LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

30 5.3K 4
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARKSON HÙNG VƯƠNG CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 2.1. SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU: 2.1.1. PHÂN TÍCH CÁC DẠNG KẾT CẤU KHUNG: Theo TCXD 198 : 1997, các hệ kết cấu bê tông cốt thép toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung-vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng nào phụ thuộc vào điều kiện làm việc cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang như gió và động đất. 2.1.1.1. Hệ kết cấu khung: Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, thích hợp với các công trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng nhưng lại có nhược điểm là kém hiệu quả khi chiều cao công trình lớn. Trong thực tế, hệ kết cấu khung được sử dụng cho các ngôi nhà dưới 20 tầng với cấp phòng chống động đất ≤ 7; 15 tầng đối với nhà trong vùng có chấn động động đất cấp 8; 10 tầng đối với cấp 9. 2.1.1.2. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng: Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo 1 phương, 2 phương hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình cao trên 20 tầng. Tuy nhiên, độ cứng theo phương ngang của các vách cứng tỏ ra là hiệu quả rõ rệt ở những độ cao nhất định, khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cứng phải có kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiện được. Trong thực tế, hệ kết cấu vách cứng được sử dụng có hiệu quả cho các ngôi nhà dưới 40 tầng với cấp phòng chống động đất cấp 7; độ cao giới hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống động đất cao hơn. 2.1.1.3. Hệ kết cấu khung giằng ( khung và vách cứng). SVTH: HOÀNG MẠNH CƯỜNG – LỚP: XDD47-ĐH2 12 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG H kt cu khung - ging (khung v vỏch cng) c to ra bng s kt hp h thng khung v h thng vỏch cng. H thng vỏch cng thng c to ra ti khu vc cu thang b, cu thang mỏy, khu vc v sinh chung hoc cỏc tng biờn, l cỏc khu vc cú tng nhiu tng liờn tc. h thng khung c b trớ ti cỏc khu vc cũn li ca ngụi nh. Trong h thng kt cu ny, h thng vỏch ch yu chu ti trng ngang cũn h thng khung chu ti trng thng ng. H kt cu khung - ging t ra l h kt cu ti u cho nhiu loi cụng trỡnh cao tng. Loi kt cu ny c s dng cho cỏc ngụi nh di 40 tng vi cp phũng chng ng t 7; 30 tng i vi nh trong vựng cú chn ng ng t cp 8; 20 tng i vi cp 9. 2.1.1.4. Hệ tờng chịu lực: ở hệ kết cấu này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các vách cứng, lõi cứng hoặc kết hợp vách với lõi. Sự ổn định của công trình phụ thuộc phần lớn vào hình dạng tiết diện ngang của chúng, ngoài ra các vách cứng thờng hay bị giảm yếu do có các lỗ cửa. Hệ khung và tờng chịu lực: Đây là hệ kết cấu đợc tạo thành từ sự kết hợp của hai hệ trên. Nó là hệ kết cấu rất có hiệu quả với các công trình nhà nhiều tầng, cao tầng. Sự làm việc của hệ kết cấu này đa số theo dạng sơ đồ giằng với các khung chỉ chịu tải trọng thẳng đứng trong diện chịu tải của nó còn toàn bộ tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng xem nh dồn về cho hệ lõi chịu lực. Do đặc điểm của công trình là trụ sở làm việc nên có yêu cầu cao về mặt kiến trúc, công năng, tính thích dụng, ngoài ra công trình thuộc loại nhà nhiều tầng vì vậy ta chọn giải pháp kết cấu cho công trình là hệ kết cấu khung vách . 2.1.1.5. H kt cu c bit: (Bao gm h thng khung khụng gian cỏc tng di, phớa trờn l h khung ging) õy l loi kt cu c bit, c ng dng cho cỏc cụng trỡnh m cỏc tng di ũi hi cỏc khụng gian ln; khi thit k cn c bit quan tõm n tng chuyn tip t h thng khung sang h thng khung ging. Nhỡn chung, phng phỏp thit k cho h kt cu ny khỏ phc tp, c bit l vn thit k khỏng chn. 2.1.1.6. H kt cu hỡnh ng: SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARKSON HÙNG VƯƠNG Hệ kết cấu hình ống có thể được cấu tạo bằng một ống bao xung quanh nhà bao gồm hệ thống cột, dầm, giằng và cũng có thể được cấu tạo thành hệ thống ống trong ống. Trong nhiều trường hợp, người ta cấu tạo hệ thống ống ở phía ngồi, còn phía trong nhà là hệ thống khung hoặc vách cứng. Hệ kết cấu hình ống có độ cứng theo phương ngang lớn, thích hợp cho các cơng trình cao từ 25 đến 70 tầng. 2.1.1.7. Hệ kết cấu hình hộp: Đối với các cơng trình có độ cao và mặt bằng lớn, ngồi việc tạo ra hệ thống khung bao quanh làm thành ống, người ta còn tạo ra các vách phía trong bằng hệ thống khung với mạng cột xếp thành hàng. Hệ kết cấu đặc biệt này có khả năng chịu lực ngang lớn thích hợp cho những cơng trình rất cao, có khi tới 100 tầng. 2.1.2. PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN: Cơng trình Trung tâm thương mại Parkson Hùng Vương là một cơng trình cao tầng (11 tầng chưa kể tầng hầm) với độ cao lên tới 44m. Đây là một cơng trình đa chức năng, vừa là trung tâm thương mại, vừa làm khu văn phòng, lại kết hợp làm siêu thị do đó có những thời điểm sẽ tập trung một lượng dân số lớn. Mặt khác, cơng trình lại xây dựng trong khu dân cư đơng đúc vì vậy u cầu đặt ra khi thiết kế cơng trình là phải chú ý đến độ an tồn của cơng trình, theo điểm 2.6.1 TCXD 198 : 1997 thì “Kết cấu nhà cao tầng cần tính tốn thiết kế với các tổ hợp tải trọng thẳng đứng, tải trọng gió và tải trọng động đất ”. Do đó khi thiết kế hệ kết cấu cơng trình phải đảm bảo cơng trình chịu được động đất thiết kế mà khơng bị sụp đổ tồn phần hay sụp đổ cục bộ, đồng thời giữ được tính tồn vẹn của kết cấu và còn khả năng chịu tải trọng sau động đất. Hệ kết cấu chịu lực của cơng trình phải được thiết kế với bậc siêu tĩnh cao để khi chịu tác động của các tải trọng ngang lớn cơng trình có thể bị phá hoại ở một số cấu kiện mà khơng bị sụp đổ hồn tồn. Hệ kết cấu khung -giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại cơng trình cao tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngơi nhà đến 40 tầng. Nếu cơng trình được SVTH: HỒNG MẠNH CƯỜNG – LỚP: XDD47-ĐH2 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARKSON HÙNG VƯƠNG thiết kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng . Chính vì các lý do trên mà sử dụng giải pháp hệ khung-vách bằng BTCT đổ tồn khối. Hệ thống thang bộ, thang máy là lõi trung tâm đảm bảo sự bền vững, chắc chắn cho cơng trình. Chiều cao tầng điển hình là 3,3m với nhịp là 8,4m. Giải pháp khung-vách BTCT với dầm đổ tồn khối, bố trí các dầm trên đầu cột và gác qua vách cứng. Về hệ kết cấu chiu lực: Sử dụng hệ kết cấu khung – lõi chịu lực với sơ đồ khung giằng. Trong đó, hệ thống lõi và vách cứng được bố trí đối xứng ở khu vực giữa nhà theo cả hai phương, chịu phần lớn tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình và phần tải trọng đứng tương ứng với diện chịu tải của vách. Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, dầm bo bố trí chạy dọc quanh chu vi nhà và hệ thơng dầm sàn, chịu tải trọng đứng là chủ yếu, tăng độ ổn định cho hệ kết cấu. 2.1.3. Lựa chọn kích thước tiết diện: 2.1.3.1. Tiết diện cột: Tiết diện cột được chọn sơ bộ theo cơng thức: A 0 = b t R Nk . Trong đó: +R b : cường độ chịu nén của bêtơng. Với bêtơng M300 lấy R b = 1300 (kg/cm 2 ). +k t : hệ số xét đến ảnh hưởng khác như mơmen uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột. -Với cột biên ta lấy k t = 1,3. -Với cột trong nhà ta lấy k t = 1,2. -Với cột góc nhà ta lấy k t = 1,5. +N: lực nén được tính tốn gần đúng như sau: N = m S .q.F S Trong đó: m S : số sàn phía trên tiết diện đang xét. F S : diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét. SVTH: HỒNG MẠNH CƯỜNG – LỚP: XDD47-ĐH2 15 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARKSON HÙNG VƯƠNG q: tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn. Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế. Với sàn có bề dày 18 cm lấy q = 1,5 T/m 2 . Bảng chọn tiết diện các cột: Cột 1C;1F Tầng Fs Tải trọng q N k A tính b h A chọn (m2) (T/m2) (T) (m2) (m) (m) (m2) 8÷11 17.64 1,5 211.68 1.5 0.219 0.6 0.6 0.36 4÷7 17.64 1,5 282.24 1.5 0.292 0.6 0.6 0.36 Hầm,1,2,3 35.28 1,5 423.36 1.5 0.438 0.7 0.7 0.49 Cột 2B;2G Tầng Fs Tải trọng q N k A tính b h A chọn (m2) (T/m2) (T) (m2) (m) (m) (m2) 8÷11 32.55 1,5 390.6 1.2 0.323 0.7 0.7 0.49 4÷7 32.55 1,5 520.8 1.2 0.431 0.8 0.8 0.64 Hầm,1,2,3 57.12 1,5 749.28 1.2 0.620 0.9 0.9 0.81 Cột 2C;2F Tầng Fs Tải trọng q N k A tính b h A chọn (m2) (T/m2) (T) (m2) (m) (m) (m2) 8÷11 57.33 1,5 687.96 1.2 0.569 0.7 0.7 0.49 4÷7 57.33 1,5 917.28 1.2 0.759 0.8 0.8 0.64 Hầm,1,2,3 64.05 1,5 1173.5 1.2 0.971 0.9 0.9 0.81 Cột 3C;3F Tầng Fs Tải trọng q N k A tính b h A chọn (m2) (T/m2) (T) (m2) (m) (m) (m2) 8÷11 51.24 1,5 614.88 1.2 0.509 0.7 0.7 0.49 4÷7 51.24 1,5 819.84 1.2 0.678 0.8 0.8 0.64 Hầm,1,2,3 51.24 1,5 1024.8 1.2 0.848 0.9 0.9 0.81 Cột 4C;4F Tầng Fs Tải trọng q N k A tính b h A chọn (m2) (T/m2) (T) (m2) (m) (m) (m2) 8÷11 46.2 1,5 554.4 1.2 0.459 0.7 0.7 0.49 4÷7 46.2 1,5 739.2 1.2 0.612 0.8 0.8 0.64 Hầm,1,2,3 70.56 1,5 1021.4 1.2 0.845 0.9 0.9 0.81 Cột 4E;4D Tầng Fs Tải trọng q N k A tính b h A chọn (m2) (T/m2) (T) (m2) (m) (m) (m2) 8÷11 62.56 1,5 750.72 1.2 0.621 0.7 0.7 0.49 4÷7 62.56 1,5 1001 1.2 0.828 0.8 0.8 0.64 Hầm,1,2,3 77.28 1,5 1310.1 1.2 1.084 0.9 0.9 0.81 Cột 4B;4G Tầng Fs Tải trọng q N k A tính b h A chọn SVTH: HOÀNG MẠNH CƯỜNG – LỚP: XDD47-ĐH2 16 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARKSON HÙNG VƯƠNG (m2) (T/m2) (T) (m2) (m) (m) (m2) 8÷11 26.04 1,5 312.48 1.2 0.259 0.7 0.7 0.49 4÷7 26.04 1,5 416.64 1.2 0.345 0.8 0.8 0.64 Hầm,1,2,3 70.56 1,5 698.88 1.2 0.578 0.9 0.9 0.81 Các cột còn lại chọn tiết diện 500x500mm. 2.1.4. Tiết diện dầm: Chiều cao dầm thường được lựa chọn theo nhịp với tỷ lệ h d = (1/8 – 1/12)L d với dầm chính và h d = (1/12 – 1/20)L d với dầm phụ Chiều rộng dầm thường được lấy b d = (1/4 – 1/2) h d . Từ bản vẽ kiến trúc ta có chiều dài các dầm thay số vào các cơng thức trên ta tính được tiết diện các dầm trên: + Dầm khung chọn tiết diện: b= 40 (cm),h=70 (cm). + Với dầm phụ đỡ tường chọn: b=22 (cm), h=50 (cm). 2.1.5. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu sàn: 1. Đề xuất phương án kết cấu sàn : Cơng trình có bước cột khá lớn 8.4m, ta có thể đề xuất một vài phương án kết cấu sàn thích hợp với nhịp này là: + Sàn BTCT có hệ dầm chính, phụ (sàn sườn tồn khối) + Hệ sàn ơ cờ + Sàn phẳng BTCT ứng lực trước khơng dầm + Sàn BTCT ứng lực trước làm việc hai phương trên dầm Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm của từng loại phương án kết cấu sàn để lựa chọn ra một dạng kết cấu phù hợp nhất về kinh tế, kỹ thuật, phù hợp với khả năng thiết kế và thi cơng của cơng trình a) Phương án sàn sườn tồn khối BTCT: Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính phụ và bản sàn. Ưu điểm: Lý thuyến tính tốn và kinh nghiệm tính tốn khá hồn thiện, thi cơng đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với cơng nghệ thi cơng phong phú nên thuận SVTH: HỒNG MẠNH CƯỜNG – LỚP: XDD47-ĐH2 17 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARKSON HÙNG VƯƠNG tiện cho việc lựa chọn phương tiện thi công. Chất lượng đảm bảo do đã có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công trước đây. Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Quá trình thi công chi phí thời gian và vật liệu lớn cho công tác lắp dựng ván khuôn. b)Phương án sàn ô cờ BTCT: Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong phòng. Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng. Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích thước dầm rất lớn. c)Phương án sàn không dầm ứng lực trước : Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm các bản kê trực tiếp lên cột (có mũ cột hoặc không) +) Ưu điểm: + Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình + Tiết kiệm được không gian sử dụng + Dễ phân chia không gian SVTH: HOÀNG MẠNH CƯỜNG – LỚP: XDD47-ĐH2 18 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARKSON HÙNG VƯƠNG + Tiến độ thi cơng sàn ƯLT (6 - 7 ngày/1 tầng/1000m 2 sàn) nhanh hơn so với thi cơng sàn BTCT thường. + Do có thiết kế điển hình khơng có dầm giữa sàn nên cơng tác thi cơng ghép ván khn cũng dễ dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác do ván khn được tổ hợp thành những mảng lớn, khơng bị chia cắt, do đó lượng tiêu hao vật tư giảm đáng kể, năng suất lao động được nâng cao. + Khi bêtơng đạt cường độ nhất định, thép ứng lực trước được kéo căng và nó sẽ chịu tồn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà khơng cần chờ bêtơng đạt cường độ 28 ngày. Vì vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ được rút ngắn, tăng khả năng ln chuyển và tạo điều kiện cho cơng việc tiếp theo được tiến hành sớm hơn. + Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật như điều hồ trung tâm, cung cấp nước, cứu hoả, thơng tin liên lạc được cải tiến và đem lại hiệu quả kinh tế cao. +) Nhược điểm: + Tính tốn tương đối phức tạp, mơ hình tính mang tính quy ước cao, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngồi. + Thi cơng phức tạp đòi hỏi q trình giám sát chất lượng nghiêm ngặt. + Thiết bị và máy móc thi cơng chun dùng, đòi hỏi thợ tay nghề cao. Giá cả đắt và những bất ổn khó lường trước được trong q trình thiết kế, thi cơng và sử dụng. d)Phương án sàn ứng lực trước hai phương trên dầm: Cấu tạo hệ kết cấu sàn tương tự như sàn phẳng nhưng giữa các đầu cột có thể được bố trí thêm hệ dầm, làm tăng độ ổn định cho sàn. Phương án này cũng mang các ưu nhược điểm chung của việc dùng sàn BTCT ứng lực trước. So với sàn phẳng trên cột, phương án này có mơ hình tính tốn quen thuộc và tin cậy hơn, tuy nhiên phải chi phí vật liệu cho việc thi cơng hệ dầm đổ tồn khối với sàn. 2. Lựa chọn phương án kết cấu sàn: Bước cột 8.4m, tương đối lớn nhưng mặt bằng sàn rộng. Khơng gian sử dụng được thiết kế đơn giản. Tầng điển hình có bố trí văn phòng cho th với modun SVTH: HỒNG MẠNH CƯỜNG – LỚP: XDD47-ĐH2 19 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI PARKSON HÙNG VƯƠNG giống nhau. Và để đơn giản trong thiết kế và thi cơng, em đề xuất phương án thi cơng sàn bê tơng cốt thép tồn khối. Kích thước tiết diện của các cấu kiện được lựa chọn như sau: + Chiều dày sàn được lấy (1/40-1/45)L đối với sàn làm việc hai phương. Kích thước ơ sàn lớn nhất là 8.4 x 8.4m nên ta chọn h s = 18 cm , đảm bảo điều kiện trên + Dầm bo chạy trên đầu cột có kích thước đã chọn là h d = 70 cm, b d = 30 cm, đảm bảo cường độ và ổn định. + Dầm giữa nhà được chọn là h d = 70 cm, b d = 30 cm. 3. Phân tích lựa chọn phương án kết tầng hầm Kết cấu tường tầng hầm : với điều kiện địa chất cơng trình có lớp đất yếu tương đối dày, mực nước ngầm cao, chiều sâu đào tương đối lớn (từ 8-9m), mặt bằng thi cơng chật hẹp (khoảng 1330 m 2 ) sẽ khó tiến hành cơng việc thi cơng tầng hầm theo dạng bottom - up với mái taluy, hay sử dụng đóng cừ thép thì sẽ rất tốn kém và khó khả thi. Với diện tích và chiều sâu lớn như vậy thì nếu dùng 2 biện pháp này ta sẽ phải đào nhiều đợt, nhiều bậc, độ ổn định cũng như an tồn cho thi cơng sẽ phức tạp và khó đốn định. Mặt khác xung quanh cơng trình có đường và khu dân cư nên nếu thi cơng theo biện pháp mái taluy hay chống cừ sẽ khó khả thi. Vì vậy hợp lý hơn cả là sử dụng biện pháp tường trong đất kết hợp làm tường cho tầng hầm và tường ngăn đất, vừa đảm bảo chất lượng, ổn định và an tồn. Tuy nhiên biện pháp này khá tốn kém, đòi hỏi cơng nghệ thi cơng chun dụng, giám sát chất lượng cao. Kết cấu sàn tầng hầm: Như đã lựa chọn ở trên, sàn tầng hầm được dùng là hệ kết cấu sàn ơ cờ, kết hợp với dầm chính dạng dầm bẹt. 2.2. TÍNH TỐN TẢI TRỌNG: 2.2.1. Tĩnh Tải: ViƯc tÝnh to¸n c¸c lo¹i t¶i träng vµ c¸ch x¸c ®Þnh ®ỵc ¸p dơng theo tiªu chn TCVN 2737 - 1995 vỊ “ T¶i träng vµ t¸c ®éng - Tiªu chn thiÕt kÕ ”. 2.2.1.1. C¬ së tÝnh to¸n. + T¶i träng trun vµo khung gåm tÜnh t¶i vµ ho¹t t¶i díi d¹ng t¶i tËp trung vµ t¶i ph©n bè ®Ịu. SVTH: HỒNG MẠNH CƯỜNG – LỚP: XDD47-ĐH2 20 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG + Tĩnh tải: trọng lợng bản thân cột, dầm sàn, tờng, các lớp trát + Tải trọng do sàn truyền vào dầm của khung đợc tính toán theo diện chịu tải, đợc căn cứ vào đờng nứt của sàn khi làm việc. Nh vậy tải trọng truyền từ bản vào dầm theo các trờng hợp sau: + Khi l 2 / l 1 < 2 thì: Theo phơng cạnh ngắn l 1 : hình tam giác. Theo phơng cạnh dài l 2 : hình thang. + Khi l 2 / l 1 > 2 thì tải trọng truyền vào dầm theo hình chữ nhật. Để đơn giản cho tính toán ta quy tải tam giác và hình thang về dạng phân bố đều: + Tải dạng tam giác có lực phân bố lớn nhất tại giữa nhịp là q max , tải phân bố đều tơng đơng là: q tđ =5/8.q max + Tải hình thang có lực phân bố đều ở giữa nhịp là q 1 , tải phân bố đều tơng đơng là: q tđ = (1-2 2 + 3 ). 1 q ;Với = l 1 /(2.l 2 ) Trong đó: l 1 : chiều dài theo phơng cạnh ngắn; l 2 : chiều dài theo phơng cạnh dài; - Dầm dọc nhà, dầm bo tác dụng vào cột trong diện chịu tải của cột dới dạng lực tập trung. Từ những cơ sở tính toán trên ta tiến hình tính toán các loại tải trọng nh dới đây sau đó dồn tải về khung trục 2. 2.2.1.2. Trọng lợng kết cấu. + Trọng lợng bản thân dầm: Trọng lợng dầm gồm tải trọng kết cấu và vữa trát. Với dầm có kích thớc 700x300: + Trọng lợng bản thân của dầm: q d = 0,7.0,3.2500.1,1 = 577,5(Kg/m) + Trọng lợng bản thân của lớp vữa trát q vtr = [0,3+(0,7-0,15).2].0,015.1800.1,3 = 49,14(Kg/m) Trọng lợng toàn phần dầm là: SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 21 [...]... = [0,22+(0,5-0,15).2].0,015.1800.1,3 = 46,33(Kg/m) Trọng lợng toàn phần dầm là: q = 423,5 + 46,33 = 469,83(Kg/m) 0,47(T/m) + Trọng lợng bản thân cột: + Trọng lợng trên 1m chiều dài (gồm trọng lợng kết cấu và vữa trát): + Với cột tiết diện 70 x 70(cm): qc1 = 0,7.0,7.2500.1,1+(0,7+0,7).2.0,015.1800.1,3 = 1445,78 (Kg/m) + Với cột tiết diện 80 x 80(cm): qc2 = 0,8.0,8 2500.1,1+(0,8+0,8).2.0,015.1800.1,3... kính khung nhôm: Lấy pktc = 75(Kg/m2), n = 1,1 pktt = 75 1,1 = 82,5(Kg/m2) + Cấu tạo bể nớc: Bể nớc đợc đổ bằng bê tông cốt thép toàn khối có kích thớc: Dài x rộng x cao = 16,8 x 10,6 x 1,8 (m); Chiều dày thành: 0,22 (m); Đáy và nắp bể dày 0,15 (m); qthb = 0,22.1,8.2,5 = 0,99 (T/m); Bảng 2.1: Tính tĩnh tải bể Stt Tên cấu kiện (m) (kg/m3) Ptc (kg/m2) SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 n Ptt (kg/m2)... 2.2.3 Phõn ti trng tỏc dng vo khung trc C * Sơ đồ truyền tải sàn tầng 1 SVTH: HONG MNH CNG LP: XDD47-H2 26 N TT NGHIP TRUNG TM THNG MI PARKSON HNG VNG Hình 2.3:Sơ đồ phân tải Kết quả tính toán tải trọng tác dụng lên khung C Kết quả tính toán tải trọng thẳng đứng tác dụng lên khung C đợc thể hiện ở các bảng dới đây Bảng 2.9: Giá trị tĩnh tải phân bố đều vào khung trục C Tầng 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 q1-2 . CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 2.1. SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU: 2.1.1. PHÂN TÍCH CÁC DẠNG KẾT CẤU KHUNG: Theo TCXD 198 : 1997, các hệ kết cấu bê tông. bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung-vách hỗn hợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng nào

Ngày đăng: 02/04/2013, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan