Du lịch trekking ở Việt Nam loại hình và phương thức tổ chức (Nghiên cứu trường hợp ở Sapa - Lào Cai

182 1.4K 4
Du lịch trekking ở Việt Nam  loại hình và phương thức tổ chức (Nghiên cứu trường hợp ở Sapa - Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯ ỜNG Đ Ạ I HỌC K HO A HỌC XÃ HỘI VÀ N H Â N VÃN TRỊNH LÊ ANH DU LỊCH TREKKING Ở VIỆT NAM: LOẠI HÌNH VÀ PHƯƠNG THỨC T ổ CHỨC N G H IÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở SA PA (LÀO CAI) LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH HỌC CHUYÊN NGÀNH: D LỊCH HỌC MÃ SỐ: Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐinhĐÃI H Q C rQ Kicn IA Trung U O C* G HA NỘI TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ VIÊN V - LẠ/ Hà Nơi - 2006 Trinh Lê Anh Luản van thac sv du Hch MỤC LỤC Mở đ ầu A Đ ặt vấn đ ề A l Lý chọn đề t i A.2 Lý chọn nghiên cứu tnrờng hợp Sa Pa (Lào C a i) A.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề t i A.4 K hách thể, đối tượng phạm vi nghiên c ứ u A.5 M ục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên c ứ u B Phương pháp nghiên cứu B Các phương p háp thu thập xử lý thổng tin sử dụng chủ yếu luận v ă n B.2 M ô tả điển d ã B.3 M ô tả điều tra ý k iế n c Lược sử vấn đề nghiên c ứ u 10 c Về công bố thu th ập 10 C.2 Về nghiên cứu tấc giả nhóm cộng t c 11 D Bố cục luận v ã n 13 Chương 1: Cơ sở khoa học du lịch trekking 14 1.1.Đ iểm luận việc phân chia loại hình du lịch du lịch trek k ing 14 1.1.1 Sự cần thiết ý- nghĩa việc phân chia loại hình du lịc h 14 1.1.2 T huật ngữ quan điểm loại hình du lịc h 15 1.1.3 N ội hàm đặc trưng loại hình cùa du lịch tr e k k in g .18 1.1.4 Vị trí phân loại du lịch trekking 22 1.2.H oạt động trekking loại hình du lịch trek k in g 24 1.2.1 Sự hình thành phát triển hoạt động trekking loại hình du lịch tr e k k in g 24 1.2.2 Các thành tố vả cấp độ cùa du lịch tre k k in g 27 1.2.3 Sự phát triển du lịch trekking g i i 31 1.2.4 Sự xuất phát triển du lịch trekking Việt N a m 34 Tiểu kết chương 40 Chương 2: Loại hình du lịch trekking Sa Pa (Lào C ai) 42 2.1 Giới thiệu chung Sa P a 42 2.2 H oạt động du lịch Sa P a 45 2.3 H oạt động trekking loại hình du lịch trekking Sa P a 51 2.3.1 Đ iều kiện cho khai thác du lịch trekking Sa P a 51 2.3.2 H iện trạng khai thác, kinh doanh du lịch trekking Sa P a 56 ii Luân văn t h a c SV du Trinh Lẽ Anh lic h T iểu kết chương 67 Chương 3: Phương thức tổ chức du lịch trekking Sa Pa (Lào Cai) 68 3.1 K hách du lịch trek k in g 68 3.1.1 V iệc tổ chức tour m ua to u r 68 3.1.2 V iệc lựa chọn, sử dụng dịch vụ vấn đề liên q u a n .68 3.2 Các hình thức tổ chức kinh doanh du lịch trekking 75 3.2.1 Các sờ chuyên doanh du lịch trekking 75 3.2.2 Các sở kinh doanh du lịch tổng hợp (có bao gồm du lịch tre k k in g ) 76 3.2.3 Các vãn phòng tour giá rẻ (khách “ba lô” ) địa phương Hà N ộ i .79 3.3 Các tuyến du lịch trekking tiêu b iể u 82 3.4 K hảo sát phương thức tổ chức cụ thể 89 3.4.1 Lịch trình, thời g ia n 89 3.4.2 Các bước thực to u r .91 3.4.3 Phương thức tổ chức cụ thể đơn vị kinh doanh du lịch trekking Phan Si Pãng Sa Pa 98 3.5 Đ ánh giá kết nghiên c ứ u 105 3.5.1 Các hình thức tổ chức khai thác, kinh doanh du lịch tre k k in g 105 3.5.2 Q uy trình tiến hành du lịch trekking cách thức tổ chức phục vụ du khách theo-từng khâu/ loại hình dịch vụ 106 3.5.3 Các phương pháp/cách thức vận hành phương tiện, công cụ (hệ thống sở vật chất kỹ thuật) phục vụ du lịch trekking 106 Tiểu kết chương 107 Kết luận khuyên nghị .108 A Kết luận việc thực nhiệm vụ nghiên u 108 A l T huận lợi khó k h ăn 108 A.2 K ết thực nhiệm vụ nghiên c ứ u .109 A.3 Kết luận c h u n g 112 B M ột số khuyến n g h ị 112 B K huyến nghị từ ý kiến cùa du k h ách 112 B.2 K huyến nghị cụ thể nhằm mục tiêu phát triển hài hoà du lịch trekking với yêu cầu kinh tế - xã hội khác Sa Pa 113 B.3 K huyến nghị chung từ nghiền cứu trường hợp du lịch trekking Sa P a 116 Tài liệu tham khảo trích dẩn 117 Phụ lục .119 iii Trinh Lê Anh Luản van thac sv du lich CÁC K Ý HIỆU VÀ VIẾT TẮT IUCN Tổ chức Bảo tổn Thiẽn nhiên Quốc tế SNV Tổ chức Phát triển H lan UBND Uỷ ban nhân dân Sở TM D L Sở Thương mại - Du lịch CÁC HÌNH, BẢNG VÀ H Ộ P TH AM KHẢO Hình 1.1 Poster quảng cáo du lịch trekking m iền Bắc Thái L an 35 Hình 2.1 Bản đồ hành Sa P a 43 Hình 2.2 Biểu đồ dàn số mật độ dân số Sa P a 44 Hình 2.3 Sơ đổ phạm vi ảnh hưởng du lịch Sa P a 49 Hình 2.4 Sơ đổ dự kiến tuyến phạm vi khai thác du lịch Sa Pa 50 Hình 2.5 Sơ đồ tuyến trekking Sa P a 60 Hình 2.6 M ột số hình ảnh khách du lịch với người địa phương 63 Hình 3.1 Biểu đổ phân bố độ cao theo chiều dài tuyến 84 Hình 3.2 Sơ đổ hành trình tour/tuyến 85 Hình 3.3 Sơ đồ hành trình tour/tuyến 86 Hình 3.4 Sơ đồ hành trình tour/tuyến ( ) 87 Hình 3.5 Sơ đổ hành trình tour/tuyến (2 ) 88 Hình 3.6 Lược đổ tuyến du lịch trekking Phan Si P ă n g 89 Hình 3.7 Sơ đồ hố lịch trình cùa tour Phan Si Păng (khảo sát từ 11 -1 /2 /2 0 ) 91 Hình 3.8 M ột sơ' hình ảnh cùa tour Phan Si Păng (khảo sát từ 11-13/2/2004) 101 Bảng 0.1 Nội dung điều tra khách du lịch trekking Sa P a Bảng 1.1 VỊ trí phân loại cùa du lịch trekking (tiêu chí phương tiện giao th n g ) 22 Bảng 1.2 Vị trí phân loại du lịch trekking (tiêu chí đặc trưng điểm đ ến ) .23 Bảng 1.3 VỊ trí phàn loại cùa du lịch trekking (tiêu chí đặc trưng khám phá/m ạo hiểm)23 Bảng 1.4 Vị trí phân loại cùa du lịch trekkina (tiêu chí đặc trưng thể th a o ) 24 Báng 1.5 M ột số điểm đến trekking phù hợp với cấp độ theo tập quán quốc tế thừa n h ặ n 31 Báng 2.1 M ô tả bốn sản phẩm du lịch trekkina tiêu biểu Sa P a 58 iv Trinh Lê Anh Luân văn th a c SV du lich Bảng 2.2 Tổng hợp tuyến du lịch trekking Sa P a 59 Bảng 3.1 So sánh hình thức kinh doanh du lịch trekking Sa P a .80 Bảng 3.2 M ô tả ba tuyến du lịch trekking tiêu biểu khảo s t 83 Bảng 3.3 Khoảng cách độ dài điểm tuyến du lịch trekking Phan Si P ăn g 89 Bảng 3.4 Lịch trình tour khảo sát cụ thể tuyến .89 Bảng 3.5 N hật ký lộ trình tour Phan Si Pãng (khảo sát từ 11 -1 /2 /2 0 ) 90 Bảng 3.6 M tả nội dung hoạt động đón khách tour khảo s t 91 Bảng 3.7 Trình tự nội dung thông tin cho khách cùa tour khảo s t 92 Bảng 3.8 Thống kê m ột số hạng mục sở vật chất tour khảo s t 93 Bảng 3.9 Thống kê nhân phục vụ tour khảo sát 94 Bảng 3.10 Vai trò nhiệm vụ thành phần phục v ụ 94 Bảng 3.11 N hật ký chuyền khảo s t 96 Bảng 3.12 M ột số chi tiết lưu ý đặc biệt tour khảo s t 97 Bảng 3.13 So sánh hình thức tổ chức du lịch trekking Phan Si Păng m ột số đơn vị kinh doanh (cung ứ ng) 98 Bảng 4.1 T iếp cận loại hình du lịch trek k in g 109 Hộp tham khảo 1: Sản phẩm du lịch trekking chung V ietnam Tourism , Exotissim o khách sạn V ictoria .77 Hộp tham khảo : Sản phẩm du lịch trekking văn phòng Sinh cafe, O pen tour 79 Hộp tham khảo : Vấn đề lưu trú qua đêm ngủ lề u 100 Hộp tham khảo : Vấn để ãn uống 103 Hộp tham khảo : V ấn đề áp dụng biện pháp an toàn du lịch trekking Sa P a 103 Hộp tham khảo : N hững lưu ý chung cho khách du lịch du lịch trekking Phan Si Păng (với tư vấn số chuyên viên hãng T opas) 104 Luân văn t h a c SV du Trinh Lê Anh lic h MỞ ĐẦU A ĐẶT VẤN ĐỂ A l L ý ch ọ n đê tài Những năm đầu kỷ 21, kỳ vọng nhà lãnh đạo du lịch quốc gia cộng đồng làm du lịch Việt Nam người dân việc quảng bá hình ảnh đất nước người giới ngày lớn Trong phát biểu lễ trao giải đ u a1 Raid Gauloises Việt Nam 2002, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục du lịch Việt Nam - Phạm Từ - nói rõ: "Thơng qua vận động viên, nhà làm phim truyền hình, nhà báo quốc t ế nước, hình ảnh Việt Nam, vãn hoá lịch sử, đất nước người V iệt Nam , chủ trương hội nhập kinh t ế quốc tế, đường lối đổi mới, m ỏ cửa, m rộng giao lưu, làm bạn với nước Việt N am đã, s ẽ quảng bá rộng rãi khắp châu lục H y vọng s ẽ có nhiêu du khách đến Việt N am - m ột điểm đến an toàn, hấp dẫn" [Như Hoa, 2002] Trên th ự c tế , kết kiện du lịch - thể thao quốc tế Việt Nam cho thấy bên cạnh hội hình ảnh du lịch Việt Nam quảng bá tới giới cách tập trung rộng khấp website, kênh truyền thông nước quốc tế, V iệt Nam bước đầu nhìn nhận m ột điểm đến mẻ, hấp dẫn, an tồn thân thiện khơng u cầu loại hình chuyên biệt - du lịch thê thao - k h m phá, m ạo hiểm (sport - adventure/risk tourism ) - m loại hình du lịch khác Việt Nam Điều gợi mở hướng khai thác tiềm du lịch vùng núi - biển phía Bắc nói riêng tồn lãnh thổ Việt Nam nói chung, m ột số điểm đến truyền thống tiếng không hội đủ yêu cầu “m ới”, “lạ” để gọi mời du khách quốc tế đến với Việt Nam lần thứ hai Là m ột loai hình phổ biến trons hệ thống loại hình du lịch chuyên biệt theo hướng thể thao - khám phá, mạo hiểm nêu trên, du ' mà tác giá gọi tên "to u r du lịch thè' thao - m ạo hiểm " xem xét góc độ loại hình du lịch Luân vản thac SỸ Trinh Lê Anh du Uch lịch trekkin g triển khai Việt Nam khoảng gần hai thập kỷ qua Tuy nhiên nghiên cứu góc độ loại hình (hay sản phẩm du lịch) hoạt động trekking (cả tự phát có tổ chức) cịn thiếu chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung Sự phát triển tự nhiên lợi Sa Pa điểm đến điển hình loại hình Việt Nam cho thấy xu đa dạng hố loại hình du lịch diễn nhanh dự đoán nhà nghiên cứu thế, nghiên cứu thực tiễn chứng kiến rượt đuổi hai cách “ làm ” du lịch: du lịch ạt (mass tourism) du lịch có cân nhắc, lựa chọn (alternative tourism) Hiện trạng thiết kế, chào bán đặc biệt tổ chức thực du lịch trekking Sa Pa khắp Việt Nam đa dạng: việc tổ chức khai thác du lịch trekking đầu tư nghiên cứu ứng dụng thực tiễn mức độ khác đơn vị kinh doanh du lịch trekking Nhiều đơn vị tổ chức du lịch trekking tự phát, thiếu trách nhiệm với điểm đến Đồng thời, phương thức tổ chức vốn tuân theo tập quán quốc tế bị sai lệch mức, thực gây m ất an tồn cho du khách, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh điểm đến cho du lịch trekking Việt Nam manh nha hình thành Từ vấn đề trên, tác giả luận văn tiến hành nghiên cứu đề tài Du lịch trekk in g V iệt N am : loại hỉn h phư n g th ứ c tổ ch ứ c N ghiên cứu trường hợp Sa Pa (Lào Cai) A L ý ch ọ n địa bàn nghiên cứu trường hợp Sa Pa (L Cai) Từ nghiên cứu ban đầu, nhận thấy du lịch trekking loại hình phát triển Sa Pa (so với lịch sử hoạt động du lịch hàng trăm năm địa phương này) nhanh chóng trở thành loại hình du lịch mũi nhọn với phạm vi ảnh hưởng không thị trấn phố núi mà địa bàn rộng lớn bao quanh thuộc địa phận huyện Sa Pa lân cận Sa Pa du khách tìm đến ngày nhiều họ biết khơng Luân văn thac SV du lich Trinh Lê Anh điểm nghỉ dưỡng đơn mà đáy m ột điểm trekking lý tưởng Việt Nam Hiện khắp tỉnh, đặc biệt phía Bắc Việt Nam, du lịch trekking có phát triển mạnh mẽ Có thể nhận thấy thơng qua tour trekking chào bán đểu hướng đến địa điểm chính: Phong Thổ, Tam Đường, Cát Bà, Sa Pa, Mai Châu, Pleiku, Đăk lăk Tại nước ta, địa bàn núi rừng nơi có làng người dân tộc, khu rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên, Côn Đảo, Phú Quốc, Bạch Mã, Cúc Phương, Cát Bà, Ba Bể, Bình Châu, Phong N - Kẻ B àng khu rừng đặc chủng Tây Nguyên, vùng núi cao Sa Pa tỉnh Tây Bắc nơi tốt để đưa vào hoạt động loại hình Trong số điểm đến nêu, Sa Pa (Lào Cai) khách trekking (trekkers) quốc tế người làm du lịch trekking Việt Nam đánh giá điểm đến số Việt Nam eho du lịch trekking Thực tiễn khai thác du lịch trekking Sa Pa phong phú có m ột q trình định hình, phát triển điều chỉnh từ tập quán quốc tế cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, điều kiện địa phương Đã có kinh nghiệm , học rút qua gần hai thập kỷ phát triển du lịch trekking đây, có quan tâm nhiều tổ chức, cá nhân hoạt động mục đích học thuật hay mục đích phi lợi nhuận khác Tuy nhiên, trạng phát triển thay đổi nhanh theo thời gian, cần có tổng kết phần rút kinh nghiệm cho thời gian Vì thế, tác giả lựa chọn nơi để tiến hành nghiên cứu trường hợp A.3 Ý nghĩa kh o a học thực tiễn đ ề tài Trên sở học hỏi k ế thừa hướng nghiên cứu lý luận nghiên cứu trước, đề tài bước đầu tổng hợp phát biểu lại sở khoa học loại hình du lịch, song song với việc làm rõ cách thức phân chia loại hình du lịch phổ biến quan điểm phân loại tác giả đề tài Đày đóng góp lý thuyết đề tài nhằm khẳng định hướng riếp cận nghiên cứu loại hình Trinh Lê Anh Luân vân thac SV du lich - sản phẩm m ột hướng nghiên cứu cẩn thiết với ngành học có ý nghĩa thực tiễn mạnh m ẽ du lịch học Thêm vào đó, đề tài góp phần bổ sung sở khoa học loại hình du lịch thể thao - khám phá m ạo hiểm (sport adventure/risk tourism ) nói chung du lịch trekking nói riêng, đặc biệt phương thức tổ chức Việc nghiên cứu thực tiễn khai thác du lịch trekking có ý nghĩa đóng góp nhận thức, liệu góp phần làm sở cho nhà quản lý, nhà kinh doanh, nhà cung cấp cộng đồng địa phương việc hoạch định chiến lược phát triển, triển khai quảng bá khai thác kinh doanh tổ chức loại hình việc đón nhận, tham gia chia sẻ trách nhiệm , lợi ích bên A K hách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu • K hách th ể nghiên cứu: hoạt động trạng du lịch trekking • Đối tượng nghiên cíai: loại hình phươnơ thức tổ chức du lịch trekking Cụ thể: 1- Loại hình du lịch trekking nói chung 2- Loại hình phương thức tổ chức du lịch trekking Việt N am (trường hợp Sa Pa) Theo từ điển tiếng Việt, phương thức có nghĩa phương pháp (cách thức tiến hành) hình thức tiến hành; tổ chức có nghĩa tiến hành công v iệ c th e o c c h th ứ c , tr ìn h tự n o [Nguyễn N hư Ý, 1999, tr.1352, 1662] N h th ế , c ó thể hiểu m ột phần đối tượng nghiên cứu thứ hai đề tài - phương thức tổ chức du lịch trekking - bao gồm nội dung: - Các hình thức tổ chức khai thác, kinh doanh du lịch trekking - Quy trình tiến hành du lịch trekking cách thức tổ chức phục vụ du khách theo khâu/ loại hình dịch vụ - Các phương pháp/cách thức vận hành phương tiện, công cụ (hệ thống sở vật chất kỹ thuật) phục vụ du lịch trekkino Luán vân thac SV Trinh Lẽ Anh du lich • Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: đề tài có xu hướng trở nên rộng khơng khu biệt tính trường hợp nghiên cứu Vì vậy, phần nghiên cứu cợ sở lý luận loại hình du lịch trekking có xu hướng khai qt chung giới hệ m đề tài m ong m uốn khơng phải chủ đích đề tài nhằm tới Do nghiên cứu trường hợp nên kết nghiên cứu nhằm áp dụng khuyến nghị cho thực Việt Nam mà - Về mặt không gian: nghiên cứu trường hợp tiế n hành tr ê n địa bàn huyện Sa Pa, khảo sát tour điển hình thuộc địa phận huyện Sa Pa số công ty kinh doanh du lịch trekking cụ thể M ột số khảo sát theo lịch trình khách du lịch thực từ sân bay, Hà Nội hay tới tận họ nước (nhận lại phản hổi) - Về mặt thời gian: nghiên cứu tiến hành chủ yếu hai năm 2004, 2005 đầu năm 2006 Các khảo sát điểm tiến hành thành nhiều đợt, đảm bảo tính đa dạng thời gian có tính đến m ùa vụ loại hình A.5 M ụ c đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ sở khoa học loại hình du lịch trekking phân hệ du lịch thể thao - khám phá, mạo hiểm, khái quát hóa phương thức tổ chức sở nghiên cứu thực tiễn Từ đó, đề tài bước đầu khuyến nghị phương thức tổ chức khai thác du lịch trekking phù hợp thời gian Sa Pa (Lào Cai) Căn từ việc giải đối tượng nghiên cứu, luận văn tiến hành giải nhiệm vụ tương ứng sau: - Nghiên cứu tổng quan việc phán chia loại hình du lịch , s ỏ khoa học du lịch trekking (nội hàm đặc trưng loại hình) xác định hướng tiếp cận cho việc xem xét du lịch trekking hệ thống phản loại loại hình du lịch ọc PH Lực 17 Ụ D anh mục d đẩu tư d lịch lào cai v S p đến 2010 (Nguồn: S TMDL Lào ự n u a a ó DANH M ỤC C Á C D ự ÁN ĐẦU T (kèm theo dê án du lịcli giai đoạn 2001 - 2005 định hướng 2010) !T I r ỉ ỉ Ii i ! ỉ í2 1 ỉ r Khối Ị Tổng vốn T ên cò n g trin h i lưcma i Đơn vị ỉinh: Triệu dỏng 1 ■ 2001 2003 2002 i d ầ u tư 2006 ,tô’n ! i 2010 i Đ/c qui hoach lổna thể DL i Qui hOiich chumi liuviịn Su Pa Oui hoạch chunj! huyện Bdc Hà ị Qui hoạch chi liết đô thị 1 ih i 0 Ị k h u d u ỉic h S a P a th e o q u i h o a c h ; ị- ' Ị P h in M u n a H o a N ân" cấp dường DL Ố Q u í M ổ T iì Ị 0 ! - D ir ìm y le o n ú i P h a n Si P a iH ' r>.cXX» - M ó i s ú l u v é n d n g d u ỈỊC li h a n li»i*Ị ! - S Iv c h ! t h i r n S a P a í I ị U U Q ] 0 0 - S ù lý c h i ’ th i I ó n s S a P a , - C u n " c ấ p n c s a c h S a lJa »0 - N n L ' c ấ p m n u lư i đ i ệ n n ộ i th ị S a P a 0 0 : - Đ a 11 Itr m ó ! s ỏ l u v c n d n p tliõ n (li c c cliL-m ■ B ;||! H d n g Õ q u ý b ổ T ủ C i.p ú in ii 0 0 I - C õ n g v iè n iru n ịỉ lã m ( K k Ĩ - S a n V illi (.10111:, I l l l l i l i i l m c.1.1 I1ỈII1«; - C h v â ìi h o S a P a : điếu - 'l r u n l ã m 1- L n iỉ d n líic irè ii n ú i - K h u b ãi ira m ! - nỏ irn mói 5.1X X ) ! h n h d u lịc h khấc Hàm ròng 1.500 O O O u da c ổ 0 0 0 s ố n s v án h o a d u h ch ! - Đ u iư m ù t s ố n h n p h ì la i L h u q u i h o c h m en • U'JOUf I ■ Ị - H ệ ih o n g ù Ụ u y h o KJ1U s a u b e n o v iẹ o uu v e il cáp ire o Sa P a ! 0 0 ; 200.000 2006 dell 2010 Í n 2001 ■ 2004 2003 2002 2005 1.000 72.100 JS7.700 237.200 Ơ 0 0 0 ị G hi c h lì 0 \ : N S ,v ;r I NS + 1 (1 0 i 0 0 ; D Ị-Q C L)1 K : ị iS.I >1)1 1 0 ( III N ' — : :! 12 U K ' 000 0 (1 :0 ' 2.000 5.000 ! 0 0 0 0 0 0 0 (1 ] 0 0 0 0 0 0 J 0 0 I o o u 0 ' • " m i! 0 ' K S + I)! 0 0 0 1U.U' N m lị 0 0 0 0 N S h r> ! 0 0 \ 'S 0 0 : Đ ic a ■ ; •.OCX) - L - ^ X L 0 100 NS ti.v u ù 200 90.000 50.000 0 U U U : , 5.000 0 ÍI 2Ú U ! 50.000 v ): N> 1 U U \v j ( 11' 200 \ :* 0 , NS ■S.OOi Í 0 ; IK K i ' 0 N S - r ìM OCX) 500 0 C 0 D N S + 0 0 0 0 (1 i i> O U ( X \) i \ ay DN.va\ XLII 0 PHỤ LỤC 18 Một sô thông tin phục vụ du khách trekking Cách sử dụng giầy trekking tour ~ - Đảm bảo đôi giầy phải thật vừa với đỏi chân, khôns nhỏ mà cũn° không to - Không nên thắt dáy giầy chặt - N ê n đ i h a i đ i tất vừa có tác d ụ n g g iú p êm ch ân vừa có tác d ụ n ° thấm mồ hôi chân - Nên sử dụng giầy có đế mềm để cho thoải mái - Nên sử dụng giầy có ma sát tốt để đảm bảo không bịtrơn trượt leo Cách sử dụng quần áo trekking tour - Luôn nhớ mang theo áo mưa nơi hoang dã hav rừng già, mưa bão đến vào lúc - K h ô n g n ê n m ặ c q u ầ n áo n g ắ n n g a y k h i m ùa h è Bởi ngẫu nhiên gặp trùng, tránh va chạm nhẹ với gai, đá hay ánh nắng mặt trời - Không nên đội mũ chùm đầu hay khăn quàng cổ, hạn chế tầm nhìn nguy hiểm - Không nên mặc quần áo rộng hay chật, rộng bị vấp ngã lúc nào, chật hạn chế khả di chuyển - Nên mang nhiều cồng kềnh M ột số loại lều ngủ thường sử dụng để lưu trú qua đêm trekking tour: Lều con: Loại lều có ưu điểm dễ đóng gói > dễ dựnơ nhiên lại có số nhược điểm như: K hơnơ dùng vào mùa đơng khơng che gió lùa khơng che mưa lớn độ an tồn khơng cao lồi động vặt rừng rắn, rếp hay trùng chui vào lều ngủ ' X L III > Lêu vòm: L oại lều n y c ó n h iều k h oảng trốno hon loại lều Loại lều dựng khỏns cần dây hay cọc, Ihanh khung lều bọc bên irons cánh Dung leu rời lều trons khu vực cắm trại mà khôn? phái tháo rời p Lêu killing: Loại lều khung đật bén nsoài tao nên vững chăc Loại dẻ dựns có nhiều khoảng trống bẽn > Lêu chóp: Lều hình kim tự tháp có khoảna trống phụ đỉnh có nhiều khoảng trốns sử dụng loại lều khác Loại lều hữu dụng trời mưa mái lều nước tốt M ột số cách khác để xác định hướng trekking tour > Tim hướng theo mật tròi Xác định hướng mặt trời mọc hướng mặt trời lặn (mặt trời mọc hướng Đông lặn hướng Tây), theo cách độ xác khơng cao Nên ln ln theo dõi vị trí mặt trời ban ngày vị tn' mặt trời bị thay đổi theo mùa năm p Tìm hướng dựa theo Tu ỳ thc vi trí đứng Nam bán cầu hay Bãc bán câu ma dựa vào khác để tìm hướng > Tìm hướng dựa vào cày Xuất phát từ đặc điểm sinh trưởng phát triển rừng sau mùa sinh trưởng (một năm), bề mặt cắt ngang cãy rừng xuất vịng trịn khép kín (vịng sinh trưởng hay vịng năm), vịng trịn khép kín có độ rộng - hẹp khơng nhau, hướng mà khoảng cách vòng tròn lớn xác định hướng Dóng- XLIV • Sử dụng nước náu ăn D° trekk,ns '0Ur ' hum k0 di ô ã * nhiu ngy t„ „gllổn nU(Sc dư?c Sừ đụng cho níu in „h „ sinh ho„ cá nhãn khác hoàn ,oà„ nguón nước lự nhiẻn lừ khe suói, mạch nưức ngSm x.oại ù l m óc uống trình di chuyển hì

Ngày đăng: 27/03/2015, 12:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT

  • CÁC HÌNH, BẢNG VÀ HỘP THAM KHẢO

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: C ơ SỞ KHOA HỌC CỦA DU LỊCH TREKKING

  • 1.1. Điểm luận về việc phán chia loại hình du lịch và du lịch trekking

  • 1.1.1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc phán chia loại hình du lịch

  • 1.1.2. Thuật ngữ và các quan điểm vé loại hinh du lịch

  • 1.1.3. Nội hàm và đặc trưng loại hỉnh của du lịch trekking

  • 1.1.4. Vị trí phân loại của du lịch trekking

  • 1.2. Hoạt động trekking và loại hình du lịch trekking

  • 1.2.1. Sự hình thành và phát triển hoạt động trekking và loại hình du lịch trekking

  • 1.2.2. Các thành tô và cấp độ của du lịch trekking

  • 1.2.3. Sự phát triển của du lịch trekking trên thế giới

  • 1.2.4. Sự xuất hiện và phát triển của du lịch trekking tại Việt Nam

  • CHƯƠNG 2:LOẠI HÌNH DU LỊCH TREKKING Ở SA PA (LÀO CAI)

  • 2.1. Giới thiệu chung về Sa Pa

  • 2.2. Hoạt động du lịch tại Sa Pa

  • 2.3. Hoạt động trekking và loại hình du lịch trekking tại Sa Pa

  • 2.3.1. Điều kiện cơ bản cho khai thác du lịch trekking tại Sa Pa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan