Cách thức xác định các tình tiết trong vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

19 1.3K 4
Cách thức xác định các tình tiết trong vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cách thức xác định các tình tiết trong vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lao động hoạt động quan trọng người, lao động tạo cải vật chất, giá trị tinh thần cho xã hội Lao động định tồn phát triển xã hội loài người Với ý nghĩa vai trị to lớn quan hệ lao động lĩnh vực Đảng Nhà nước ta quan tâm điều chỉnh văn pháp luật Pháp luật lao động điều chỉnh nhiều mặt, nhiều vấn đề nhiều mối quan hệ lao động, vấn đề giải khiếu nại, tố cáo lao động từ lâu quan tâm xây dựng Tuy nhiên, tình hình kinh tế xã hội mảng pháp luật bị xem nhẹ so với mảng pháp luật giải tranh chấp lao động đình cơng Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hồ ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài người lao động trí óc lao động chân tay, người quản lý lao động, nhằm đạt suất, chất lượng tiến xã hội lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu sử dụng quản lý lao động, góp phần cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Nhưng thực tế tình trạng vi phạm pháp luật lao động, đặc biệt người sử dụng lao động diễn phổ biến Bao gồm doanh nghiệp lớn nhỏ Hịên trạng làm cho người lao động người bị thiệt thòi cả, người lao động có sức lực để bán để đảm bảo sống hàng ngày, mà họ bị đuổi việc – đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, sống khó khăn khó khăn Khơng dễ mà pháp luật lao động tất nước giới bảo vệ bênh vực cho người lao động Pháp luật lao động Việt Nam Trong công tác xét xử án thời gian qua vụ án lao động tăng nhanh, vụ án đơn phưong chấm dứt hợp đồng trái pháp luật “Cách thức xác định tình tiết vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” (Trong viết chủ yếu nói đơn phương chầm dứt HĐLĐ từ phía người sử dụng lao động ) đề tài mạnh dạn chọn cho việ nghiên cứu Đây vấn đề khơng mới, xác định khó, nên trình nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi sai xót khơng đáng có, tơi mong q thầy giáo, bạn đóng góp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có khơng tác giả nghiên cứu vấn đề với viết khác cách thức nghiên cứu khác Song chưa có đề tài nghiên cứu Cách thức xác định tình tiết vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian kiến thức hạn chế xin nghiên cứu vấn đề: Cách thức xác định tình tiết vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Để nhằm tìm hiểu rõ việc vi phạm hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động Hơn nưa thực trạng việc lý diễn đình cơng tranh chấp lao động Cơ sở nghiên cứu khoa học Cơ sở khoa học dựa vào Bộ luật lao động, ngồi cịn dựa vào văn hướng dẫn thi hành Luật lao động Bộ luật tố tụng dân Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu đề tài : Phương pháp vật lịch sử, biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp khái qt hóa, phương pháp thống kê…Trong phương pháp phân tích , tổng hợp phương pháp chủ đạo BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm có phần: Phần mở đầu Phần nội dung : Chương 1: Cơ sở lý luận chung pháp luật lao động việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng số giải pháp vấn đề xác định tình tiết vụ án đơn phương chấm dứt Hợp đồn lao động Phần kết luận B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC ĐƠN PHUƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Những khái niệm chung - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hành vi người chủ sử dụng lao động không tiếp tục thực hợp đồng lao động người lao động, mà lý để không tiếp tục thưc hợp đồng lao động không quy định luật lao động Bằng việc không cho người lao động tiếp tục làm việc đơn vị mình, người sử dụng lao động thường khơng thực thực không đầy đủ quyền lợi cho người lao động nghỉ việc - Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động - Vụ án lao động: việc tồ án nơi có thẩm quyền (tồ án nơi bị đơn có trụ sở nơi đăng ký hoạt động) tiến hành thụ lý đơn khởi kiện tranh chấp lao động người lao với người sử dụng lao động (hoặc ngược lại) Sau vào quy định pháp luật lao động quy định pháp luật khác để đưa phán để xem hành vi người đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hay sai so với quy định luật lao động 1.2 Các quy định pháp luật Hiện quy định pháp luật lao động chủ yếu nằm luật lao động, ngồi cịn có quan hệ khác có liên quan đến lao động như: quan hệ học nghề, quan hệ bảo hiểm xã hội… Bộ luật lao động nước ta lần năm 1994, tiếp đến năm 2002 tiếp tục sửa đổi bổ sung, năm 2006, 2007 tiếp tục sửa đổi bổ sung để hoàn thiện Để hướng dẫn điều khoản luật lao động, phủ ban hành nhiều nghị định hướng dẫn, nghành có liên quan, chủ yếu Bộ lao động –thương binh xã hội ban hành thông tư định để hướng dẫn nghị định phủ Nghị định 39/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động việc làm ; Nghị định 81/2003/NĐCP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ Luật Lao động người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; Nghị định 105/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam… 1.3 Các tình tiết cần xác định vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.3.1 Chọn luật áp dụng, chọn loại tranh chấp mà nguyên đơn yêu cầu án giải Trong vụ án lao động vậy, cần phải xác định luật cần áp dụng Đó vần đề cịn tranh chấp người lao động người sử dụng lao động, lúc thẩm phán thụ lý vụ án phải xác định yêu cầu mà nguyên đơn yêu cầu làm rõ Tức phải chọn cần áp dụng điều khoản luật lao động hay luật khác để làm cho công tác ngiên cứu vụ án Về hình thức, theo quy định luật tố tụng dân năm 2003 Điều 31 Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án - Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hồ giải khơng thành không giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau không thiết phải qua hoà giải sở: o Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; o Về bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động; trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; o Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; o Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật lao động; o Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp xuất lao động - Tranh chấp lao động tập thể tập thể lao động với người sử dụng lao động Hội đồng trọng tài lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải mà tập thể lao động người sử dụng lao động không đồng ý với định Hội đồng trọng tài lao động, bao gồm: o Về quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác; o Về việc thực thoả ước lao động tập thể; o Về quyền thành lập, gia nhập, hoạt động cơng đồn - Các tranh chấp khác lao động mà pháp luật có quy định 1.3.2 Xác minh thu thập chứng Toà án tiên hành xác minh thu thập chứng thơng qua đương sư tự nộp cho tồ q trình điều tra Luật TTDS khơng quy định việc quan tiến hành tố tụng phải thu thập chứng cứ, mà đương có nghĩa vụ cung cấp chứng để chứng minh cho yêu cầu Các đương có quyền làm đơn để yêu cẩu án thu thâp giúp chứng tự khơng có kảh thu thập chứng 1.3.3 Căn đơn phương chấm dứt lao động (nội dung pháp luật) Khi thụ lý hay phân công giải vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thẩm phán phải đối chiếu xem định cho ngưòi lao động nghỉ việc mà người sử dụng lao động dùng có hợp pháp hay không Bất kỳ việc cho người lao động nghỉ việc mà không dựa vào quy định pháp luật sai trái Theo quy định pháp luật lao động người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động trường hợp sau: “Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: o Người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc theo hợp đồng (Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục; Mức độ khơng hồn thành công việc ghi hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể nội quy lao động đơn vị; ) o Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật lao động này; o Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; o Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định Chính phủ, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; (Lý bất khả kháng khác trường hợp yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên, địch hoạ, dịch bệnh khắc phục dẫn tới việc phải thay đổi, thu hẹp sản xuất kinh doanh) o Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động ” Việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động mà không vào quy định pháp luật gọi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thực tế nay, doanh nghiệp đưa muôn vàn lý để châm dứt hợp đồng lao động với người lao động, như: làm muộn làm từ đến lần, không lễ phép với ban giám dốc… 1.3.4 Trình tự thủ tục cho người lao động nghỉ việc Khi nghiên cứu vụ án lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thẩm phán phải đặc biệt ý đến trình tự cho ngươiì lao động nghỉ việc có bị vi phạm hay khơng Muốn biết có hợp pháp hay khơng, thẩm phán phải vào quy định pháp luật Cụ thể: Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động , người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: o 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; o 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; o ba ngày hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Việc thẩm phán, phải vào quy định pháp luật để đối chiếu xem việc cho người lao động nghỉ việc xuất phát thực tế hầu hết doanh nghiệp không tuân theo quy định 1.3.5 Các hình thức đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động khác Trong thực tiễn xét xử, nhiều trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khác, : Ví dụ như: theo quy định pháp luật thời gian thử việc không q tháng người lao động có trình độ chuyên môn từ cử nhân trở nên, thực tế, thời gian thử việc kéo dài đến – tháng sau người sử dụng lao động định chấm dứt hợp đồng lao động với lý do: hết thời gian thử việc Việc quy định sai so với quy định pháp luật lao dộng Hết thời gian thử việc theo quy định tháng, người lao động đương nhiên ký hợ đồng lao động thức, trường hợp người lao động làm người sử dụng lao động khơng có ý kiến Việc người sử dụng lao động làm vạy hình thức đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Hoặc người lao động hết thời hạn hợp đồng lao dộng, mà người lao động không ký tiếp chấp nhận cho người lao động làm việc, sau lý mà cho người lao động nghỉ việc mà lấy lý “hết hạn hợp đồng lao động” vi phạm 1.3.6 Tiến hành hồ giải Thơng thường thẩm phán phân công giải vụ việc dân nói chung, vụ án lao động nói riêng giải vụ án giai đoạn hoà giải Nếu vụ án giải hồ giải vụ việc đơn giản nhiều.Sẽ khơng thời gian tồ, đương tham gia vụ án Do đó, tiến hành thụ lý vụ án hình sự, thẩm phán nên hướng cho đương giải vụ án giai đoạn hoà giải Chương Thực trạng số giải pháp vấn đề xác định tình tiết vụ án đơn phương chấm dứt Hợp đồng lao động 2.1 Một số ví dụ cụ thể Nguyên đơn: Anh Mai Văn Dậu, Bị đơn: Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s), trụ sở TP Hồ Chí Minh Nội dung vụ án: Anh Mai Văn Dậu trình bày: Anh vào làm việc Cơng ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên ngày 25/2/1997 Sau tháng thử việc, anh công ty ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ ngày 25/2/1997 với công việc công nhân may, mức lương 440.000đồng/tháng Ngồi ra, anh cịn hưởng tiền chuyên cần 60.000đồng/tháng tiền ăn trưa 3.000đồng/ngày Trong q trình làm việc Cơng ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên, anh Dậu khơng có vi phạm Cơng ty cho anh nghỉ việc kể từ ngày 28/3/1998 Trước anh nghỉ việc, công ty không thông báo trước cho anh mà thông báo chung đóng cửa ngừng hoạt động sau 45 ngày kể từ ngày thông báo 14/2/1998 Nhưng thực tế, công ty tiếp tục hoạt động cịn tuyển thêm cơng nhân thời gian thơng báo Khi cho nghỉ việc, công ty đem gộp chung lương tháng 3/1998 với tiền trợ cấp việc, tiền phép năm, tổng cộng 600.000đồng bắt anh phải nhận với số công nhân khác Anh Dậu cho công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động anh trái pháp luật, nên u cầu cơng ty phải tốn cho anh tiền lương ngày anh không làm việc kể từ ngày 28/3/1998 Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên trình bày: Cơng ty ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn với anh Mai Văn Dậu Do điều kiện công ty gặp khó khăn, nên ngày 14/2/1998 cơng ty có thơng báo tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh sau 45 ngày kể từ ngày thông báo Trong thời gian trên, cơng ty có chọn số công nhân tiếp tục sử dụng chấm dứt hợp đồng lao động họ Ngày 28/3/1998 công ty thông báo chấm dứt hợp đồng lao động với 19 cơng nhân có anh Dậu ngày 30/3/198 cơng ty thức định cho nghỉ việc Cơng ty tốn cho anh Dậu tiền lương đến hết ngày 30/3/1998, tiền trợ cấp việc, tiền phép năm nên công ty không chấp nhận yêu cầu bồi thường ngày anh Dậu khơng làm việc Do cơng ty có vi phạm không báo trước cho anh 45 ngày mà thơng báo chung nên cơng ty đồng ý tốn thêm cho anh Dậu 01 tháng lương Quá trình xét xử cấp Toà án án sơ thẩm số 32/LĐST ngày 30/12/1998 Toà án nhân dân TP Hồ Chí Minh xử; áp dụng khoản điều 41 Bộ luật lao động buộc Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên phải bồi thường anh Mai Văn Dậu tiền lương thời gian không làm việc từ ngày 01/4/1998 đến xét xử sơ thẩm tháng với mức lương 440.000đông/tháng, thành số tiền 3.960.000đồng Nhận xét: Anh Mai Văn Dậu công nhân Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiêntuyển dụng hai bên ký hợp đồng lao động không định thời hạn kể từ ngày 25/5/1997 Ngày 28/3/1998 Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên thơng báo chấm dứt hợp đồng lao động với anh Dậu cùng 18 công nhân khác có định thức cho anh nghỉ việc vào ngày 30/3/1998 (Sau 45 ngày thông báo) với lý gặp khó khăn sản xuất nên phải tạm nừng hoạt động kinh doanh Nhưng thực tế, cơng ty tiếp tục hoạt động chí cịn tuyển dụng thêm nhiều cơng nahan thời gian thông báo Việc công ty trả lời công văn số 05/VP 98 ngày 30/3/1998 Theo công ty, thời gian thông báo, công ty có chọn số cơng nhân khơng thể tiếp tục sử dụng chấm dứt hợp đồng lao động với họ (trong có anh Dậu) người thường xuyên gây rối có hành vi chống đối phân cơng cấp Nhưng cơng ty thừa nhận, cơng ty khơng 10 có chứng hành vi họ Như vậy, lý mà công ty đưa để chấm dứt hợp đồng lao động với anh Dậu khơng có sở Mặt khác, trước chấm dứt hợp đồng lao động với anh Dậu, cơng ty hồn tồn khơng thông báo cho anh Dậubiết trước, không trao đổi với Ban chấp hành cơng đồn cơng ty, khơng thông báo cho quan lao động địa phương biết Như vậy, việc Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên đơn phương chấm dứt hợp đồng với anh Dậu trái với quy định điều 38 Bộ luật Lao động Nay anh Dậu yêu cầu công ty toán cho anh tiền lương ngày anh khơng làm việc hồn tồn đáng Việc công ty cho anh Dậu nhận tiền trợ cấp việc tiền phép năm coi đồng ý nghỉ việc công ty không đồng ý bồi thường cho anh Dậu chấp nhận Vì vậy, án sơ thẩm buộc Cơng ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên phải có trách nhiệm bồi thường cho anh Dậu khoản tiền tương đương với tiền lương ngày anh Dậu không làm việc theo mức lương mà anh hưởng trước bị nghỉ việc hoàn toàn có pháp luật Một ví dụ khác: Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thanh Lan, Bị đơn: Công ty In Dân An, trụ sở thành phố Hồ Chí MInh Nội dung vụ án Bà Nguyễn Thanh Lan trình bày: Bà vào làm việc cơng ty In Dân An từ ngày 24/02/1997, công việc làm công nhân cán mực, thời gian thử việc 03 tháng với mức lương 13.500đồng/ngày Đến ngày 24/6/1997 tăng lương lên 16.500đồng/ngày ngày 01/7/1997 công ty ký hợp đồng lao động với bà Lan, thời hạn năm (từ ngày 01/7/1997 đến ngày 01/7/1998) mức lương 45USD/tháng thực tế bà Lan lãnh lương theo ngày 16.500 đồng/ngày Đến ngày 17/4/1998 công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Lan với lý hàng ít, khơng có hàng làm cho bà Lan thử việc khâu khác khơng chun mơn, sau cho bà Lan nghỉ việc 11 Nay bà Lan đồng ý chấm dứt hợp đồng lao động kể từ ngày 01/7/1998 yêu cầu công ty giải chế độ việc gồm: - Tiền lương từ ngày 18/4/1998 đến ngày 9/9/1998 - Tiền trợ cấp việc năm 1/2 tháng lương tính từ ngày 24/2/1197 đến ngày 9/9/1998 - Tiền phép năm chưa nghỉ năm 1997 ngày năm 1998 ngày, tổng cộng 12 ngày - Bảo hiểm xã hội từ ngày 24/2/1997 đến ngày 9/9/1998 Công ty In Dân An uỷ quyền cho ơng Trần Văn Phong đại diện trình bày : bà Nguyễn Thanh Lan vào công ty làm việc ngày 24/2/1997, thử việc 02 tháng lương 16.000đông/ngày, thực lãnh 13.000đông/ngày , cịn lại 3.000đơng trừ vào tiền cơm trưa Sau hai tháng thử việc, bà Lan lãnh lương 01/7/1997 công ty ký hợp đồng lao động với bà Lan, thời hạn năm (từ ngày 01/7/1997 đến ngày 01/7/1998) Đến ngày 17/4/1998 công ty chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn với lý công ty gặp khó khăn nên giảm biên chế để lựa chọn cơng nhân nên cơng ty có thơng báo cho cơng nhân để thi tay nghề đạt giữ lại làm việc, khơng đạt cho nghỉ việc hưởng chế độ bà Lan thi ttay nghề không đạt nên công ty chấm dứt hợp đồng lao động, bà Lan đồng ý xin rút hồ sơ để xin việc nơi khác Nay công ty đồng ý giải cho bà Lan - Trả tháng lương vi phạm báo trước 30 ngày - Trợ cấp thơi việc 1/2tháng lương tính 14 tháng làm việc cho bà Lan 338.000đồng - Bảo hiểm xã hội từ ngày 24/3/1997 đến ngày 17/4/1998 - Tiền phép năm 1997 năm 1998 12 ngày chưa nghỉ 190.000đồng Q trình xét xử cấp Tồ án án sơ thẩm số 62 ngày 30/11/1998 Toà án nhân dân thành phố Hồ CHí MInh xử 12 Buộc Công ty In Dân An phải huỷ bỏ Quyết định nghỉ việc số 17A/KKVN ngày 15/4/1998 bà Nguyễn Thanh Lan Hợp đồng lao động công ty In Dân An bà Nguyễn Thanh Lan hết hạn ngày 01/7/1998 Công ty In Dân An có trách nhiệm tốn cho bà Nguyễn Thanh Lan khoản tiền: bồi thường tiền lương thời gian không làm việc trợ cấp việc, phép năm 1997, năm 1998 chưa nghỉ tiền đóng bảo hiểm xã hội 15% /tháng từ tháng 3/1997 đến tháng 6/1997 với tổng số tiền Việt Nam tương đương với 151,77USD quy đổi theo tỷ giá mua vào đồng Việt Nam Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm trả tiền 304.200đồng (ba trăm lẻ bốn ngàn hai trăm đồng) giao sổ đóng bảo hiểm xã hoịo cho bà Lan án phí lao động sơ thẩm 75.205 đồng (bảy năm hai lẻ năm đồng) Cơng ty In Dân An phải nộp Bình luận Theo lời khai ông Trần Văn Phong đại diện uỷ quyền cơng ty In Dân An, lý công ty chấm dứt hợp đồng trước thời hạn bà Lan do; Cơng ty gặp khó khăn phải giảm biên chế nên công ty tổ chức thi tay nghề, công nhân không đạt yêu cầu nghỉ việc hưởng chế độ Do bà Lan tay nghề k hông đạt nên công ty chấm dứt hợp đồng lao động với bà Lan - Xét lý công ty In Dân An đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với bà Lan khơng có pháp lý, vi phạm vào Điều 38 Bộ luật Lao động nên buộc Công ty phải huỷ bỏ định nghỉ việc bà Lan - Xét hợp đồng lao động Công ty In Dân An bà Lan hết hạn vào ngày 01/7/1998 nên việc bà Lan cho biên làm việc ngày 09/9/1998 Liên đồn Lao động quận 12 Dân an đồng ý nhận bà Lan trở lại làm việc bà Lan k hông muốn trở lại công ty làm việc mà u cáa cơng ty giải chế độ nghỉ việc nên thời gian chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty In Dân An ngày 09/9/1998 chấp nhận được, lẽ Cơng ty In Dân An có nhận bà trở lại làm việc phải ký hợp đồng kể từ ngày bà Lan trở lại làm việc, bà Lan không đồng ý trở lại làm việc 13 nên thời gian chấm dứt hợp đồng lao động bà Lan ngày hết hạn hợp đồng (ngày 1/7/1998) Căn vào khoản điều 42, khoản điều 44 Bộ luật Lao động, khoản điểm a khoản điều 10 Nghị định số 198/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Công ty In Dân An phải bồi thường số tiền tương ứng với tiền lương thời gian bà Lan không làm việc từ ngày 18/4/1998 đến ngày 01/7/1998 02 tháng 12 ngày (45USD: 26)x 64 ngày =110,76USD phải trả trợ cấp việc từ ngày 24/02/1997 đến ngày 01/7/1998 tính 1,5 năm 33,75USD Về tiền phép năm 1997 Công ty In Dân An bà Lan thống 06 ngày chưa nghỉ Cịn phép năm 1998 phía Dân an xác định tính đến tháng 5/1998 bà Lan cịn ngày phép Căn vào điểm a khoản điều 74, khoản điều 76 Bộ luật lao động, khoản điều 10 Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ điểm a khoản mục II Thông tư liên Bộ số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 Bộ luật Lao động Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ thời gian làm việc, thời nghỉ ngơi, thời giam làm việc chưa đủ 12 tháng ngày nghỉ hàng năm tính tương ứng với số tháng làm việc năm người lao động việc mà chưa nghỉ phép hàng năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm trả lương ngày chưa nghỉ Như năm 1997 bà Lan lại 06 ngày phép chưa nghỉ, tổng cộng 12 ngày, cơng ty In Dân An phải có trách nhiệm tốn cho bà Lan là: (45Usd:26)x12 ngày =20,7USD Tiền đóng bảo hiểm xã hội: bà Lan yêu cầu từ tháng 3/1997 đến ngày 09/9/1998 tháng Công ty In Dân An chưa đóng bảo hiểm xã hội trả trực tiếp cho bà 15% tiền lương tháng Công ty In Dân An đồng ý đóng bảo hiểm xã hội cho bà Lan từ thágn 3/1997 đến tháng 5/1998 đồng ý trả trực tiếp cho bà Lan 15% tiền lương tháng tiền bảo hiểm xã hội cơng ty chưa đóng từ tháng 3/1997 đến tháng 9/1997 từ tháng đến tháng 5/1998 14 Thời gian chấm dứt hợp đồng lao động bà Lan Công ty In Dân An ngày 02/2/1998, nên vào khoản điều 141, điểm a, b khoản điều 149 Bộ luật lao động Điều Điều lệ bảo hiểm xã hội (ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ) cơng ty In Dân An có trách nhiệm đóng boả hiểm xã hội cho bà Lan từ tháng 3/1997 đến tháng 6/1998 tháng 15% tiền lương tháng có trách nhiệm giao sổ bảo hiểm xã hội cho bà Lan Do u cầu bà Lan địi cơng ty phải đóng bảo hiểm xã hội đến ngày 09/9/1998 u cầu Cơng ty In Dân An đóng bảo hiểm xã hội đến tháng 5/1998 chấp nhận Xét từ tháng 3/1997 đến tháng 6/1997 bà Lan hưởng lương theo chế độ công nhật (không có hợp đồng lao động), thời vụ nên áp dụng khoản Điều 141 Bộ luật lao động chấp nhận phần yêu cầu hai bên đương Dân an trực tiếp trả 15% tiền lương tháng tiền đóng bảo hiểm xã hội cho bà Lan từ tháng 3/1997 đến tháng 6/1997 , cụ thể công ty phải trả cho bà Lan là: 19.500 đồng x 26 ngày = 507.000 đồng x 15% = 76.050 đồng x tháng = 304.200 đồng (Ba trăm lẻ bốn ngàn hai trăm đồng) Đối với tháng đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 7/1997 đến tháng 6/1998 cơng ty In Dân An p hải có trách nhiệm đóng cho quan bảo hiểm xã hoịo Cơng ty In Dân An bà Lan xác định tháng cơng ty chưa đóng bảo hiểm xã hội chưa thu bà Lan 5% tiền lương tháng, bà Lan phải tính lại 5% tiền lương tháng tháng 7, 8,9 năm 1997 tháng 4,5,6 năm 1998, tổng cộng tháng, cụ thể 45USD x 5% = 2.25USD x tháng = 13.5USD Tổng số tiền cơng ty phải tốn cho bà Lan 165.27USD 304.200 đồng trừ số tiền bà Lan p hải đóng bảo hiểm xã hội 13,5USD cịn lại 151,77 USD 304.200 đồng cơng ty In Dân An phải có trách nhiệm trả cho bà Lan 15 2.2 Thực trạng vần đề xác định tình tiết vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong năm qua, án liên quan đến lao động vụ án mà ngày nhiều, bổi cảnh công phát triển kinh tế nước ta gắn với hội nhập Mặc dù vụ án này, việc xác định tình tiết để thuận tiện cho việc giải đắn vụ án cong nhiều điều bất cập cần phải khắc phục Các hạn chế là: - Chưa xác định rõ ràng nguyên nhân pháp lý việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhiều thẩm phán “quá mềm dẻo ” việc áp dụng điều 38 Bộ luật lao động, người sử dụng lao động đơn phưong chấm dứt hợp đồng lao động Luật quy định rõ: “Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng (Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục; Mức độ khơng hồn thành cơng việc ghi hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể nội quy lao động đơn vị; )” Tuy nhiên có vụ án, thẩm phán vào tình tiết “đi làm muộn ” lần tháng người lao động để tuyên án người sử dụng lao động định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động - Tư tưởng, quan điểm bảo vệ người lao động chưa rõ ràng Thực tế cho thấy, nhữn án lao động người lao động thường người bị thiệt thòi so vơi chủ sử dụng lao động Các doanh nghiệp thường “mạnh” tài vấn đê “bồi dưỡng” thẩm phán thư ký thụ lý vụ án, nên việc vụ án thẩm phán thường “nghiêng” người sử dụng người lao động - Không quan tâm đến quyền lợi khác người lao động án Các quyền lợi khác người lao động hưởng bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, như: bảo hiểm xã hội, tiền thưởng người lao 16 động phải hưởng làm cho doanh nghiệp, chế độ khác tốn chế độ thơi việc… 2.3 Một số giải pháp 2.3.1 Giải pháp hạn chế tình trạng nói chung - Nâng cao kiến thức pháp luật nói chung cho người dân, đặc biệt luật lao động cho người độ tuổi lao động Nếu pháp luật lao động tuyên truyền rộng rãi nhân dân vụ việc lao động giảm nhiều Các doanh nghiệp có tượng “ngang nhiên” vi phạm luật lao động người lao động khơng hiểu biết pháp luật - Nâng cao lực hoạt động ban chấp hành cơng đồn 2.3.2 Giải pháp để hạn chế khuyết điểm việc xác định tình tiết vụ án đơn phương chấm dứt HĐLD - Nâng cao trình độ chun mơn thẩm phán - Việc đào tạo thẩm phán Việt Nam nhiều bất cập, thời gian 12 tháng đào tạo dài, gây chán nản cho hpọc viên trình độ giáo viên nhiều hạn chế, kiến thức thực tế đội ngũ giáo viên hạn hẹp Trong học viên lại người có kinh nghiệm làm việc ngành án lâu năm Do đó, việc nâng cao kíến thức thực tế cho đội ngũ giáo viên sở đào tạo quan trọng - Luôn mang quan điểm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động, gải vụ án lao động - Giải tình trạng án tồn án đọng án thành phố lớn thành phố thuộc tỉnh - Nâng cao trình độ thẩm phán Đặc biệt ý đến thẩm phán chun mơn lĩnh vực Hiện nay, tồ án, thẩm phán kiêm nhiệm Thẩm phán vừa xử hình sự, vừa xử dân hành chính… Chính mà chất lượng thẩm phán cịn bị hạn chế Một khác trình độ chun môn thẩm phán hầu hết địa phương cịn thấp, điều ảnh hưởng đến cơng tác xét xử vụ án nói chung vụ án lao động nói riêng 17 C PHẦN KẾT LUẬN Trong năm trở lại đây, vụ án lao động , thành phố gia tăng, vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chiếm tỷ lệ lớn Điều cho thấy doanh ngiệp có vi phạm pháp luật lao động, làm thiệt hại quyền lợi hợp pháp người lao động Một số doanh nghiệp lợi dụng yếu người lao động cần việc làm, hiểu biết pháp luật lao động, không dám thắc mắc, khiếu nại thiếu kiểm tra giám sát quan chức Nhà nước nên kéo dài tình trạng vi phạm pháp luật lao động, tạo nên phản ứng tập thể người lao động Thái thái độ trù dập người lao động người lao động đấu tranh địi quyền lợi đáng, thực sa thải, chấm dứt họp đồng lao động vô cớ, xử lý kỷ luật sai quy định Một số trường hợp người sử dụng lao động người nước ngồi đối xử thơ bạo với người lao động Việt Nam, hai bên chưa hiểu rõ phong tục tập quán, ngôn ngữ nên quan hệ lao động thường nảy sinh tình trạng căng thẳng, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp lao động tập thể đình cơng Một phần ngun nhân làm cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp Đó mặt Doanh nghiệp , cịn ngành tồ án cơng cải cách tư pháp địi hỏi việc giải tranh chấp lao động án phải nhanh chóng, xác, pháp luật Muốn thẩm phán phải có kỹ nghề nghiệp trình độ chun mơn thành thục, nhằm thực tốt việc thụ lý xét xử vụ án lao động án Việc xác định tình tiết vụ án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giải vụ án lao động Nó sở để giải đắn nhanh chóng xác vụ án nói chung vụ án lao động nói riêng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động( sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007), nhà xuất lao động, Hà Nội - 2009 Bộ luật tố tụng dân năm 2003, nhà xuất Tư Pháp - 2007 Giáo trình Luật lao động Việt Nam, nhà xuất công an nhân, Hà Nội 2009 Trang web: www.doisongphapluat.com.vn www.phapluattp.vn www.vietlaw.gov.vn/ www.thuvienphapluat.vn/ 19 ... tổ chức chấm dứt hoạt động ” Việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động mà không vào quy định pháp luật gọi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Thực... VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC ĐƠN PHUƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Những khái niệm chung - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hành vi người chủ sử dụng lao động không tiếp tục thực hợp đồng lao động. .. phương chấm dứt hợp đồng lao động Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian kiến thức hạn chế xin nghiên cứu vấn đề: Cách thức xác định tình tiết vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Để nhằm

Ngày đăng: 02/04/2013, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan