Chủ quyền Quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

106 746 1
Chủ quyền Quốc gia trong thời đại toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DAI HOC QUOC GIA HA NOI KHOA LUAT **x*x*x*x***% LÊ THỊ HẠNH LỢI CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG THỜI ĐẠI TOAN CAU HÓA CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ Mà SỐ : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG NGỌC GIAO HÀ NỘI - NĂM 2006 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Chủ quyền quốc gia thời đại tồn cầu hóa” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn khoa học TS Hoàng Ngọc Giao Các tài liệu khác có giá trị tham khảo tơi trích dân sử dụng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan mình./ Tác giả: Lê Thị Hạnh Lợi MỤC LỤC MO DAU Chương 1: Khái quát chung chủ quyền quốc gia tồn cầu hố I.1 Khái quát chủ quyền quốc gia 1,1 Quan niệm chủ quyên quốc gia lịch sử pháp luật quốc tế + 1.1.2 Chủ quyền quốc gia theo quan niệm 1.2 17 Khdi quat vé toan cau hod 1.2.1 Lịch sử hình thành, khái niệm tồn cầu hố 17 1.2.2 Những nhân tó thúc q trình tồn cầu hố 27 1.3 35 Mối quan hệ chủ quyên quốc gia toàn cầu hoá Chương 2: Chủ quyền quốc gia trước thách thức xu thề tồn cầu hóa 38 2.1 Những hội thách thức tồn cầu hố 38 2.1.1 Những hội 38 2.1.2 Một số thách thức 2.2 Su lua chon cua cdc quốc gia 54 2.2.1 Xu hướng nói khơng với hội nhập 54 2.2.2 Hội nhập mà không quan tâm đến chủ quyền quốc gia 57 2.2.3 Sự lựa chọn khôn ngoan 59 2.2.3.1 Chủ quyền quốc gia mục tiêu tồn cầu hố 59 2.2.3.2 Vai trị Nhà nước thời đại tồn cầu hố 63 Chương 3: Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế chủ quyên quôc gia Việt Nam 3.1 Quan điểm thành 68 tựu bước đâu Việt Nam hội nhập kinh tê quốc tê 3.1.1 Quan điêm Đảng Nhà nước Việt Nam vân đề hội nhập kinh tê quôc tế 68 68 3.1.2 Những thành tựu bước đầu Việt Nam nhập kinh tế quốc tế trình hội 72 3.2 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam trình hội nhập quốc tế 78 3.2.1 78 Những thuận lợi 3.2.2 Những khó khăn thách thức 84 3.3 Bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam thời đại tồn cầu hố 89 3.3.1 Một số giải pháp tông thể 90 3.3.2 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thê 93 KẾT LUẬN 97 MO DAU Chu quyén quéc gia hiéu mét cach chung quyền làm chủ quốc gia Toàn cầu hoá gia tăng mối quan hệ mặt đời sống xã hội, tồn cầu hóa kinh tế trung tâm Hội nhập kinh tế quốc tế trình độ cao quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hội nhập có nghĩa gia nhập, tham gia vào tô chức chung, trào lưu chung quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xem đặc trưng tồn cầu hóa Dai hoi [IX cua Đảng nhận định: “Tồn cầu hóa xu hướng khách quan, ngày có nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh” Tham gia vào q trình tồn cầu hóa nghĩa quốc gia phải chấp nhận giới hạn quyền lực riêng số lĩnh vực Vậy chủ quyền quốc gia bị ảnh hưởng thời đại tồn cầu hóa? Các quốc gia nhận thức vấn đề nào? Và làm để quốc gia có thê hội nhập tồn cầu hóa mà đảm bảo chủ quyên quốc gia? Nhận thức tầm quan trọng vấn đề đồng thời mong muốn đóng góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu tác động tồn cầu hố quốc gia nói chung với việc đảm bảo thực chủ quyền quốc gia nói riêng, tơi mạnh dạn lựa chọn đẻ tài: “Chủ quyền quốc gia thời đại tồn cầu hố” để làm luận văn thạc sỹ luật học Ngồi Lời nói đầu Kết luận, Luận văn kết cầu thành chương: Chương Khái quát chung chủ quyền quốc gia tồn cầu hố, Chương Chủ qun quốc gia mục tiêu tồn cầu hố, Chương Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế chủ quyền quốc gia Việt Nam Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp: phân tích, tổng hợp, chứng minh, Qua khăng định xét hình thức, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế dường thu hẹp chủ quyền quốc gia Tuy nhiên, lợi ích lâu dài tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế mang lại rat lon Van dé đặt quốc gia phải tìm cách chủ động tham gia, biết điều chỉnh tự thích ứng dần với xu khăng định vai trò Nhà nước trở nên đặc biệt quan trọng thời đại tồn cầu hố Đề hồn thành luận văn này, nhận dạy tận tình TS Hồng Ngọc Giao, người hướng dẫn khoa học Tôi xin chân thành bo cảm ơn Thây Hoàng Ngọc Giao giúp đỡ quan, cá nhân khác CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHU QUYEN QUOC GIA VÀ TỒN CÂU HỐ 1.1 Khái quát chủ quyên quốc gia “Quốc gia chu thé dau tiên luật quốc tế chủ thể có chủ quyền” (Những nội dung công pháp quốc tế pháp luật quan hệ quốc tế - Catherine Roche — Aurélia Potot-Nicol — Nha Phap luat Viét Phap P39) Theo Điều I Công ước Môngtêvidêo năm 1993 quyền nghĩa vụ quốc gia, quốc gia coi thực thể trị - pháp lý bao gồm yếu tố bản: dân cư, lãnh thổ, máy nhà nước quyền chủ thể Chủ quyền quốc gia coi thuộc tính quốc gia, phạm trù trị - pháp lý có liên hệ mật thiết với vấn đề độc lập trị, an ninh, kinh tê, quôc gia Hilaire Barnett cho rằng: chủ quyền học thuyết gây nên tranh luận nhà triết học, luật học, trị học, khái niệm giải thích khác nhiều góc độ Các luật gia quốc tế thường quan tâm tới thuộc tính liên quan đến quốc gia độc lập, có chủ quyền cộng đồng quốc tế, trị gia thường quan tâm tới nguồn gốc quyền lực trị quốc gia, luật gia hiến pháp thường quan tâm tới quyền lực pháp lý tối cao quốc gia, nước theo thể chế đại nghị Trong khoa học Luật Quốc tế, chủ quyền quốc gia nội dung quan tâm nghiên cứu, có mối liên hệ mật thiết với vấn đề quyền lực nhà nước, tổ chức hoạt động máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật có vị trí đặc biệt quan Lo trọng nghiên cứu môi quan hệ quôc gia quan hệ quôc tê 1.1.1 Quan niệm chủ quyền quốc gia lịch sử pháp luật quốc tế Khái niệm chủ quyền quốc gia xuất sớm lịch sử pháp luật quốc tế phát triển liên tục ngày Thuật ngữ “chủ quyền” xuất phát từ tiếng Pháp “souveraineté”, có nguồn góc từ tiếng Latinh Superanitas Supremapotestas, có nghĩa quyền lực tối cao (Nico Schrijver, the Changing Nature of State Sovereignty British Yearbook of International Law, 2000, P.70) Tuy vay, c6 rat nhiéu dinh nghia khac chủ quyền quốc gia quan điểm trị - phap ly vé no Tiéu biéu la sô quan niệm: chủ quyên tuyệt đôi, chủ quyên độc lập, Quan niệm chủ quyên tuyệt đổi: Quan niệm chủ quyền tuyệt đối quốc gia xuất Châu Âu vào khoảng kỷ XV-XVI khuynh hướng lý luận pháp luật quốc tế nhằm chống lại quyền lực Đức Giáo hoàng Hoàng đề (Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật: “Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý trình hợp tác hội nhập quốc tế - khu vực Việt Nam” - Đề tài độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội 2001, tr.36) Đại diện quan Niccolo Machiaveli Trong “Le Prince” xuất năm niệm 1532, Niccolo Machiaveli chủ trương chủ quyền quốc gia phải tuyệt đối phạm vi lãnh thô quốc gia, phải đặt tất quyền lực khác Điều có nghĩa phạm vi lãnh thổ quốc gia làm điều bất chấp quốc gia khác luật pháp quốc tế Để bành trướng quyền lực mình, quốc gia có thé tan dụng tat phương kế, sách kể thủ đoạn Chủ nghĩa phát xít Đức, Italy dựa vào quan niệm chủ quyền tuyệt đối có kết hợp với triết học Hegel đề giải thích, biện minh cho chê độ độc tài phát xít Quan niệm chủ quyền tuyệt đối quốc gia bị luật gia quốc tế phê phán liệt (Từ điển ngoại giao, M.1973, tr.433-435; Luật quốc tế, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 1985, tr.92-94) Quan niệm giai đoạn hội nhập quốc tế lại có tính nguy hiểm lớn đặt móng cho việc khơng thừa nhận giá trị ràng buộc pháp lý cam kết quốc tế, cho phép quốc gia tự ý đặt quy tắc pháp luật bất chấp tồn pháp luật quốc tế, cam kết quốc té, tạo sở cho quốc gia có tiềm lực kinh tế, trị, quân mạnh lan áp nước nhỏ, nước có tiềm lực kinh tế, trị, qn yếu Điều gây trở ngại lớn cho hợp tác bình đăng quốc gia giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Quan niệm chủ quyền độc lập Đề tránh quan niệm chủ quyền tuyệt đối, số nhà lý luận pháp luật quốc tế đưa quan niệm chủ quyền độc lập quốc gia Đại diện tiêu biểu cho quan niệm Charles Rousseau Theo ông, chủ quyền quốc gia đồng nghĩa với độc lập quốc gia Ơng cho có nhiều điểm tương đồng hai khái niệm độc lập chủ quyền quốc gia, ba đặc tính sau: quyền lực tồn vẹn, quyền lực chuyên biệt quyền lực tự chủ quốc gia Theo quan niệm này, chủ quyền quốc gia phải tồn vẹn, quyền phép can thiệp vào lĩnh vực xét thấy có lợi ích cho tôn phát triên bền vững quốc gia Chủ quyền quốc gia phải độc chuyên toàn lãnh thơ mình, trừ trường hợp quốc gia muốn tự hạn chế độc quyền cam kết quốc tế với nước tổ chức quốc tế Chủ quyền quốc gia phải tự chủ, không lệ thuộc vào quốc gia quan hệ đối nội đối ngoal (Ch.Rousseau Droit International Public P.1944,T.1,P394-400) Principes Generaux du Quả thực, quan niệm chủ quyền độc lập có nhiều điểm tiến quan điểm chủ quyên tuyệt đối Tuy vậy, quan niệm chủ quyền độc lập trình bày chưa thật rõ ràng nhiều phương diện, phương diện đối ngoại vấn đề Quan niệm tập trung vào khía cạnh chủ quyền quốc gia lĩnh vực đối nội mà chưa đề cập đến khía cạnh đối ngoại quốc gia Nó trở thành thứ lý luận nguy hiểm phát triển quan niệm quyền lực tự chủ lên thành quyền lực vơ hạn, làm cho quốc gia quyền nước bất chấp nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế, không chịu phục tùng bât quyên lực quôc tê Một số quan niệm khác chủ quyên quốc gia Trong lịch sử pháp luật quốc tế tồn nhiều quan niệm khác chủ quyên quốc gia Một quan niệm thường hay nhắc đến quan niệm chủ quyên tối đa Giáo sư G.Scelles, theo quan hệ quốc tế, quốc gia có chủ quyền khơng tuyệt đối đủ rộng lớn chủ quyền thực thể khác giới Do có chủ quyền tối đa nên quốc gia giữ vị trí ưu xã hội quốc tế (GŒ.Seelle Cowrs de Droit International Public, P.1948, P.98-120) Người ta nhắc đến quan niệm chủ quyền đối ngoại nước tham gia Công ước Montevideo ngày 16/12/1933 quyền nghĩa vụ quốc gia Theo quan niệm này, quốc gia phải có quyền uy trị đủ lực pháp lý đối ngoại Chủ quyền quốc gia có nghĩa quyền lực đối ngoại quốc gia đề giao tiếp với thực thể trị khác quan hệ quốc tế, để bảo vệ trì hồ bình an ninh quốc tế, Những quan niệm nói xuất sau giai cấp tư sản nắm giữ quyền hàng loạt nước Tây Âu Từ kỷ thứ 18, để phục vụ cho việc câm quyền giai câp mới, bảo vệ lợi ích giai câp tư sản ... không quốc gia chà đạp lên chủ quyền quốc gia khác Thứ ba, chủ quyên quốc gia bình đẳng Tính bình đăng chủ quyền quốc gia nhìn nhận mối tương quan chủ quyền quốc gia với Chủ quyền quốc gia tối cao... Chương 1: Khái quát chung chủ quyền quốc gia tồn cầu hố I.1 Khái quát chủ quyền quốc gia 1,1 Quan niệm chủ quyên quốc gia lịch sử pháp luật quốc tế + 1.1.2 Chủ quyền quốc gia theo quan niệm 1.2... luật quốc gia chủ quyền pháp luật quốc tế Chủ quyền pháp luật quốc gia hiểu pháp quyền tối cao mà quốc gia (Nhà nước) sử dụng phạm vi lãnh thơ tồn dân cư Cịn chủ quyền pháp luật quốc tế hiểu toàn

Ngày đăng: 27/03/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHỦ QUYỀN QUỐC GIA VÀ TOÀN CẦU HÓA

  • 1.1. Khái quát về chủ quyền quốc gia

  • 1.1.1. Quan niệm chủ quyền quốc gia trong lịch sử pháp luật quốc tế

  • 1.1.2. Chủ quyền quốc gia theo quan niệm hiện nay

  • 1.2. Khái quát về toàn cầu hóa

  • 1.2.1. Lịch sử hình thành, khái niệm toàn cầu hóa

  • 1.2.2. Những nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa

  • 1.3. Mối quan hệ giữa chủ quyền quốc gia và toàn cầu hóa

  • CHƯƠNG 2: CHỦ QUYỀN QUỐC GIA TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ VÌ MỤC TIÊU TOÀN CẦU HÓA

  • 2.1. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa

  • 2.1.1. Những cơ hội

  • 2.1.2. Một số thách thức

  • 2.2. Sự lựa chọn của các quốc gia

  • 2.2.1. Xu hướng nói không với hội nhập

  • 2.2.2. Hội nhập mà không quan tâm đến chủ quyền quốc gia

  • 2.2.3. Sự lựa chọn khôn ngoan

  • CHƯƠNG 3. TOÀN CẦU HÓA, HỘ NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CHỦ QUYỀN QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM

  • 3.1. Quan điểm và thành tựu bước đầu của Việt Nam về hội nhập kinh tế quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan