hành Khi vụ án điều tra đầy đủ, hoà giải khơng thành khơng thuộc trường hợp tạm đình chỉ, đình thời hạn chuẩn bị xét xử Toà án Quyết định đưa vụ án xét xử Quyết định gửi cho đương Viện kiểm sát cấp sau ban hành Toà án tiến hành gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu vụ án có Viện kiểm sát tham gia phiên tịa Trong thời hạn tháng kể từ ngày có Quyết định đưa vụ án xét xử Tồ án mở phiên tồ xét xử, trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng • Giai đoạn 3: Phiên sơ thẩm Thành phần Hội đồng xét xử(HĐXX) phiên sơ thẩm gồm Thẩm phán, hai Hội thẩm nhân dân Trong trường hợp đặc biệt gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm Trước khai mạc phiên toà, thư ký tồ án tiến hành ổn định trật tự phịng xử án; phổ biến nội quy phiên toà; kiểm tra có, vắng mặt người tham gia phiên tịa theo giấy triệu tập, giấy báo án; yêu cầu người phòng xử án đứng dậy HĐXX vào phòng xử án - Thủ tục bắt đầu phiên tồ + Thẩm phán Chủ tọa phiên tịa đứng dậy khai mạc phiên đọc định đưa vụ án xét xử + Thư ký báo cáo với HĐXX có mặt, vắng mặt người tham gia phiên theo giấy triệu tập lý vắng mặt Nếu người triệu tập có mặt đầy đủ vắng mặt họ khơng làm ảnh hưởng đến việc mở phiên tồ Chủ tọa tiếp tục tiến hành bước + Chủ tọa kiểm tra cước nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; phổ biến quyền nghĩa vụ họ theo quy định Điều 58 Bộ luật tố tụng dân + Chủ tọa giới thiệu người tiến hành tố tụng hỏi người có quyền xin thay đổi người tiến hành tố tụng có yêu cầu thay đổi khơng Nếu có HĐXX hỏi rõ lý xin thay đổi, xin thay đổi sau thảo luận phịng nghị án để định theo đa số có chấp nhận hay khơng Nếu khơng có u cầu thay đổi khơng có lý hỗn phiên tồ Chủ toạ hỏi đương có u cầu triệu tập thêm khơng, tun bố kết thúc thủ tục bắt đầu phiên chuyển sang thủ tục hỏi phiên - Thủ tục hỏi phiên + Trước tiên, Chủ tọa hỏi đương có bổ sung, thay đổi, rút phần hay tồn u cầu hay khơng Nếu có HĐXX vào Điều 218 Bộ luật tố tụng dân 2005 để giải quyết: Chấp nhận việc thay đổi , bổ sung yêu cầu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu; Chấp nhận đình xét xử phần yêu cầu toàn yêu cầu đương rút việc rút yêu cầu họ tự nguyện + Chủ tọa phiên tịa hỏi đương có thoả thuận với việc giải vụ án khơng Nếu có thỏa thuận thoả thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật, đạo đức xã hội HĐXX Quyết định cơng nhận thoả thuận Quyết định có hiệu lực pháp luật + Trong trường hợp đương giữ ngun u cầu khơng có thoả thuận việc giải vụ án HĐXX bắt đầu xét xử vụ án việc nghe lời trình bày đương Trường hợp có luật sư, luật sư bên trình bày nội dung khởi kiện chứng cứ, sau đương bổ sung vào nội dung trình bày luật sư bảo vệ cho Nếu đương khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tự trình bày yêu cầu, đề nghị chứng để chứng minh cho yêu cầu, đề nghị + Sau nghe đương trình bày Chủ tọa phiên tồ hỏi người vấn đề, tiếp đến Hội thẩm, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người tham gia tố tụng khác Đương tự trả lời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ trả lời thay sau họ trả lời bổ sung Khi nhận thấy tình tiết vụ án xem xét đầy đủ khơng có yêu cầu hỏi thêm Chủ tọa tuyên bố kết thúc việc hỏi phiên - Tranh luận phiên Sau kết thúc phần hỏi, HĐXX chuyển sang phần tranh luận phiên Trước tiên, Chủ tọa mời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn phát biểu tranh luận nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến Tiếp đến lời tranh luận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan họ có quyền bổ sung Trong trường hợp đương khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tự trình bày tranh luận Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác Chủ tọa phiên tồ khơng hạn chế thời gian tranh luận có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ án Qua tranh luận xét thấy tình tiết vụ án xem xét hết, đầy đủ khơng cịn ý kiến tranh luận Chủ tọa tuyên bố kết thúc phần tranh luận người phòng xét xử nghỉ chỗ, HĐXX chuyển sang nghị án - Nghị án tuyên án + Sau kết thúc phần tranh luận , HĐXX vào phòng nghị án để nghị án Tại phòng nghị án, thành viên HĐXX giải tất vấn đề biểu theo đa số ghi thành biên + Nghị án xong, HĐXX vào phòng xử án để tuyên án Mọi người phòng xử án đứng chỗ nghe đọc án Bản án Chủ tọa thành viên HĐXX đọc sau đọc xong giải thích thêm việc bên có nghĩa vụ thi hành kháng cáo án + Sau tuyên án xong, việc sửa chữa, bổ sung bút ký phiên toà, thực có lỗi tả, số liệu nhầm lẫn tính tốn sai Việc sửa chữa, bổ sung phải thông báo cho: người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc sữa chữa, bổ sung; người khởi kiện Viện kiểm sát cấp Việc sữa chữa, bổ sung phải thành viên HĐXX thực + Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên toà, đương sự, quan, tổ chức khởi kiện Tồ án cấp trích lục án Bản án Toà án giao gửi cho đương sự, quan, tổ chức khởi kiện Viện kiểm sát cấp thời hạn mười ngày kể từ ngày tuyên án 3.1.2 Trình tự thực xét xử vụ án hình Theo quy định chương XVI Bộ luật tố tụng hình 2003 thẩm quyền Tồ án cấp TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng trừ số tội TAND có thẩm quyền xét xử vụ án hình Tòa án nơi tội phạm thực Tại thời điểm có hiệu lực Bộ luật tố tụng hình 2003 (ngày 01/07/2004) 90 Tồ án cấp huyện 17 Toà án quân khu vực thực thẩm quyền xét xử vụ án hình TAND huyện Thanh Oai tăng thẩm quyền từ ngày 01/10/2007 Để thực chức xét xử vụ án hình sự, TAND huyện Thanh Oai tiến hành theo giai đoạn sau: • Giai đoạn 1: Nhận hồ sơ thụ lý vụ án Khi nhận hồ sơ Viện kiểm sát cấp chuyển đến, Toà án tiến hành kiểm tra tài liệu hồ sơ có khớp với kê tài liệu khơng cáo trạng giao cho bị can chưa Nếu tài liệu chưa đủ cáo trạng chưa gửi cho bị can Tồ án khơng nhận hồ sơ Nếu tài liệu hồ sơ đầy đủ cáo trạng gửi cho bị can Tồ án tiến hành thủ tục nhận hồ sơ vào sổ thụ lý Sau nhận hồ sơ thụ lý vụ án, Chánh án án định phân công Thẩm phán , Hội thẩm nhân dân giải quyết, xét xử vụ án hình Thư ký tiến hành tố tụng • Giai đoạn 2: Chuẩn bị xét xử - Thời hạn chuẩn bị xét xử loại tội phạm là: 30 ngày tội phạm nghiêm trọng, 45 ngày tội phạm nghiêm trọng, tháng tội phạm nghiêm trọng kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Đối với vụ án phức tạp, Chánh án tồ án gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, không 15 ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, khơng 10 tọa có quyền cơng bố lời khai họ quan điều tra Tại phiên người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ trình bày tình tiết vụ án có liên quan đến họ Chủ tọa hỏi Đối với người bị hại, Chủ tọa hỏi điểm mà họ trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn với lời khai trước hay với bị cáo khác; đề nghị mức bồi thường có đề nghị biện pháp bảo đảm bồi thường trước tồ khơng Đối với người làm chứng, Chủ tọa tiến hành hỏi riêng người mối quan hệ họ với bị cáo đương vụ án, yêu cầu trình bày rõ tình tiết vụ án mà họ dã biết, chứng kiến, hỏi thêm điểm mà họ khai chưa đầy đủ có mâu thuẫn Nếu thấy cần thiết Chủ tọa cách ly người làm chứng Trong trường hợp người làm chứng người chưa thành niên Chủ tọa phiên yêu cầu cha mẹ, người đỡ đầu thầy giáo giúp đỡ hỏi Nếu có tham gia người giám định Chủ tọa hỏi phép trình bày vấn đề liên quan đến giám định + Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích cho đương tham gia xét hỏi sau Chủ tọa hỏi người xong Chủ tọa có quyền yêu cầu người tham gia xét hỏi không lặp lại câu hỏi làm rõ Trong trình xét hỏi, vật chứng, ảnh biên xác nhận vật chứng đưa xem xét phiên Kiểm sát viên, người bào chữa người tham gia phiên tồ có quyền trình bày nhận xét vật chứng HĐXX tiến hành hỏi thêm vấn đề có liên quan đến vật chứng bị cáo, người bị hại đặc điểm, nguồn gốc vật chứng,… Sau người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích cho đương hỏi xong nhận thấy tình tiết vụ án xem xét đầy đủ Chủ tọa phiên tồ hỏi Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa người tham gia phiên tồ xem họ có u cầu hỏi vấn đề khơng Nếu có người u cầu xét thấy cần thiết Chủ tọa định tiếp tục phần xét hỏi Nếu khơng có 13 có u cầu Chủ tọa tun bố kết thúc phần xét hỏi chuyển sang phần tranh luận phiên - Tranh luận phiên + Trước tiên, Chủ tọa yêu cầu đại diện VKS trình bày lời luận tội Kiểm sát viên đứng chỗ trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết luận tội nhẹ hơn, thấy để kết tội rút tồn định truy tố đề nghị HĐXX tuyên bố bị cáo vơ tội + Tiếp đó, Chủ tọa mời người bào chữa trình bày lời bào chữa hỏi bị cáo có đồng ý với lời bào chữa có bổ sung thêm khơng + Sau đó, người bảo vệ quyền lợi cho bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án trình bày ý kiến người bảo vệ có quyền bổ sung ý kiến + Chủ tọa hỏi bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác ý kiến lời luận tội Kiểm sát viên họ có quyền trình bày ý kiến kiến nghị luận tội Kiểm sát viên đưa lập luận ý kiến Thời gian tranh luận không hạn chế Trong trình tranh luận, người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác trình bày kiến Chủ tọa có quyền cắt ý kiến khơng liên quan đến vụ án đề nghị Kiểm sát viên đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa người tham gia tố tụng khác mà chưa Kiểm sát viên tranh luận Qua tranh luận mà thấy cần xem xét thêm chứng HĐXX định trở lại việc xét hỏi Xét hỏi xong, tiếp tục tranh luận Sau người tham gia tranh luận khơng trình bày thêm, Chủ tọa tuyên bố kết thúc tranh luận bị cáo nói lời sau trước HĐXX vào phịng nghị án Bị cáo nói lời sau xong, Chủ tọa tuyên bố phiên tạm nghỉ, bị cáo, người tham gia tố tụng ngồi chỗ, HĐXX vào phòng nghị án - Nghị án tuyên án 14 + Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tiến hành nghị án phòng nghị án Các thành viên HĐXX giải tất vấn đề cách biểu theo đa số vấn đề Việc nghị án ghi thành biên có chữ ký tất thành viên HĐXX trước tuyên án Qua nghị án HĐXX định trở lại việc xét hỏi tranh luận thấy có tình tiết vụ án chưa xét hỏi xét hỏi chưa đầy đủ Nếu thấy vụ án xem xét đầy đủ đủ pháp luật HĐXX án nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam + Sau nghị án xong, HĐXX vào phòng xử án để tuyên án Mọi người phòng xử án đứng chỗ nghe đọc án Bản án Chủ tọa người HĐXX đọc sau đọc xong giải thích thêm việc bên có nghĩavụ chấp hành án quyền kháng cáo Nếu có bị cáo thuộc trường hợp trả tự do, cụ thể như: trước bị quan điều tra tạm giam mà án cho hưởng án treo,… HĐXX tuyên bố trả tự phiên Thẩm phán chủ tọa phiên Quyết định trả tự cho bị cáo Chủ tọa tuyên bố kết thúc phiên + Trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày tuyên án, Toà án giao án cho bị cáo, VKS cấp, người bào chữa; gửi án cho người bị xử vắng mặt, quan Công an cấp; thông báo văn cho quyền cấp xã quan, tổ chức nơi bị cáo cư trú làm việc Tồ án tiến hành việc cấp trích lục án án có yêu cầu người có quyền yêu cầu Qua nghiên cứu thực tiễn trình thực chức xét xử loại án hình sự, dân sự, nhân gia đình nêu thấy TAND huyện Thanh Oai thực quy định pháp luật tố tụng trình thực hiên chức Đây việc làm đảm bảo tính thực thi pháp luật, góp phần khơng nhỏ vào việc ổn định an ninh trật tự địa bàn huyện 3.2 Những thuận lợi, khó khăn, hạn chế giải pháp khắc phục 3.2.1 Thuận lợi 15 - Được quan tâm đạo sát lãnh đạo ngành Toà án, tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật nên công tác xét xử năm gần TAND huyện Thanh Oai đạt hiệu cao - Công tác phối hợp hoạt động Toà án với quan thi hành án đạt hiệu cao Những án định có hiệu lực pháp luật thực kịp thời, pháp luật không để xảy tượng khiếu nại hoạt động tư pháp - Đội ngũ cán quan có trình độ chun mơn xếp vị trí phù hợp nên hoạt động có chất lượng, hiệu phục vụ tốt cho việc thực chức xét xử Toà án - Nhờ có tinh thần đồn kết nội cơng việc sinh hoạt, có hướng dẫn, nỗ lực toàn ngành cộng với quan tâm đạo Toà án nhân dân tối cao, giúp đỡ tạo điều kiện ngành cấp quyền huyện Thanh Oai giúp TAND huyện Thanh Oai thực tốt chức năng, nhiệm vụ 3.2.2 Khó khăn - Do đặc điểm địa phương với kinh tế nông nghiệp chủ yếu nên nhân dân phần lớn làm ruộng, thời gian nông nhàn thường không địa phương, thường xun làm ăn xa, khơng có cơng việc ổn định Chính điều khiến cho cán Tồ án phải nhiều lần lại, gặp khó khăn việc tống đạt định đến đương Cá biệt có trường hợp bị đơn cố tình lẩn tránh - Sự hiểu biết pháp luật người dân địa phương nhiều hạn chế Họ chưa thật hiểu rõ quy định pháp luật Họ giữ tâm lý"ngại" đến tồ nên có trường hợp đối tượng triệu tập chưa tích cực tham gia phiên tồ Thậm chí khơng hiểu biết bị người khác xúi giục họ gây rối nơi xử án - Việc cung cấp tài liệu, chứng đương khơng đầy đủ, thiếu xác, quan hệ tranh chấp xác lập nhiều năm với nhiều biến động nhiều thời gian gây khó khăn q trình giải án 16 Ví dụ vụ án dân thụ lý số 34 ngày 18/09/2006 việc bà NguyễnThị Kim Thoa kiện đòi tài sản cho mượn anh Bùi Văn Minh Ước Lễ – Thanh Oai – Hà Tây - Một khó khăn cơng tác bảo vệ trật tự phiên quan Công an chưa thật tốt Đặc biệt vụ án phức tạp, xét xử lưu động với lượng người tham gia phiên tương đối lớn, nhiều thành phần xã hội nên dễ gây trật tự phiên tịa Cơng tác bảo vệ trật tự khơng đảm bảo khiến cho Chủ toạ phiên tồ nhiều lần phải dừng lại nhắc nhở từ dẫn đến việc kéo dài thời gian xét xử 3.2.3 Hạn chế - Những người tham gia tố tụng nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng,…được triệu tập đến phiên họ khơng ý thức quyền nghĩa vụ nên cố tình khơng tham gia phiên tồ Ví dụ điển vụ ly Nguyễn Thị Tuyết – Nguyễn Văn Tuấn xã Bích Hồ thụ lý số 54 ngày 16/11/2007 Toà án lần báo gọi bị đơn xuống án giải bị đơn cố tình khơng có mặt Từ ảnh hưởng đến tiến độ giải vụ án, ảnh hưởng đến quyền lợi người vợ làm cho mâu thuẫn vợ chồng trở nên căng thẳng - Chính quyền địa phương chưa nhiệt tình, tích cực phối hợp với lực lượng cơng an giúp đỡ Tồ án công tác tổ chức vụ án xét xử lưu động địa phương Việc tống đạt định đến đương qua quyền xã chưa thực tốt Từ thực tế với nhiều tồn nêu yêu cầu đặt cho Toà án, Cơng an cấp quyền địa phương phải có giải pháp, hướng khắc phục để tồ án thực tốt chức xét xử mà pháp luật quy định 3.2.4 Các giải pháp khắc phục - Cần phải tăng cường quan tâm, lãnh đạo đạo cấp ủy Đảng quyền huyện cơng tác xét xử TAND - Cần tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có chiều sâu nhân dân để họ hiểu rõ quyền nghĩa vụ tham gia phiên tồ Đây việc địi hỏi 17 người cán Tồ án phải có tích cực, lịng nhiệt tình kiên trì cơng việc Phải trọng nâng cao trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật quần chúng nhân dân Cơng việc địi hỏi phải có tham gia tích cực nhiều ban ngành huyện đạt hiệu cao Làm tốt nhiệm vụ giúp người dân hiểu rõ họ cần phải làm từ tích cực tham gia giúp đỡ Toà án giải theo kịp tiến độ công việc, pháp luật - Về phía quan Cơng an cần tăng cương ơng tác bảo vệ trật tự phiên tồ Đối với vụ án phức tạp liên quan đến nhiều đối tượng, án xét xử lưu động cần bố trí tăng cường lực lượng bảo vệ, đề phịng cố xảy - Việc làm cho quyền cấp xã thấy rõ vai trị, trách nhiệm việc xét xử Toà án quan trọng Vì quyền sở nơi gần dân nên thơng qua giúp cho Tồ án nắm rõ tình hình đương sự, tống đạt định dễ dàng Việc xét xử vụ án địa phương đòi hỏi hỗ trợ lực lượng cơng an xã Vì cần đẩy mạnh biện pháp tăng cường phối hợp tồ án - cơng an - quyền địa phương việc xét xử vụ án lưu động an tồn, hồn thành nhiệm vụ trị cấp đề phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật đến đông đảo người dân PHẦN III KẾT QUẢ XỬ LÝ THÔNG TIN, TƯ LIỆU Nghiên cứu thực tiễn xét xử TAND huyện Thanh Oai từ năm 2004 đến năm 2007 trực tiếp tham dự phiên xét xử thời gian thực tập thấy tồ án áp dụng có hiệu quy định pháp luật 18 q trình xét xử Cơng tác xét xử TAND huyện Thanh Oai góp phần quan trọng vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm, xử lý nghiêm minh trường hợp phạm tội, giáo dục người phạm tội tạo điều kiện cho họ sống bên cạnh cộng đồng Đồng thời, công tác xét xử góp phần khơng nhỏ vào việc ổn định mâu thuẫn nhân dân Nhờ tuân theo trình tự thời hạn luật định với thái độ làm việc nghiêm túc có trách nhiệm nên TAND huyện Thanh Oai khơng để xảy tình trạng án tồn đọng Điều thể rõ số liệu thơng kê sau kết xét xử từ năm 2004 đến năm 2007: Bảng 1: Công tác xét xử vụ án hình từ năm 2004 đến năm 2007 Năm Tổng số vụ án thụ lý Tổng số bị cáo Số vụ đưa xét xử năm Tỷ lệ xét xử (%) 2004 2005 2006 2007 54 48 92 85 68 80 168 142 52 47 90 83 96,3 97,9 97,8 97,6 (Nguån: Sè liÖu thống kê văn phòng Toà án nhân dân huyện Thanh Oai) B¶ng cho thÊy: thùc tÕ xÐt xử TAND huyện Thanh Oai qua năm 2004 đến năm 2007 số vụ án hình đợc thụ lý giải đạt tỷ lệ cao năm 2005 năm đạt tỷ lệ cao với 97,9% Các vụ án không đợc đa xét xử năm thụ lý vào cuối năm nên đợc chuyển sang năm để Thẩm phán có đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án bị đình Các năm từ 2004 đến năm 2007 số bị cáo tăng lớn nhiều so với số vụ án đợc thụ lý, đặc biệt năm 2006 thụ lý 92 vụ án với 168 bị cáo Lý giải tình trạng việc gia tăng vụ án có tính chất đồng phạm loại tội phạm có tham gia nhiều ngời nh tội Cố ý gây thơng tích, Đánh bạc tổ chức đánh bạc Bảng 2: Công tác xét xử vụ án dân sự, hôn nhân gia đình từ năm 2004 đến năm 2007 Nm Tng s vụ án thụ lý Số vụ đưa xét xử năm Tỷ lệ xét xử (%) 2004 2005 70 108 29 54 41,4 50,0 19 2006 2007 96 114 36 45 37,5 39,5 (Nguån: Sè liÖu thèng kê văn phòng Toà án nhân dân huyện Thanh Oai) Bảng cho thấy số vụ án dân sự, hôn nhân gia đình đợc thụ lý giải với số lợng hàng năm TAND huyện Thanh Oai lớn tăng mức độ cao Trong khoảng thời gian năm (từ 2004 đến 2007) án tăng từ 70 lên 114 vụ (gấp 1,63 lần) Nguyên nhân dẫn đến việc gia tăng án dân hôn nhân gia đình, qua công tác giải án cho thÊy nhËn thøc cđa ng−êi ®i kiƯn ch−a thùc hiểu biết pháp luật Một nguyên nhân dẫn đến việc tranh chấp tác động kinh tế thị trờng, giá đất biến động gây kiện tụng nội gia đình Nguyên nhân việc gia tăng án ly hôn chủ yếu cặp vợ chồng cha nhận thức rõ vai trò gia đình, cặp vợ chồng trẻ, nạn bạo hành gia đình tồn chồng đánh đập vợ, vợ chồng bất đồng xây dựng kinh tế, nghi ngờ ngời ngoại tình, Tỷ lệ phụ nữ làm đơn ly hôn năm 2007 chiếm 60%, tỷ lệ cặp vợ chồng trẻ xin ly hôn chiếm 50% có cặp vợ chồng tổ chức cới chung sống đợc 10 tháng đà ly hôn nh vụ ly hôn thụ lý số 87 ngày 22/10/2007, chị Lê Thị Thu Hiền xin ly hôn anh Phạm Văn Tuấn xà Cự Khê vừa bớc sang tuổi 19 So sánh số liệu bảng bảng cho thấy năm từ 2004 đến năm 2007 số lợng án dân sự, hôn nhân gia đình cao so với án hình sự; tỷ lệ án dân đợc đa xét xử thấp so với án hình Nguyên nhân vụ án dân sự, hôn nhân gia đình đợc giải chủ yếu thoả thuận đơng sự, nguyên đơn rút đơn khởi kiện Xem xét hai bảng ta thấy số lợng án loại mà TAND huyện Thanh Oai phải giải hàng năm có biến động Tại lại dẫn đến biến động đó? Có nhiều nguyên nhân nhng phải kể đến thay đổi địa giới hành huyện Thanh Oai năm gần số xà đợc tách Thị xà Hà Đông Thành phố Hà Đông Việc áp dụng biện pháp phòng ngừa cấp quyền hạn chế Thêm tác động mặt trái kinh tế thị trờng đà ảnh hởng không nhỏ đến nhận thức công dân, phận không nhỏ thanh, thiếu niên có t tởng thụ hởng, lời lao động sa vào tệ nạn xà hội dẫn đến đờng phạm tội Công tác giáo dục quản lý gia 20 đình cha đợc nâng cao, xảy mâu thuẫn việc hoà giải dân cha đợc phát huy triệt để, công tác hoà giải sở yếu dẫn đến việc xô xát gia đình chủ yếu tranh chấp liên quan đến đất ®ai PHẦN IV NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Nhận xét Thực tế từ việc tìm hiểu trình thực chức xét xử TAND địa phương cụ thể TAND huyện Thanh Oai cho thấy quan thực tốt chức xét xử theo quy định pháp luật Được quan tâm lãnh đạo cấp đội ngũ cán Tòa án ngày củng cố chất lượng số 21 lượng từ cán lên 14 cán (năm 2006) có thẩm phán Cơ sở vật chất trang bị phù hợp với yêu cầu ngành với phòng xử án rộng rãi, phòng làm việc có máy vi tính Nhờ đáp ứng yêu cầu đội ngũ cán sở vật chất nên từ ngày 01/10/2007 TAND huyện Thanh Oai thuộc 219 TAND cấp huyện giao thẩm quyền xét xử hình dân Tính đến thời điểm có 486 TAND cấp huyện tăng thẩm quyền xét xử theo quy định Bộ luật: Tố tụng hình sự, Tố tụng dân Trong trình thực tập TAND huyện Thanh Oai nhận thấy TAND huyện Thanh Oai dựa kết hợp lý luận thực tiễn khách quan vụ án, đối tượng với hành vi, động cơ, phương tiện phạm tội cụ thể xác định hình phạt thích hợp cho bị cáo để từ có định hình phạt cách khách quan, người, tội, pháp luật…theo tinh thần mà Bộ lt hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề Còn vụ án dân tồ án ln tạo điều kiện trước hết cho đương tự thoả thuận với với mong muốn điều hoà mâu thuẫn nhân dân Để giải tốt án hôn nhân gia đình đảm bảo quyền lợi bên đương quyền lợi đáng sau ly hơn, tồ án vận dụng triệt để quy định luật Hơn nhân gia đình, tôn trọng thoả thuận đương Do đó, tỷ lệ hồ giải thành trongcác vụ án cao Từ giao nhiệm vụ xét xử theo thẩm quyền TAND huyện Thanh Oai nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ Qua xét xử giải số vụ án theo thẩm quyền Có thể nhận thấy cán TAND huyện Thanh Oai đảm đương nhiệm vụ tốt nhờ có chuẩn bị lượng chất cho đội ngũ thẩm phán Kiến nghị Việc nghiên cứu thực tiễn trình thực chức xét xử TAND địa phương nơi sinh viên thực tập giúp nâng cao hiểu biết, bổ sung vốn kiến thức học nhà trường Đồng thời, giúp cho người có cách nhìn nhận, đánh giá cách khách quan, xác thực việc thực chức năng, 22 nhiệm vụ pháp luật quy định quan nhà nước địa phương, từ có ý kiến đề xuất giúp quan Tịa án hồn thành tốt nhiệm vụ công đổi Với đề tài: “Chức xét xử án nhân dân địa phương thực trạng giải pháp” em cung cấp số liệu cụ thể, xác thời gian từ năm 2004 đến năm 2007 đưa nhận xét, đánh giá cách khái quát thực tế trình thực việc xét xử TAND huyện Thanh Oai Qua thấy thuận lợi, khó khăn, hạn chế cần có hướng khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động TAND địa phương Sau số ý kiến em sau tìm hiểu thực tiễn trình thực chức xét xử án nhân dân địa phương nơi thực tập: - Qua việc tìm hiểu hoạt động tồ án địa phương thấy song song với việc thực chức xét xử Toà án cịn tiến hành giải thích pháp luật cho người dân Bởi phần lớn người dân hiểu biết pháp luật cịn Việc giải thích pháp luật giúp cho người dân đến dự phiên tồ khơng biết mà hiểu quy định pháp luật Để thực điều đòi hỏi quan tâm cấp quyền việc hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện sở vật chất giúp TAND có buổi tun truyền, giải thích pháp luật sâu rộng đến nhân dân - Nhà nước ta cần phải có sách thoả đáng cho đội ngũ cán Toà án Thẩm phán Trước đổi xã hội nhiều quan hệ hình thành địi hỏi người Thẩm phán phải có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ xét xử tốt có đạo đức nghề nghiệp - Cần khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật người làm Hội thẩm nhân dân Để việc xét xử án tốt, có hiệu địi hỏi Hội thẩm nhân dân phân công tham gia xét xử cần nghiên cứu kỹ hồ sơ với Thẩm phán phát “lỗ hổng” chứng để tiến hành điều tra bổ sung Trước phiên toà,người Hội thẩm nhân dân cần phải chuẩn bị cho kế hoạch thẩm vấn với câu hỏi cụ thể kết tranh tụng cao 23 - Cần phải có phối hợp TAND cấp quyền địa phương Hoạt động xét xử án có thực thuận lợi hay khơng phần quan trọng hỗ trợ quyền địa phương Có lẽ khoảng thời gian ngắn tiếp xúc với thực tế hoạt động ngành Toà án thời gian nghiên cứu khơng có nhiều nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Mong với xem xét góp ý chân thành thầy đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến công tác xét xử quan Toà án đặc biệt TAND địa phương Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn giáo viên phụ trách cán bộ, nhân viên TAND huyện Thanh Oai tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề 24 PHẦN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: - Bộ luật Tố tụng dân 2004 - Bộ luật Tố tụng hình 2003 - Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001) Tài liệu thực tế: - Báo cáo công tác xét xử , giải án Toà án nhân dân huyện Thanh Oai từ năm 2004 đến năm 2007 - Hồ sơ loại án Toà án nhân dân huyện Thanh Oai từ năm 2004 đến năm 2007 - Thống kê hàng năm Toà án nhân dân huyện Thanh Oai 25 MỤC LỤC PHầN I GIƠI THIệU CHUYÊN Đề THƯC TậP PHầN II Q TRÌNH TÌM HIểU THU THậP THƠNG TIN Mục đích, nhiệm vụ, tình hình nghiên cứu 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Giới hạn nghiên cứu Q trình tìm hiểu, thu thập thơng tin nơi thực tập 2.1 Thời gian thu thập thông tin 2.2 Phương pháp thu thập 2.3 Nguồn thu thập tư liệu Nội dung trình thu thập thơng tin 3.1 Trình tự thực chức xét xử Toà án nhân dân địa phương 3.1.1 Trình tự giải vụ án dân sự, nhân gia đình 3.1.2 Trình tự thực xét xử vụ án hình 10 3.2 Những thuận lợi, khó khăn, hạn chế giải pháp khắc phục 15 3.2.1 Thuận lợi 15 3.2.2 Khó khăn 16 3.2.3 Hạn chế 17 3.2.4 Các giải pháp khắc phục 17 PHầN III 18 KếT QUả XƯ LÝ THÔNG TIN, TƯ LIệU 18 PHầN IV 21 NHậN XÉT VÀ KIếN NGHị 21 Nhận xét 21 26 Kiến nghị 22 PHầN DANH MụC TÀI LIệU THAM KHảO 25 MUC LUC 26 27 ... TAND địa phương Sau số ý kiến em sau tìm hiểu thực tiễn trình thực chức xét xử án nhân dân địa phương nơi thực tập: - Qua việc tìm hiểu hoạt động tồ án địa phương thấy song song với việc thực chức. .. nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chức xét xử nhằm xem xét phù hợp quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quy định q trình thực chức xét xử tồ án nhân dân địa phương nơi thực tập (huyện Thanh Oai- tỉnh... xét xử Toà án nhân dân địa phương 3.1.1 Trình tự giải vụ án dân sự, nhân gia đình 3.1.2 Trình tự thực xét xử vụ án hình 10 3.2 Những thuận lợi, khó khăn, hạn chế giải pháp

Ngày đăng: 02/04/2013, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan