Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam

124 3.1K 38
Điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài trong pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S: ' pn, n jm L ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ■ PHẠM VŨ THẮNG ĐIÊU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÚ YẾU TƠ Nưức NGỒI TRONG PH ÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tê M ã sô : 60 38 60 LUẬN VÃN THẠC s ỉ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dấn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diên — -Ị *• • ■ — V - Lc/ AẴ ì ? J HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang MỜ ĐÀU Chương /: TỔNG QUAN VÊ VIỆC ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG CĨ U TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi - đổi tượng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam 1.2 Quan niệm yếu tố nước quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 1.2.1 Một số quan điểm xác định yếu tố nước quan hệ pháp luật lao động Việt Nam 1.2.2 Xác định yếu tố nước quan hệ lao động qua quy định pháp luật Việt Nam 1.2.3 Các tiêu chí xác định yếu tố nước quan hệ pháp luật lao động 12 1.2.3.1 Chủ thể nước 13 1.2.3.2 Căn phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước ngồi 16 1.2.3.3 Cơng việc thực nước 17 1.2.4 Khái niệm quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 17 1.2.5 Một sổ thuật ngữ liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 17 1.3 Vai trị, đặc trưng, phân loại quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 19 1.3.1 Vai trị quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi 19 1.3.2 Đặc trưng quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi 21 1.3.3 Phân loại quan hệ lao động có yếu tổ nước 26 1.4 Cơ sờ việc điều chỉnh quan hệ lao động có vếu tổ nước Việt Nam 27 1.4.1 Chù trương Đảng phát triển quan hệ lao động có yếu tổ nước 27 1.4.2 Pháp luật Việt Nam 29 1.4.2.1 Hệ thống văn phápluật Việt Nam điều chình quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi 29 1.4.2.2 Khái lược lịch sử pháp luật Việt Nam lao động có yếu tố nước ngồi 30 1.4.2.3 Nhận xét chung 39 1.4.3 Điều ước quốc tể 39 1.4.3.1 Tuyên ngôn giới nhân quyền 1948 40 1.4.3.2 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Công 40 ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966) 1.4.3.3 Cam kết Việt Nam gia nhập WTO liên quan đến lao động 41 1.4.3.4 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam với số nước 44 1.4.3.5 Các điều ước quốc tế song phương lao động 45 1.4.3.6 Các công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn 45 1.5 Tổ chức Lao động quốc tế quan hệ với Việt Nam 47 1.6 Kinh nghiệm điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước 49 ngồi số nước 1.6.1 Quy định tiếp nhận lao động nước Nhật Bản 49 1.6.2 Ọuy định tiếp nhận lao động nước cùa Malaysia 53 1.6.3 Kinh nghiệm đưa lao động làm việc nước Philipin 54 1.6.4 Kinh nghiệm đưa lao động làm việc nước 55 Thái Lan Chương 2: NỘI DUNG VÀ TH ựC TRẠNG PHÁP LUẶT LAO 57 ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CĨ U TỚ NƯỚC NGỒI 2.1 Nhóm lao động nước ngồi làm việc Việt Nam 57 Nội dung quy định hành pháp luật 57 Quy định người sử dụng lao động 57 Quy định đổi với người lao động nước làm việc Việt Nam 60 Quy định quyền, nghĩa vụ chủ thể 64 Đánh giá thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật 67 Mặt đạt 67 Mặt hạn chế 68 Nhóm lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức quốc tế, tố 70 chức, cá nhân nước Việt Nam Nội đung quy định hành pháp luật 70 Quy định đổi với người sử dụng lao động 71 Quy định người lao động 73 Quy định quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ 73 Một số vấn đề thực tiễn 74 Nhóm lao động Việt Nam làm việc nước theo 77 hợp đồng Nội dung quy định hành pháp luật 78 v ề hình thức làm việc nước 78 v ề điều kiện, quyền nghĩa vụ chủ thể hoạt động 78 đưa lao động Việt Nam làm việc nước Quy định khu vực, ngành, nghề công việc cấm đưa người 84 lao động làm việc nước Quy định người lao động làm việc nước 84 Đánh giá thực tiễn việc điều chỉnh pháp luật 88 Những mặt đạt 88 Những mặt hạn chế 90 Chương 3: M ỘT SỐ GIẢI PHÁP c BẢN NHÀM HOÀN THIỆN 95 PHÁP LUẬT VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ LAO ĐỘNG CĨ U TĨ ĨVƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM ♦ 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động có yếu tố nước ngồi 95 3.1.1 Bám sát chủ trương đường lối sách Đảng; đảm bảo quyền người; hướng tới cơng nghiệp hhóa đại hoá đất nước; giữ vững chủ quyền quốc gia 95 3.1.2 Tạo hội làm việc; cải thiện đời sổng cho người lao động; hướng vào mục tiêu thu hút đầu tư, tăng trưởng kinh tế đất nước bền vững 97 3.1.3 Phù hợp với nguyên tắc thị trường, nội dung pháp luật lao động quốc tế, góp phần xây dựng pháp luật pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa 99 3.1.4 Có tính kế thừa, khắc phục hạn chế 100 3.2 Những giải pháp chủ vếu nhằm hồn thiện pháp iuật lao động có yếu tố nước ngồi 100 3.2.1 Nhóm giải pháp nghiên cứu, lý luận 101 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật 101 3.2.3 Một số giải pháp khác góp phần phát triển quan hệ lao động có yếu tổ nước Việt Nam 104 3.2.4 Một số khuyến nghị đổi với Nhà nước nhằm phát triển quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi Việt Nam 105 K É T LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 116 MỞ Đ ẦU Tính cấp thiết đề tài Thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp, quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi chưa thực phát triển phong phú đa dạng ngày nay, nhu cầu điều chỉnh pháp luật, quan tâm nghiên cứu nhà khoa học nhóm quan hệ khơng lớn Chính sách đổi Đảng nhà nước phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế khẳng định thực tiến đời sống xã hội 20 năm qua: Kinh tế phát triển, thị trường lao động hình thành, người lao động có nhiều hội lựa chọn việc làm, tăng thu nhập cho thân làm giầu cho đất nước Bên cạnh đó, thời kỳ đổi mới, quan hệ lao động diễn phong phú, đa dạng, vượt khỏi biên giới hành quốc gia, tạo nên dịng chảy lao động nước vào Việt Nam lao động Việt Nam nước ngoài, tác động đến quan hệ lao động nước, nảy sinh nhiều vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu, giái Tuy nhiên, sở lý luận quan hệ lao động có yếu tố nước tư pháp quốc tể Việt Nam chưa hồn chỉnh, cịn nhiều quan điểm khơng thống xác định yếu tố nước quan hệ lao động, khái niệm, chủ thể quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi v.v Pháp luật điều chinh quan hệ lao động có yếu tố nước Việt Nam bộc lộ điểm hạn chế, cần phải khắc phục, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Vì lý trên, việc nghiên cửu đề tài: "Đ iều quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi pháp luật Việt Nam" mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu * M uc đích: Nghiên cứu hoàn thiện lý luận quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi; đánh giá hiệu quà điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi, sớ đưa số giải pháp nhàm góp phần hồn thiện pháp luật lao động, phát triển thị trường lao động có yếu tổ nước ngồi * Nhiêm vu: • • - Nghiên cứu, phân tích làm rõ số nội dung lý luận bản, tiêu chí xác định yếu tố nước ngồi khái niệm quan hệ lao động có vếu tố nước ngồi - Hệ thống phân tích pháp luật thực định Việt Nam trực tiếp điều chỉnh quan hệ lao động lao động có yếu tố nước ngồi, tìm hiều, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật lao động Việt Nam lao động có yếu tố nước - Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lao động có yếu tố nước ngồi phát triển quan hệ lao động đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường lao động, hội nhập quốc tế, phát triển đất nước Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung lý luận quan hệ lao động có u tố nước ngồi Tư pháp quốc tế Việt Nam - Nghiên cứu phạm vi pháp luật lao động Việt Nam trực tiếp điều chỉnh nhóm lao động có yếu tố nước ngồi, liên hệ với số quy định pháp luật có liên quan đến quyền nghĩa vụ lao động chủ thể 3ên cạnh thực khảo cứu số quy định pháp luật lao động quốc tể nhằm so sánh, phát điểm vận dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam - Khảo cứu thực tiễn pháp luật hiệu pháp luật lao động có yếu :ố nước ngồi Việt Nam 20 năm trở lại Đó khống thời gia.n mà đường lối đổi Đảng lao động có yếu tố nước ngồi khẳng định, đảm bảo giá trị vững làm sớ để phục vụ đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đe giải nội dung đặt ra, tác giả vận dụng phương pháp tư triết học quy luật biện chứng, quy luật mối liên hệ phổ biến phát triển; phương pháp diền dịch, phân tích; phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu công bổ Luận văn Cử nhân: "Chế độ pháp lý xuất lao động'' Nguyễn Thị Huệ, năm 1999; Luận văn Thạc sĩ luật học: ''Những vấn đề pháp lý đưa tiếp nhận người lao động Việt Nam làm việc Malaysia thực trạng giải pháp" Mai Đức Tân, năm 2006; " thẩm quyền giải tranh chấp lao động có yếu tổ nước ngồi" tác giả Phạm Cơng Bảy, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7/1998; "Báo cáo chuyên đề nghiên cứu xuất khấu lao động Việt Nam kinh nghiêm xuất lao động sổ nước khu vực" Viện Nghiên cứu Thanh niên, năm 2005 v.v Những cơng trình nghiên cứu, viết có nội dung phong phú lĩnh vực đưa người lao động làm việc nước Tuy nhiên, phần nội hàm quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nưcVc pháp luật Việt Nam cơng bố Đóng góp luận văn Những vấn đề giải luận văn nhằm: - Góp phần làm rõ tiêu chí xác định yếu tố nước ngồi quan hệ lao động hoàn thiện khái niệm quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi Tư pháp quốc tế Việt Nam - Tập hợp tương đối toàn diện đánh giá thực trạng quy định pháp luật lao động Việt Nam điều chinh qưan hệ lao động có yếu tố nước ngồi giai đoạn đồi mới, có so sánh với nội dung pháp luật lao động quốc tế - Đưa số giải pháp nhàm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi phát triển quan hệ theo yêu cầu đất nước K ết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Tổng quan việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Chương 2: Nội dung thực trạng pháp luật lao động Việt Nam hành lao động có yếu tổ nước Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phát trién quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam Chương í TĨNG QUAN VÈ VIỆC ĐIÈƯ CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG CĨ U TĨ NƯỚC NGỒI 1.1 Q UAN HỆ LAO Đ Ộ N G C Ó YẾU T Ó N Ư Ớ C N G O À I - ĐÓI T Ư Ợ N G ĐIÊU CHỈNH C Ủ A PH ÁP L U Ặ T LAO Đ Ộ N G V IỆT N AM Điều chinh pháp luật trình thực tác động cúa pháp luật lên quan hệ xã hội, Nhà nước ban hành pháp luật, quy định cho bên tham gia quan hệ xã hội số quyền nghĩa vụ pháp lý định, đồng thời thiết ỉập điều kiện để đảm bảo cho quyền nghĩa vụ pháp lý thực "Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, pháp luật phương tiện quan trọng bậc thay thé để điều chinh quan hệ xã hội" [47] Điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động có yếu tổ nước dạng cụ thể điều chỉnh pháp luật, việc nhà nước quy định điều kiện, phạm vi chủ thể tham gia vào quan hệ lao động có yểu tố nước ngồi, quyền nghĩa vụ cùa chủ thể, nhừng vấn đề có liên quan đế đảm báo cho quyền nghĩa vụ thực hiện, nhằm mục tiêu bào vệ quyền làm việc, lợi ích hợp pháp khác chủ thể, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động phát triển, góp phần cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội cơng bàng, dân chù, văn minh Nói đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi nhấn mạnh tính chất quốc tế cùa quan hệ lao động, để phân biệt với quan hệ lao động khơng có yếu tổ nước ngồi Xu tồn cầu hóa q trình khách quan xã hội, khơng quổc gia dân tộc hồn tồn đóng cửa với giới Mong muốn hiểu biết, có nhiều thuận lợi, thỏa mãn lợi ích cá nhân, quốc gia, dân tộc làm cho nhiều quan hệ vượt khỏi lãnh thố quốc gia, có quan hệ lao động Quan hệ lao động có yếu tổ nước phận quan trọng, với quan hệ lao động khơng có yếu tỏ nước kinh tế có thề tạo thêm nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập, nâng cao mức sống cùa người lao động 3.2.4 Một số khuyến nghị Nhà nước nhằm phát triến quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam M ột /à, trọng cơng tác quản lý nhóm lao động Việt Nam quan, tổ chức quốc tế nước ngồi Việt Nam Nhóm lao động Việt Nam làm việc quan, tổ chức nước chưa quan quản lý nhà nước quan tâm mức Đây phận, có vai trị định phát triển quan hệ lao động nước quốc tế, Nhà nước cần quan tâm tăng cường nghiên cứu, tiến hành tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật hiệu điều chình pháp luật Mặt khác, tăng cường kiểm tra, giám sát, xứ lý việc chấp hành chế độ báo cáo, công tác quản lý quan cung ứng lao động, quan, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động H là, tiến hành kỷ kết nhiều thỏa íhuậỉt quốc tế bảo vệ cơng dân Việt Nam nước ngồi Khi sách dân nhập cư quốc gia thay đổi lao động nước ngồi nước bị ảnh hưởng Điển sách Liên bang Nga vừa qua tác động theo chiều hướng không thuận lợi tới sống, việc làm cùa đại phận người lao động Việt Nam Nga Vì vậy, để bào vệ quyền lợi phận kiều bào lao động Việt Nam nước ngoài, Nhà nước tăng cường ký kết thỏa thuận với nước sở tại, làm sở pháp lý bào vệ quyền iao động, thu nhập quyền lợi hợp pháp khác người lao động Việt Nam xa quê hương Ba /ờ, tiếp tục tham gia số công ước ỈLO Trong lĩnh vực lao động, cône ước khuvến nghị ILO coi tiêu chuẩn lao động quốc tể đế quốc gia xâv dựnu quy phạm pháp luật nước Là thành viên ILO, Việt Nam phê chuẩn 17 cône ước 105 cùa ILO, pháp luật lao động Việt Nam nội hóa nhiều quy định phù hợp với luật tiêu chuẩn quốc tể Tuy nhiên, nhàm đạt nhừng giá trị pháp lý quốc tế nữa, Việt Nam nghiên cứu tiếp tục tham gia công ước ILO Công ước 142 hướng nghiệp đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực, Công ước 144 tham khảo ý kiến ba bên Đó cơng ước phù hợp với tình hình Việt Nam KÉT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ thực tiền pháp luận hiệu điều chỉnh pháp luật lao động có yếu tổ nước ngồi Việt Nam, luận văn nêu lên nhóm giải pháp lớn góc độ: 1) v ề lý luận, 2) v ề hoàn thiện pháp luật, 3) Các giải pháp có tính bổ sung, nhàm tăng cường hiệu q cho việc điều chỉnh pháp luật Ngồi nhóm thứ 4) Khuyến nghị Nhà nước nhừng nội dung khơng nằm nội dung đề tài nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng phát triển quan hệ lao động có yếu tố nước Việt Nam Tổng cộng 18 nội dung đề xuất Các đề xuất có tính chất hồ trợ cho nhau, có ý nghĩa thiết thực, nhiên biện pháp thực khác nhau, hồn thiện pháp luật cần thực trước vi chúng có có tác động trực tiếp đến phát triển quan hệ lao động Song, hiệu pháp luật cao thực giải pháp cách nhanh chóng đồng 106 K É T LU Ậ N Quan hệ lao động có yếu tố nước phận cấu thành quan hệ lao động nói chung Hiện nay, sở lý luận "quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi” chưa hồn thiện, cịn nhiều quan điểm khác tiêu chí xác định yếu tổ nước ngồi, chủ thể tham gia quan hệ, khái niệm quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi khái niệm theo cách sau: Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi quan hệ lao động có bên tham gia lả quan, tô chức, cá nhân nước bên tham gia có quốc tịch Việt Nam đề xác lập, thay đôi, chấm dứt quan hệ lao động theo pháp luật nước ngoài, nơi thực cơng việc nước ngồi Có ba tiêu chí để xác định yếu tố nước quan hệ lao động là: 1) Có chủ nước ngồi tham gia, 2) Căn phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo pháp luật nước ngồi 3) Cơng việc thực nước Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Việt Nam q trình hồn thiện Nội dung cùa pháp luật có nhiều điểm tương đồng với pháp luật quổc tế, ngày tiếp cận nguyên tấc thị trường Đặc biệt 20 năm đổi mới, pháp luật lao động có yếu tổ nước ngồi vào thực tiền đời sống, mở rộng hành lang pháp lý, làm phát triển mạnh quan hệ lao động có yểu tố nước ngồi, đạt kết đáng trân trọng Tuy nhiên, thực tiền đời sống xã hội diễn phong phú, trước yêu cầu sách đổi mới, hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Pháp luật lao động lao động có yếu tố nước ngồi cịn nhiều điềm hạn chế: Tồn nhừng quy định không đồng bộ, lạc hậu, bất cập với thực tiền đời sổng hội 107 nhập, chưa phán ánh nguyên tắc cùa kinh tế thị trường, ánh hướng đến phát triển quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi Việt Nam Để hoàn thiện sở lý luận quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi, 1) Tăng cường nghiên cứu việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tổ nước lý luận thực tiễn pháp luật yêu cầu cấp thiết 2) Thống tiêu chí xác định yểu tố nước ngồi, chuẩn khái niệm quan hệ lao động có yểu tố nước ngồi Khái niệm quan hệ lao động có yếu tố nước pháp luật lao động đảm bảo khơng trái với khái niệm quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, khơng mâu thuẫn với nội dung luật chuyên ngành khác: Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư 3) Chuẩn hóa thuật ngừ "Đưa người lao động làm việc nước ngoài", thay sử dụng "Xuất lao động", tránh vấn đề nhạy cảm trị Một số giải pháp hồn thiện pháp luật lao động điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi bao gồm: Một là, hoàn thiện Bộ luật Lao động: 1) Kết cấu lại nội dung Bộ luật Lao động theo hướng quy định thành chương riêng, mục riêng lao động có yếu tố nước ngoài, tách nội dung điều chỉnh quan hệ lao động doanh nghiệp có vổn đầu tư nước khỏi chế định lao động có yếu tố nước ngồi 2) Đưa vào Bộ luật Lao động quy phạm định nghĩa quan hệ lao động có yếu tổ nước ngồi Hai là, pháp luật tuyên dụng lao động nước ngoài: 1) Quy định theo hướng người sử dụng lao động có quyền tuyển lao động theo yêu cầu sán xuất kinh doanh, bò hạn chế số lượng tuyển dụng 2) Bố sung quy định điều chỉnh nhóm lao động nước ngồi theo nội dung Cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Ba là, đổi với lao động Việt Nam làm việc nước ngoài: 1) Bò quy định khoản Điều 16 Luật Người Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng hạn chế chi nhánh cùa doanh nghiệp 2) Ọuy định chì cho phép 108 đưa lao động đến nước có ban hành quy định bảo vệ lao động nhập cư có cam kết việc báo vệ quyền lợi hợp pháp lao dộng nước nước họ 3) Quy định bẳt buộc nội dung, chế độ báo cáo định kỳ chủ thể đưa lao động làm việc nước ngồi tình hình việc làm, thu nhập, điều kiện lao động, sinh hoạt, đặc biệt mối quan hệ với chủ sử dụng lao động người lao động 4) Biên soạn cấm nang thông tin chi tiết cần thiết nước tiếp nhận lao động 5) Quy định tăng mức cho vay vốn để đảm bảo đù chi phí lao động nước ngồi 6) Ban hành quy định đảm bảo tiền thu từ lao động nước sè sử dụng trực tiếp cho phát triển lao động Đồng thời thực số giải pháp bổ sung: 1) Tăng cường thông tin thị trường lao động 2) Phát triển kinh tế xà hội đảm bảo việc làm Khuyến nghị Nhà nước nhừng vấn đề sau: 1) Chú trọng cơng tác quản lý nhóm lao động Việt Nam quan, tổ chức quốc tế nước Việt Nam 2) Tiến hành ký kết nhiều thỏa thuận quốc tế bảo vệ cơng dân Việt Nam nước ngồi 3) Tiếp tục nghiên cứu tham gia số công ước ỈLO Luận văn góp phần: 1) Hồn thiện lý luận "quan hệ lao động có yếu tổ nước ngoài" Tư pháp quổc tế Việt Nam; 2) Hệ thống tương đổi toàn diện đánh giá thực trạng pháp luật lao động Việt Nam điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi giai đoạn 3) Đưa số giài pháp nhàm hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam quan hệ lao động có yếu tố nước phát triển nhừng quan hệ Hạn chế thiếu sót khơng thể tránh khỏi, phần nghiên cứu giải pháp mà luận văn đưa nồ lực tác giả với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật phát triển quan hệ lao động có yếu tố nước ỡ Việt Nam 109 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O CÁC VAN BẢN, NGHỊ Q U Y Ế T CỦA ĐẢNG Đàng Cộng sản Việt Nam (1998), Chi thị 4I-C T/TW cùa Bộ Chính trị ve cơng tác xuất khấu chuyên gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PH Á P LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2003), Thông tư số 2J/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9 hướng dẫn thi hành sổ điểu Nghị định sổ 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 cùa Chính phù hợp đồng lao động, thay Thông tư sổ 2l/1996/LĐTBXH-TT ngày 12/10/1996, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2003), Thông tư sổ 22/2003/TTBLĐTBXH ngày 13/10 hướng dẫn thực sổ điều cua Nghị định sổ 8l/2003/NĐ-CP ngày ỉ 7/7/2003 Chính phủ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Quyết định sổ 665/2003/ỘĐBLĐTBXH ngày 30/5 quv định chức năng, nhiệm vụ cấu tỏ chức Vụ Lao động Việc làm, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Quyết định sổ 18/2007/QĐBLĐTBXH ngày ỉ 8/7 ban hành chương trình bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngoài, Hà Nội Bộ Tài (2005), Quy chế tài quàn lý sứ dụng Quỵ hổ trợ xuất kháu lao động (ban hành kèm theo Quyết định số 26 /2005/QĐ-BTC ngày Ị 3/5/2005 cùa Bộ trường Bộ Tài chính), Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an (1999), Thông tư liên tịch sổ 07/Ỉ999/TTLTBTP-BCA ngày 08/02 quy định việc cắp lý lịch tư pháp, Hà Nội 110 Chính phú ( 1996), Nghị định so 58/CP ngày 03/10 V ' cắp giấv phép lao É động cho người nước làm việc doanh nghiệp, tơ chức Việt Nam, Hà Nội 10 Chính phủ (1998), Nghị định số 85/Ỉ998/NĐ-CP ngày 20/10 tuyển chọn, sử dụng quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tỏ chức, cá nhân nước Việt Nam, Hà Nội 11.Chính phủ (2002), Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngàv 27/12 sửa đồi, bổ sung sổ điều cùa Nghị định sổ I95/CP ngày 31/12/1994 thời làm việc, thời nghỉ ngơi, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Nghị định số I05/2003-NĐ-CP ngày 17/9 quy định tiết hướng dẫn thi hành số điều cùa Bộ luật Lao động tuyên dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 13 Chính phủ (2004), Quyết định sổ 163/2004/QĐ-TTg ngày 08/9 cùa Thú tướng Chính phủ việc thành lập, quán lý sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khâu lao động, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định sổ 138/2006/NĐ-CP ngày 15/ỉ I quy định chi tiết thi hành quy định cùa Bộ luật Dân Quan hệ Dân có yếu tổ nước ngồi, Hà Nội 15.Chính phù (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12 hướng dẫn số điều Luật Báo hiểm xã hội bào xã hội bắt buộc, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Quyết định sổ 101/2007/QĐ-TTg ngày 06/7 Thu tướng Chỉnh phù phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010, Hà Nội 17 Chính phủ (2007), Nghị định số Ỉ33/2007/NĐ-CP, ngày 08/8 quy định chi tiết hướng dần thi hành số điểu cùa Luật sửa đỏi, bô sung số điều Bộ luật Lao động giai tranh chắp lao động, Hà Nội 111 18 Chính phú (2007), Nghị định so ỉ 36/2007/NĐ-CP ngày 17/8 vẻ xuất cành, nhập cánh cùa công dân Việt Nam, Hà Nội 19 Chính phù (2007), Nghị định sổ Ỉ68/2007/NĐ-CP ngày 16/1 ỉ quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp cỏ vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tố chức quốc tế cá nhản người nước Việt Nam, Hà Nội 20 Hội đồng Bộ trưởng ( 1990), Nghị định sổ 233-HĐBTngày 22/6 ban hành qưy chế lao động đổi với xí nghiệp có vổn đầu tư nước ngồi, Hà Nội 21 Hội đồng Bộ trưởng (1990), Nghị định số 389-HĐBT ngày ! o/l I ban hành Ọiạ' chế cho thuê nhà th ìao động đổi với người nước ngồi, ngirời gốc Việt Nam định cư nước ngoài, liru trú nước ngoài, Hà Nội 22 Quốc hội ( 1994), Bộ luật Lao động, Hà Nội 23 Quốc hội (1998), Luật Quốc tịch, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội CÁC T À I LIỆU THAM KH Ả O K H Á C 21 Bán ghi nhớ tuyển dụng lao động Việt Nam giừa Chính phù Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phú Malaysia (2003 ), ngày 01/12 28 Phạm Công Bày (1998), "v ề thẩm quyền giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi", Tịa án nhân dân, (7), tr 19-20 29 Phạm Cơng Bảy (2006), "Tranh chấp liên quan đến hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi pháp luật thực tiền", Tịa án nhân dân, (8), tr 19 30 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005-2006), Báo cáo năm 2005, 2006 38 Sà Lao động - Thương binh xã hội khu công nghiệp, khu chế xuất, Hà Nội 112 31 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Báo cảo việc làm giai đoạn 200ỉ -2006 mục tiêu, giải pháp giai đoạn 2007-20ì 0, Hà Nội 32 Bộ Y tế (2000), Cơng văn sổ 111/YT-ĐTR ngày 07/01 việc cấp giấy chứng nhận sức khỏe cho người nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 33.Cục Quàn lý lao động nước - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2003), Báo cáo tổng kết triển khai Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày ỉ 7/7/2003 Chính phù xuất lao động chuyên gia, Hà Nội 34 Cục Quản lý Lao động nước - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Bảo cáo kết đề tài nghiên cửu cấp xác định nội dung ban cùa luật xuất khâu lao động Hà Nội 35.Cục Quản lý Lao động nước - Bộ Lao động - Thương binh Xă hội (2006) Vắn đề bảo vệ quyền lợi đáng lao động Việt Nam làm việc nước Thực trạng giải pháp, Đê tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội 36 Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tể, Nxb Đại học quốc gia Hà nội 38 Nguyền Thị Hằng (2005), "Nhừng thành tựu tiêu biểu cùa ngành Lao động Thương binh Xã hội qua giai đoạn lịch sử", Lao động Xã hội, (268-269), tr 37 39 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam Cộng hòa Liên bang Nga ( 1998) 40 Hiệp định tương trợ tir pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộn% hòa Bêlarút (2000) 41 Vũ Thị Phươnu Hoa (2007), "Thực trạng níỉuồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay", An ninh ẹiới, (619), tr 12 113 42.Nguyễn Thanh Hòa (2005), "Cục Quản lý lao động nước - 25 năm xây dựng phát triển", Lao động Xã hội, (254), tr 43 Trần Văn Hoan, Nguyền Bá Ngọc (2002), Tồn cầu hóa: Cơ hội thách thức lao động Việt Nam, Nxb lao động - xã hội, Hà Nội 44 Mai Đức Tân (2006), Những vấn đề pháp lý đưa tiếp nhận người lao động Việt Nam làm việc Malaysia thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học quổc gia Hà Nội 45 Tổ chức Lao động quốc tế (2004), Một sổ công ước khuvến nghị cùa Tồ chức lao động quổc tể, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 46 Trường Đại học luật Hà Nội (1994), Giáo trình Luật quốc tế, Hà Nội 47 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giảo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Hà Nội 48 Trần Tuấn (2005), "Nhìn lại năm hoạt động tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam", Lao động Xã hội, (268-269), tr 75-77 49 Úy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2006), Tham luận ú y ban nhân dân tỉnh việc làm xuất lao động, Hà Nội 50 Viện Nghiên cứu Thanh niên (2005), Báo cáo chuyên đề nghiên cíni xuất khấu lao động Việt Nam kinh nghiệm xuất khấu lao động cua sổ nước khu vực, Hà Nội TIẾNG ANH 51 Labour Standards Law of Japan, (Law No 49 of April 1947 as amended through Law No 107 o f June 1995 ) 52 Memorandum o f Understanding between the Mynistry of Labor, Invalids and Social Affairs of Việt Nam anh Mynistry of Labor of the Pebublic of Korea under the Employment Permit System (Paragraph 14.5) 53 http://www.webfusion.ilo.org, "List o f Ratifications o f International Labour Conventions" 14 TRANÍỈ WEB 54 http://vieclam.nld.com.vn (2007), "Cấp phép cho lao độne, nước ngồi: v ẫ n cịn rẳc rối" 55 http://www.diendan.org/viet-nam (2007), "Liệu có đáng lo ngại độ tin cậy cùa thổng kê Việt Nam?" 56 http://www.mofa.gov.vn (2006), "Tổ chức lao động quốc tế quan hệ với Việt Nam" 57 http://www.mofa.gov.vn (2007), "Đã có gần 20.000 tu nghiệp sinh sang Nhật Bản" 58 http://www.molisa.gov.vn (2007), "Nguồn nhân lực chất lượng cao: Ngoại 59 http://www.nclp.org.vn (2007), "Lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập" 60 http://www.nghean.gov.vn (2007) "Việt Tân âm mưu dùng lao động Việt Đài Loan để chổng phá Tồ quốc" 61 http://www.tapchicongsan.org.vn (2007) "Đầu tư trực tiếp nước năm 2006 triển vọng 2007" 62 http://wvvw.tfemploy.go.jp (2007) "Nhật-Túi tiền lớn dân lao động nhập cư" 63.http://vietnam net.vn (2007) "Tổ chức phản động lưu vong Việt Tân hoạt động nào" 64 http://vietnamnet.vn (2007) "Đề án 16.000 tỷ: Phải thống kê sạch" 65 http://www.vietrade.gov.vn (2006), "Xuất khấu lao động giai doạn 2006 2010: Còn nhiều bất cập" 115 P HỤ L Ụ C Phu lue • I C Á C c SỞ Y T Ế Đ Ư Ợ C C Ấ P G IÁ Y C H Ử N G N H Ậ N sức K H Ỏ E C H O L A O Đ Ộ N G N Ư Ớ C N G O ÀI (Công văn số 11I/YT-ĐTR ngày 07/01/2000, số 2835/YT-ĐTR ngàv 28/4/2000, sổ 4121/YT-ĐTR ngày 14/6/2000 Bộ Y tế việc cẩp giấy chửng nhận sức khỏe cho người nước làm việc Việt Nam) Tại Hà Nội: Bệnh Viện Bạch Mai, Bệnh viện E, Bệnh viện Hữu Nghị, Phòng khám đa khoa Quốc tế OSCAT/AEA Tại Qng Ninh: Bệnh viện Việt Nam- Thụy Điển ng Bí Tại Thái Nguyên: Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Tại Quảng Bình: Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới Tại Huế: Bệnh viện đa khoa Trung ương Huế Tại Đà Nằng: Bệnh Viện c Đà Nằng Tại Thành phố Hồ Chính Minh: Bệnh viện Thống nhất, Bệnh viện Chợ Rầy Phòng khám đa khoa Quốc tế OSCAT/AEA, Phòng khám đa khoa Ọuốc tế Columbia-Gia Định Tại Vũng Tầu: Phòng khám đa khoa Ọuổc tế OSCAT/AEA 116 Phu lue • • CÁC Cơ SỞY T Ế Đ Ư Ợ C C Á P G IÁ Y C H Ử N G N H Ặ N sức K H Ỏ E C H O L A O Đ Ộ N G V I Ệ T N A M ĐI L À M V I Ệ C Ở N Ư Ớ C NGOÀI (Quyết định số 778/QĐ-BYT Công văn sổ 2/37/YT-ĐTr ngày 24/3/2005 Bộ Y tế) Các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế, bộ, ngành, bệnh viện ngồi cơng lập Bệnh viện Bạch Mai Bệnh viện Thống Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên Bệnh viện Bưu điện Bệnh viện E Bệnh viện Giao thông vận tái Bệnh viện TW Huế Trung tâm Y tể Xây dựng Bệnh viện Chợ Rầy 10 Bệnh viện đa khoa tư nhân Tràng An Bệnh viện trực thuộc sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bệnh viện đa khoa tinh Hải Dương 18 Bệnh viện đa khoa tinh Quàng Ngãi Bệnh viện đa khoa tinh Hịa Bình 19 Bệnh viện đa khoa tình Binh Định Bệnh viện đa khoa tinh Thái Bình 20 Bệnh viện đa khoa tinh Khánh Hòa Bệnh viện đa khoa tinh Nam Định 21 Bệnh viện đa khoa tinh Binh Thuận Bệnh viện đa khoa tinh Ninh Bình 22 Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia lai Bệnh viện đa khoa tinh Quảng Ninh 23 Bệnh viện nhân dân Gia Định (TP HCM) Bệnh viện đa khoa tinh Bẳc Ninh 24 Bệnh viện nhân dân 115 (TP HCM) Bệnh viện đa khoa tình Bác Giang 25 Bệnh viện Nguyền Tri Phương (TP HCM) Bệnh viện đa khoa tinh Vĩnh Phúc 26 Bệnh viện Nguyền Trãi (TP HCM) 10 Bệnh viện đa khoa tinh Phú Thọ 27 Bệnh viện An Bình (TP HCM) 11 Bệnh viện A tinh Thái Nguyên 28 Bệnh viện đa khoa Sài Gòn (TP HCM) 12 Bệnh viện đa khoa trung tâm tinh Lạng Sơn 29 Bệnh viện cấp cửu Trưng Vương (TP HCM ) 13 Bệnh viện đa khoa tinh Yên Bái 30 Bệnh viện đa khoa cầ n Thơ 14 Bệnh viện đa khoa tinh Sơn La 31 Bệnh viện đa khoa trung tâm tinh An Giang 15 Bệnh viện đa khoa tinh Thanh Hóa 32 Bệnh viện đa khoa tinh Kiên Giang 16 Bệnh viện đa khoa tinh Hà Tĩnh 33 Bệnh viện đa khoa tinh Trà Vinh 17 Bệnh viện đa khoa tinh Quủng Trị 117 Phu lue • • DANH MỤC CÁC KHU v ự c , NGÀNH NGHÊ VÀ CÔNG VIỆC CÁM ĐƯA NCƯỜ1 LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở N Ư Ớ C NGOÀI (Điều / Nghị định Ỉ26/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007; D a n h m ụ c n g h ề c ô n g v iệ c c ẩ m đ i m v iệ c n c n g o i ban hành kèm theo Nghị định 126/2007/NĐ-CP) K h u v ự c c ó c h iế n h o ặ c c ó n g u y c x ả y c h iế n , khu v ự c bị n h iềm xạ, khu vự c bị nh iễm độc, khu v ự c đ an g c ó dịch bệnh đặc biệt n gu y hiểm Khu vực mà nước tiếp nhận lao động cẩm người lao động nước đến làm việc Nhừng nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không phù hợp với thể trạng người Việt Nam; công việc ánh hường đến phong mỹ tục Việt Nam, bao gồm: - Nghề vũ công, ca sĩ, massage làm việc nhà hàng, khách sạn trung tâm giải trí - Công việc phải tiểp xúc thường xuyên với chất nổ, chất độc hại luyện quặng kim loại màu (đồng, chì, thủy ngân, bạc, kẽm), tiếp xúc thường xuyên với mangan, điôxit thủy ngân - Công việc tiếp xúc với nguồn phóng xạ hờ, khai thác quặng phóng xạ loại - Cơng việc sản xuất, bao gói phải tiếp xúc thường xuyên với hóa chất axit nitơric, natri sunfat, disunfua cacbon, loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, sát trùng, chổng mối mọt có độc tính mạnh - Cơng việc săn bắt thú dữ, cá sẩu, cá mập - Công việc thường xuyên nơi thiếu khơng khí, áp suất lớn (dưới lịng đất, lịng đại dương) - Công việc liệm, mai táng tử thi, thiêu xác chết, bốc mồ mả - Công việc mà nước tiếp nhận lao động Việt Nam cấm 118 Phụ lục List of Ratifications of International Labour Conventions c , c 17 Conventions ratified ( 16 in force) Viet Nam: Member from 1980 to 1985 j and since 1992 C.6 Night Work o f Young Persons (Industry) Convention, 1919 3.10.1994 c Weekly Rest (Industry) Convention, 1921 (No 14) C.27 C.29 Forced Labour Convention, 1930 (No 29) 5.03.2007 (new) C.45 Underground Work (Women) Convention, 1935 (No 45) 3.10.1994 C.80 Final Articles Revision Convention, 1946 (No 80) 3.10.1994 C.81 Labour Inspection Convention, 1947 (No 81) 3.10.1994 Marking o f Weight (Packages Transported by Vessels) Convention, 1929 (No 27) C.100 Equal Remuneration Convention, 1951 (No 100) c lll Discrimination (Employment and Occupation) Convention, 1958 (No I l l ) 3.10.1994 3.10.1994 7.10.1997 7.10.1997 10 C.116 Final Articles Revision Convention, 1961 (No 116) 3.10.1994 11 CM 20 Hygiene (Commerce and Offices) Convention, 1964 (No 120) 3.10.1994 12 C.123 13 C.124 14 c Minimum Age (Underground Work) Convention, 1965 (No 123) Minimum age specified: 18 years Medical Examination o f Young Persons (Underground Work) Convention, 1965 (No 124) Minimum Age Convention, 1973 (No 138) Minimum age specified: 15 years 20.02.1995 3.10.1994 24.06.2003 15 C.155 Occupational Safety and Health Convention, 1981 (No 155) 3.10.1994 16 C.182 Worst Forms o f Child Labour Convention, 1999 (No 182) 19.12.2000 Denunciation (as a result o f the ratification o f Convention No 138) 17 C.5 Minimum Age (Industry) Convention, 1919 (No 5) Denounced on 24.06.2003 N g u n : [53] 119 3.10.1994 ... tác động cùa pháp luật, quan hệ lao động có yếu tố nước trở thành quan hệ pháp luật lao động có yếu tố nước ngồi Pháp luật lao động Việt Nam không điều chỉnh tất quan hệ lao động có yếu tố nước. .. TỔNG QUAN VÊ VIỆC ĐIỂU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ U TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Quan hệ lao động có yếu tổ nước - đổi tượng điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam 1.2 Quan niệm yếu tố nước quan hệ lao động có. .. ngồi Việt Nam quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Quan niệm khơng quan hệ lao động pháp nhân Việt Nam người lao động Việt Nam; quan hệ chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam; có tranh chấp lao động

Ngày đăng: 27/03/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I TỔNG QUAN VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

  • 1.1. QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI - ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM

  • 1.2. QUAN NIỆM VỀ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI VÀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

  • 1.2.1. Một số quan điểm về xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ pháp luật lao động ở Việt Nam

  • 1.2.2. Xác định yếu tố nước ngoài trong quan hệ lao động qua các quy định của pháp luật Việt Nam

  • 1.2.3. Các tiêu chí xác định yếu tổ nước ngoài trong quan hệ pháp luật lao động

  • 1.2.4. Khái niệm về quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

  • 1.2.5. Một số thuật ngữ liên quan đến quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

  • 1.3. VAI TRÒ, ĐẶC TRƯNG, PHÂN LOẠI QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

  • 1.3.1. Vai trò của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

  • 1.3.2. Đặc trưng của quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

  • 1.3.3. Phân loại quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài

  • 1.4. CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM

  • 1.4.1. Chủ trương của Đảng về phát triển quan hệ lao động có tố nước ngoài

  • 1.4.2. Pháp luật Việt Nam

  • 1.4.3. Điều ước quốc tế

  • 1.5. TỔ CHỬC LAO ĐỘNG QUỔC TẾ VÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM

  • 1.6. KINH NGHIỆM ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ LAO ĐỘNG CÓ YẾU TỐ NƯỞC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan