So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng dân sự và hợp đông kinh tế, phân tích một hợp đồng cụ thể”

25 3.8K 2
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng dân sự và hợp đông kinh tế, phân tích một hợp đồng cụ thể”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng dân sự và hợp đông kinh tế, phân tích một hợp đồng cụ thể

LỜI NĨI ĐẦU Trong dời sống xã hội, con người chung sơng với nhau thường có mối quan hệ về tiền bạc, của cải tài sản… Pháp luật dặt ra là để giải quyết tốt các mối quan hệ đó để con người có thể hợp tác tốt với nhau làm con người xã hội đều phát triển. Pháp luật phải bảo vệ cho tồn xã hội, bảo vệ cho từng con người riêng lẻ, từng tổ chức trong xã hội. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường bắt buộc chúng ta phải sắp xếp lại sự hiểu biết về hợp đồng, các loại hợp đồng sự khác nhau của nó. Vậy nên em chọn đề tài : "So sánh sự giống nhau khác nhau gữa hợp đồng dân sự hợp đơng kinh tế, phân tích một hợp đồng cụ thể”. NỘI DUNG I. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1. Khái niệm hợp đồng dân sự Hợp đơng dân sự, trong là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập , thay đổi hoặc chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự, trong các quan hệ mang tinh tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản. Hợp đồng dân sựmột loại hợp đồng chủ yếu, phổ biến quan trọng nhất. Hợp đồng danan sự có vai trò to lớn trong giao lưu xã hội. Hợp đồng dân sự khơng chỉ phục vụ cho nhu cầu ăn , mặc đi lại, học tập, nghỉ ngơi, giải trí … cho cá nhân, mà còn thiết lập các quan hệ kinh doanh, thúc đẩy liên kết, hợp tác quốc tế, phát triển tự do mậu dịch. Hợp đồng dân cựhợp đồng gốc, hợp đồng mẹ của nhiều loại hợp đồng. Trên cơ sở các ngun tắc, đặc trưng của hợp đồng dân sự mà hình thành nên các loại hợp đồng khác như hợp đồng lao đơng, hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, hợp đồng liên doanh, hợp đồng mua bán hàng hố.v.v… 2. Chủ thể của hợp đồng dân sự THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chủ thể của hợp đồng dân sự là ngững cá ngân , tổ chức co quyền tham gia vào một quan hệ dân sự nhất định theo pháp luật hiện hành. Chủ thể của hợp đồng dân sự gồm : cá nhân, pháp nhan, hộ gia đình tổ hợp tác. a. Cá nhân: Mỗi một người, tức là cá nhân đều là chủ thể của hợp đồng dân sự: - Người đủ 18 tuổi trở lên tự mình giao kết , thực hiện các hợp đồng dân sự;- - Người chưa đủ 18 tuổi thì khi giao kết thực hiện các hợp đồng dân sự phải được người đại diên theo pháp luật đồng ý, trừ các hợp đồng dân sự phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi. Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà có tài sản riêng đủ để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ, thì có thể tự mình ký kết, thực hiện hợp đồng dân sự mà khơng cần phải có sự đồng ý của người đại diện th pháp luật , trừ trường hợp pháp luật co quy định khác; - Người nghiện ma t hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đinh, néu Tồ án tun bố là bị hạn chế năng lực hành vi thì việc giao kết các hợp đơng dân sự liên quan đến tài sản của họ phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật , trừ hợp đồng dân sự nhỏ nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng nhày. Những người sau đây khơng là chủ thể của hợp đồng dân sự; Người chưa đủ 6 tuổi Ngừoi chưa đủ 6 tuổi Người bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bênj khác mà khơng thể nhan thức, làm chủ được hành vi của mình, bị tồ án tun bố mất năng lực hành vi dân sự. b. Pháp nhân Pháp nhân là một tổ chức thơng qua đại diện giao kết các hợp đồng dân sự phù hợp với mục đích của mình. Người đại diện của pháp nhân nhân danh pháp nhân trong các quan hệ hợp đồng dân sự. c. Hộ gia đình Những hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất đai, trong hoạt động sản xuất nơng lâm ngư THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nghiệp một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật qui định là chủ thể cuả hợp đồng dân sự trong các lĩnh vực đó. Chủ hộ là đại diện của hộ gia đình giao kết các hợp đồng dân sự vì lợi ích chung của cả hộ gia đình. Những thành viên trong gia đình có thể là chủ hộ. d. Tổ hợp tác Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của UBND cấp xã của từ 3 cá nhân trở lên cùng đóng góp tài sản cơng sức, cùng hưởng lợi, cùng chịu trách nhiệm là chủ thể của hợp đồng dân sự . 3. Nội dung của hợp đồng dân sự Nội dung các hợp đồng là tổng hợp các điều khoản mà các bên giao kết hợp đồng đã thoả thuận với nhau. Tất cả các điều khoản mà các bên đã thoả thuận thống nhất với nhau thể hiện ý chí chung của các bên. Người ta có thể chia các điều khoản của hợp đồng dân sự thành: a. Điều khoản chủ yếu là những điều khoản khơng thề thiếu được đối với từng loại hợp đồng, nếu khơng thoả thuận được những điều khoản đó thì coi như hợp đồng khơng được giao kết giữa các bên khơng có quan hệ hợp đồng dân sự . b. Điều khoản thường lệ là những điều khoản mà nội dung của nó đã được quy định trong các văn bản vi phạm pháp luật. Những nội dung này các bên có thề đưa vào hợp đồng nhằm khẳng định lại hoặc cụ thể hố, nhưng khơng được trái với quy định của pháp luật. Trong trường hợp khơng đưa vào nội dung hợp đồng thì các bên mặc nhiên cơng nhận có trách nhiệm thực hiện những quy định đó . c. Điều khoản tuỳ nghi là những điều khoản được dựa vào hợp đồng căn cứ vào khả năng nhu cầu sự thoả thuận của hai bên. Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thoả thuận về những điểm chủ yếu sau: - Đối tượng của hợp đồng là tài sản - Số lượng , chất lượng - Giá cả, phương thức thanh tốn - Thời hạn , địa điểm , phương thức thực hiện hợp đồng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Quyền nghĩa vụ của các bên -Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng - Các điểm khácmột bên đưa ra u cầu phải thoả thuận. II. HỢP ĐỒNG KINH TẾ. 1. Khái niệm: Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện các q trình của cơng việc sản xuất, mua bán, dịch vụ, nghiên cứu, tiêu thụ…và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh trong đó định rõ quyền nghĩa vụ của mỗi bên. Hợp đồng kinh tế là sự thống nhất ý chí của các chủ thể hợp đồng kinh tế, là kết quả của sự bày tỏ ý chí trong q trình bàn bạc giữa các chủ thể hợp đồng kinh tế nhằm làm phát sinh hay chấm dứt quan hệ kinh doanh giữa họ với nhau. Hợp đồng kinh tế được quan niệm giống hợp đồng dân sự, đó là sự thoả thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ của các bên trên tinh thần tự nguyện bình đẳng, các bên cùng có lợi. Sự giống nhau đó chính là bản chất, là ngun tắc của hợp đồng. Hợp đồng kinh tế có điểm khác hợp đồng dân sự vì nó được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh, là cơng cụ điều chỉnh các quan hệ kinh doanh. Chế độ pháp luật về hợp đồng kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. Chế độ pháp luật hợp đồng kinh tế (hay luật hợp đồng kinh tế) bao gồm các quy định về khái niệm hợp đồng kinh tế , ngun tắc ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế, điều kiện chủ thể hợp đồng kinh tế, thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế vơ hiệu; thay đổi, đình chỉ thanh lý hợp đồng kinh tế; quyền nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện hợp đồng kinh tế, trách nhiệm vật chất do vi phạm hợp đồng kinh tế. 2. Chủ thể của hợp đồng kinh tế. Những tổ chức, cá nhân được pháp luật cho tham gia ký kết hợp đồng kinh tế đều là chủ thể hợp đồng kinh tế. Hợp đồng được ký giữa các chủ thể. - Pháp nhân với pháp nhân THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. - Hai cá nhân có đăng ký kinh doanh. Chủ thể hợp đồng kinh tế ít nhất một bên phải là pháp nhân, bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh. a. Pháp nhân là tổ chức có đầy đủ các điều kiện sau đây: - Được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập hoặc cơng nhận. - Có cơ cấu tổ chức thống nhất. - Có tài sản độc lập tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. - Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Các chi nhánh của páp nhân ký kết hợp đồng kinh tế trên cơ sở uỷ quyền của pháp nhân. Trong mọi trường hợp uỷ quyền ký kết hợp đồng kinh tế bên uỷ quyền vẫn phải chịu trách nhiệm như chính mình ký kết. b. Cá nhân kinh doanh cũng có thể là chủ thể hợp đồng kinh tế nhưng phải có đăng ký kinh doanh. Như vậy khơng phải cá nhân nào cũng là chủ thể hợp đồng kinh tế mà chỉ có cá nhân đăng ký kinh doanh bên kia phải là pháp nhân. Ngồi ra, trong một số trường hợp cá nhân khơng có đăng ký kinh doanh cũng có thể ký kết hợp đồng kinh tế với một pháp nhân. Những người làm cơng tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nơng dân, ngư dân cá thể, tổ chức, cá nhân nước ngồi tại Việt Nam khi ký kết hợp đồng với pháp nhân Việt Nam cũng được áp dụng các quy định cuả pháp lệnh hợp đồng kinh tế. Những hợp đồng này cũng gọi là hợp đồng kinh tế, những tổ chức, cá nhân kể trên cũng là chủ thể của hợp đồng kinh tế cụ thể. 3. Nội dung của hợp đồng kinh tế. Những nội dung cơ bản cần có: a. Ngày, tháng, năm ký kết hợp đồng kinh tế, tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng giao dịch của hai bên; họ tên người đại diện , người đứng tên đăng ký kinh doanh. b. Số lượng, khối lượng sản phẩm hay kết quả cơng việc phải đạt được. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN c. Chất lượng, chủng loại , quy cách của sản phẩm hoặc u cầu kỹ thuật của cơng việc. d. Giá cả những khả năng điều chỉnh giá khi có biến động giá cả. e. Bảo hành trong một thời hạn nhất định f. Nghiệm thu, giao nhận: địa điểm, thời hạn phương thức giao nhận sản phẩm hàng hố kết quả cơng việc. g. Phương thức thanh tốn: hình thức thể thức thanh tốn cũng như thời hạn thanh tốn. h. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế. i. Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong đó thời hạn hiệu lực bao lâu thời điểm bắt đầu có hiệu lực kết thúc hiệu lực hợp đồng. j. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế. k. Các điều khoản nếu thấy cần thiết tuỳ theo mỗi chủng loại hợp đồng. III. SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU KHÁC NHAU GIỮA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ HỢP ĐỒNG KINH TẾ. 1. Giống nhau - Là sự thoả thuận nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ của các bên trên tinh thần tự nguyện, bình đẳng hai bên cùng có lợi. 2. Khác nhau. Hợp đồng dân sự Hợp đồng kinh tế Chủ thể Là những cá nhân, tổ chức có quyền tham gia vào một quan hệ dân sự nhất định theo pháp luật hiện hành. Chủ thể của hợp đồng dân sự gồm: cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác. Những tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh được pháp luật cho tham gia ký kết hợp đồng kinh tế đều là chủ thể hợp đồng kinh tế. Mục đích Giải quyết những mối quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân phi tài sản Nhằm tìm kiếm lợi nhuận giải quyết các quan hệ kinh doanh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN nhằm có lãi. Hình thức kí kết hợp đồng Hình thức của hợp đồng dân sự là phương thức thể hiện nội dung của hợp đồng các bên có thể giao kết bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể Với hình thức miệng cá bên thoả thuận riêng với nhau về nội dung hợp đồng sau đó các bên tự nguyện thực hiện hợp đồng đó Hình thức của hợp đồng kinh tế bằng văn bản thư điện tử… Giải quyết tranh chấp Nếu có tranh chấp thì hồ giải ở xã, phương tổ dân phố. Nếu vẫn khơng xong thì đưa lên tồ án nhân dân quận huyện Nếu có tranh chấp thì đầu tiên phải thương lượng. Nếu khơng xong thì đưa lên trọng tài kinh tế tỉnh thành phố trực thuộc TW tồ án kinh tế. Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh , ký quỹ đặt cọc phạt vi phạm Thế chấp, cầm cố bảo lãnh tài sản. IV. KÝ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ TIÊU THỤ TIÊU THỤ XI MĂNG TẠI CƠNG TY VẬT TƯ KỸ THUẬT XI MĂNG 1. Ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng Cơng ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng là một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên của Tổng Cơng ty Xi măng Việt Nam. Là một đơn vị kinh doanh lưu thơng tiêu thụ xi măng trên địa bàn 14 tỉnh thành miền Bắc tức là làm nhiệm vụ trung gian đưa sản phẩm xi măng từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng giữa Cơng ty với các Cơng ty sản xuất xi măng là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện q trình kinh doanh tiêu thụ, hợp đồng được thiết lập dựa trên nhu cầu tiêu thụ năng lực của mỗi Cơng ty sản xuất xi măng, Tổng Cơng ty xi măng sẽ giao kế hoạch cho các Cơng ty này ký kết hợp đồng. Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng này được coi là một văn bản hình thành trên cơ sở thỏa thuận một cách bình đẳng tự nguyện cùng có lợi giữa chủ thể nhằm xác lập, thực hiện chấm dứt quan hệ giữa các bên mua bán sản phẩm xi măng. Hợp đồng mua bán xi măng giữa Cơng ty với các Cơng ty sản xuất xi măng là một loại của hợp đồng kinh tế bởi các đặc điểm sau: - Đối tượng của hợp đồng: là sản phẩm xi măng là vật liệu dùng trong kết cấu cơng trình xây dựng. - Chủ thể hợp đồng: + Bên mua: là Cơng ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng thuộc doanh nghiệp Nhà nước nên có tư cách pháp nhân. + Bên bán: là các Cơng ty sản xuất xi măng - thuộc doanh nghiệp Nhà nước gồm có các Cơng ty sản xuất xi măng: Hồng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn Hải Phòng, các Cơng ty này đều có tư cách pháp nhân. - Mục đích của hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng: Cơng ty Vật tư Kỹ thuật Xi măng ký kết hợp đồng nhằm mục đích lưu thơng tiêu thụ kinh doanh thu lợi nhuận. - Nguồn luật điều chỉnh: Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng đã có đủ điều kiện là một chủng loại của hợp đồng kinh tế bởi vậy theo lý luận tại Chương I, thì hợp đồng sẽ được điều chỉnh bởi luật Thương mại, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế các văn bản pháp lý liên quan. 1.1. Căn cứ ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng. Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng được ký kết cơ bản dựa trên các ngun tắc quy định trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế: ngun tắc tự nguyện, ngun tắc bình đẳng cùng có lợi, ngun tắc chịu trách nhiệm tài sản, ngun tắc khơng trái pháp luật. Những ngun tắc này là những ngun tắc chủ yếu nhất mà các THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN doanh nghiệp khi tiến hành ký kết hợp đồng cần phải tn thủ một cách triệt để. Tuy nhiên đối với ngun tắc tự nguyện thì việc ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng của Cơng ty với các Cơng ty sản xuất xi măng khơng thể hiện trọn vẹn quyền tự do kinh doanh, tự do thiết lập hợp đồng mà nó bị giới hạn bởi việc ký kết hợp đồng được hình thành thực hiện theo kế hoạch Tổng Cơng ty Xi măng giao về số lượng giá cả nhất định. Tổng Cơng ty Xi măng Việt Nam giao kế hoạch mua vào của từng Cơng ty sản xuất xi măng dựa trên nhu cầu tiêu thụ xi măng trên địa bàn mà Cơng ty đảm nhiệm kinh doanh năng lực của các Cơng ty sản xuất, đây cũng là những căn cứ mà khi ký kết hợp đồng các Cơng ty phải thực hiện. Tổng Cơng ty xem xét nhu cầu tiêu thụ xi măng tại địa bàn mà Cơng ty kinh doanh năng lực sản xuất thơngqua kết quả tiêu thụ kết quả sản lượng sản xuất từ đó giao kế hoạch mua bán lượng xi măng cụ thể theo giá cả cũng được của quy định hai bên mua bán chỉ việc tổ chức ký kết hợp đồng. Việc giao kế hoạch cho các Cơng ty mua bán xi măng nhằm bình ổn xi măng trên thị trường nhưng thực chất chính Tổng Cơng ty bắt buộc các Cơng ty này phải ký kết hợp đồng các Cơng ty này phải coi đây là một nghĩa vụ của họ mà tất nhiên họ phải thực hiện. Ngồi những căn cứ mà khi ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng giữa các Cơng ty nói trên thì việc ký kết còn phải căn cứ vào một số yếu tố đó là: chuẩn mực mua bán hàng hóa hiện hành: hàng hóa được đem ra mua bán (xi măng) khơng phải là hàng giả, kém chất lượng, nếu có bảo hành thì phải có trách nhiệm bảo hành trong phạm vi được bảo hành . 1.2. Phương thức ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng . 1.2.1 Hình thức thủ tục ký kết hợp đồng. - Hình thức hợp đồng: Hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng được ký kết giữa Cơng ty với các Cơng ty sản xuất xi măng là một loại hợp đồng kinh tế nên có thể khẳng định được THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN hình thức của hợp đồng bằng văn bản kể cả tài liệu giao dịch gồm: cơng văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng cũng được coi là văn bản. Hình thức của loại hợp đồng này bằng văn bản cho phép hợp đồng đã có hiệu lực pháp lý khi những gì hai bên thỏa thuận cùng đồng ý thống nhất thiết lập để đi đến ký kết. Tuy nhiên, hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng của Cơng ty với các Cơng ty sản xuất được các Cơng ty sản xuất xi măng soạn thành mẫu trước, Cơng ty nếu đồng ý thì chỉ việc ký vào hợp đồng có mẫu soạn sẵn đó coi như hợp đồng đã hình thành. Điều đó dẫn tới sự bất lợi cho Cơng ty bởi ngồi giá cả với số lượng xi măng được Tổng Cơng ty quy định trước thì còn nhiều điều khoản: chất lượng, phương thức giao nhận . Cơng ty khơng được thỏa thuận mà phải phụ thuộc vào sự ra điều kiện của các Cơng ty sản xuất. - Thủ tục ký kết hợp đồng đại lý tiêu thụ xi măng: Trước khi ký kết hợp đồng thì các bên tham gia hợp đồng phải lập phương án chuẩn bị, đội ngũ cán bộ làm cơng tác ký kết hợp đồng khơng chỉ nắm vững pháp luật mà còn phải nắm vững nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp: tính năng, tác dụng, đặc điểm cơ bản, khả năng tiêu thụ của hàng hóa đó . , cần quan tâm tới nguồn hàng điều kiện sản xuất, tính chất thời vụ, điều kiện bao bì, giá cả, vận tải . Phương án chuẩn bị được lập ra chắc chắn là cần thiết, nó đảm bảo cho việc ký kết hợp đồng được thuận lợi, tính khả thi cao. Đối với Cơng ty, lập phương án chuẩn bị trước khi ký kết khơng được coi trọng bởi mỗi năm 1 lần theo như kế hoạch của Tổng Cơng ty giao Cơng ty sẽ đến từng Cơng ty sản xuất xi măng ký kết hợp đồng. Hai bên tiến hành đàm phán những điều khoản mà các Cơng ty sản xuất xi măng đã soạn mẫu sẵn. Nếu Cơng ty đồng ý thì đi đến ký kết. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ng kinh t có nh ng i m gi ng và khác nhau So sánh s gi ng nhau khác nhau g a h p kinh t , phân tích m t h p L I NĨI ng dân s h p ng c th (TL; 3) U N I DUNG I H P NG DÂN S 1 Khái ni m h p ng dân s 2 Ch th c a h p ng dân s a Cá nhân b Pháp nhân c H gia ình d T h p tác 3 N i dung c a h p II H P ng dân s NG KINH T 1 Khái ni m 2 Ch th c a h p 3 N i dung c a h p III SO SÁNH S DÂN S ng kinh t ng kinh. .. dung khác nhau Chúng khác nhưng l i h tr b xung cho nhau cũng có nhi u i m gi ng nhau Như lu t dân s lu t kinh t , tuy là khác nhau nhưng chúng l i liên quan nghĩa v c a cơng dân n nhau Lu t dân s nói lên quy n i v i hành vi c a h còn lu t kinh t thì l i n lên các quan h kinh t c a con ngư i Nhưng có ư c các quan h kinh t thì cơng dân ph i có quy n ư c tham gia vào h p ng dân s h p ng kinh. .. SÁNH S DÂN S ng kinh t ng kinh t GI NG NHAU KHÁC NHAU GI A H P H P NG KINH T NG ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1 Gi ng nhau 2 Khác nhau IV KÝ K T, TH C HI N H P NG I LÝ TIÊU TH TIÊU TH XI MĂNG T I CƠNG TY V T TƯ K THU T XI MĂNG 1 Ký k t h p ng i lý tiêu th xi măng 1.1 Căn c ký k t h p ng 1.2 Phương th c ký k t h p i lý tiêu th xi măng ng 1.2.1 Hình th c th t c ký k t h p 1.2.2 Th m quy n ký... a m i bên khi h p ư c th c hi n song ho c th i gian hi u l c h p ng ã ng ã h t ho c m t s trư ng h p khác khi hai bên khơng th ti p t c th c hi n H p ng i lý tiêu th i tác ư c ký xi măng gi a Cơng ty phía k t m i năm m t l n th c hi n giao nh n s n lư ng hàng tháng trong t ng q Vào h p u m i năm ho c cu i năm Cơng ty s th c hi n giao k t cho ng th c hi n song vào thanh lý h p n khi u năm ho c... kho n này T ng Cơng ty hư ng d n nh ng vi ph m tranh ch p h p ng trư c h t các bên bàn b c i n th ng nh t trên tinh th n h p tác h tr l n nhau Trư ng h p khơng th th a thu n ư c s phân x trên cơ s Pháp l nh h p ng kinh t ây là 1 hư ng m cho 2 bên có th l a ch n 1 hình th c gi i quy t tranh ch p h u hi u nh t khi mà có các bên khơng thương lư ng ư c theo i u kho n này thì 2 bên s ti n hành thương... u 11 Pháp l nh h p ng kinh t thì h p ng ư c hình thành có hi u l c pháp lý t th i i m các bên ký vào văn b n úng v i tinh th n ó b n h p ng T ng i lý tiêu th xi măng c a Cơng ty do 2 bên tho thu n có hi u l c t ngày ký th i h n thanh lý h p h nh p ng (t c là 1 năm k t ngày ký k t) H p ng là sau khi h t ng này làm thành 4 b n, m i bên gi 2 b n các b n có giá tr pháp lý như nhau Trên ây là tồn b... i u kho n so v i quy ng còn có thi u m t nh c a pháp lu t, nh ng i u kho n này ch c ch n s có l i v phía Cơng ty c phía ng Có th i lý tiêu i tác, nh n th y ó là b n h p i u ch nh n n kinh t Do v y mà n i dung c a h p h p ng i tác trong q trình ký k t th c hi n ưa ra 1 s ví d sau: i u kho n v trách nhi m do vi ph m Tuy i u kho n này ư c hai bên áp d ng theo các quy l nh H p có quy ng kinh t nhưng... n xem xét sau: - i u kho n v tên hàng s lư ng : Trong tài li u nghiên c u các lu t gia thư ng chia i u kho n này thành hai: i u kho n v i tư ng h p ng i u kho n v s lư ng hàng hóa Nhưng trong các h t i Tòa kinh t tồ án Nhân dân Thành ph Hà N i, h u h t các doanh nghi p khi ký k t h p ng u g p hai i u kho n này thành m t v i tên g i i u kho n v tên hàng s lư ng hàng hóa iv ih p ng mua bán... hi n - i u kho n v ơn giá khuy n m i Ch n ơn v tính giá c n căn c vào tính ch t c a lo i hàng hóa thơng l bn bán m t hàng ó trên th trư ng Giá trong h p ng có th quy nh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN theo kh i lư ng, tr ng lư ng t l t p ch t trong hàng hóa, tr ng lư ng bao bì Phương án nh giá trong i u ki n kinh t th trư ng hi n nay nói chung là do ngh thu t c a bên bán bên mua hai bên có th... trong tháng thì giá c m i lo i t ng nhà máy là khác nhau Vì v y i u kho n giá c trong h p ng ghi theo quy th c hi n s n lư ng như nh c a T ng Cơng ty m c quy t tốn theo s b n ph l c h p ng mà T ng Cơng ty giao k ho ch t ng tháng trong m t q i u kho n khuy n m i ư c ưa vào trong h p ng mua bán xi măng là m t trong nh ng i u kho n có l i hơn cho phía Cơng ty so v i nh ng i u THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN . " ;So sánh sự giống nhau và khác nhau gữa hợp đồng dân sự và hợp đơng kinh tế, phân tích một hợp đồng cụ thể”. NỘI DUNG I. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ . của hợp đồng dân sự mà hình thành nên các loại hợp đồng khác như hợp đồng lao đơng, hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, hợp đồng liên doanh, hợp đồng

Ngày đăng: 02/04/2013, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan