Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam

33 2.6K 2
Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Kinh nghiệm quốc tế và chính sách tỷ giá hối đoái của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. nớc đều áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi. Có hai loại chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi: 2.2.1 Chế độ tỷ giá thả nổi tự do Là chế độ tỷ giá hối đoái mà không có sự can thiệp nào của Chính phủ, hoàn toàn. Những chính sách cho một tỷ giá phù hợp ở Việt Nam trong thời gian tới Chơng I : Khái quát chung về tỷ giá hối đoái và hoạt động của chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết I - Tỷ giá hối đoái 1 quát chung về tỷ giá hối đoái và hoạt động của tỷ giá thả nổi có điều tiết Chơng II. Chính sách điều hành tỷ giá của Việt Nam trong thời gian vừa qua - Thành tích và những mặt còn hạn chế Chơng III.

Ngày đăng: 26/03/2015, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I :

    • Khái quát chung về tỷ giá hối đoái và hoạt động

    • của chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

      • I - Tỷ giá hối đoái

      • II - Hoạt động điều hành tỷ giá của NHNn

      • Chương II :

      • Chính sách điều hành tỷ giá của Việt nam trong thời gian qua

      • Thành tựu và những mặt còn hạn chế

      • I - Chính sách tỷ giá của Việt nam giai đoạn 1986-1989

      • 1. Thực trạng tình hình kinh tế trong giai đoạn 1986 - 1989

      • Năm 1986 đã đi vào lịch sử Việt nam - đánh dấu một thời kỳ phát triển mới của đất nước: thời kỳ đổi mới và mở cửa. Đường lối đổi mới và mở cửa do Đảng cộng sản Việt nam khởi xướng tại Đại hội lần thứ VI tháng 12/1986.

      • Cùng với việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chính sách điều hành tỷ giá của NHNN từng bước cũng được cải thiện để phù hợp với từng thời kỳ phát triển kinh tế, tài chính đất nước. Nền kinh tế vẫn đang trong tình trạng trì trệ kéo dài, lưu thông tiền tệ rối loạn, lạm phát tăng nhanh và kéo dài trong nhiều năm. Hiện tượng đô la hoá diễn ra nhanh chóng trong khi chính sách tiền tệ không có khả năng điều chỉnh vĩ mô, khống chế lạm phát. Nợ nước ngoài ngày càng tăng, lại không có khả năng thanh toán, thâm hụt cán cân vãng lai và cán cân thanh toán quốc tế nặng nề. Dự trữ ngoại tệ trong giai đoạn này hầu như không có.

      • Ngoài ra, Việt nam còn phải đứng trước những thách thức lớn. Khủng hoảng chính trị ở Đông Âu đã tác động dữ dội vào chính sách kinh tế xã hội đất nước; nguy cơ mất ổn định xã hội xuất hiện; niềm tin vào uy tín của Nhà nước bị suy giảm, thậm chí người ta còn nghi ngờ vào đường lối đổi mới của Đảng; tiến trình đổi mới của Việt nam bị bao vây cấm vận kinh tế từ phía Mỹ và các nước là đồng minh của Mỹ. Trước tình hình đó, Việt nam phải mạnh dạn, chủ động và sáng tạo trong cải cách kinh tế. Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái cũng cần được đổi mới và thực hiện.

      • 2. Đặc điểm của chính sách tỷ giá

      • Giai đoạn 1986 - 1989, quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt nam chủ yếu với các nước XHCN, đặc biệt là Liên Xô (cũ). Quan hệ tỷ giá của VND cũng chủ yếu là đối với đồng Rup, và các đồng tiền của các nước XHCN khác. Nhà nước lúc này thực hiện chế độ độc quyền về ngoại thương và quản lý ngoại hối. Nhà nước can thiệp trực tiếp vào việc xác định tỷ giá mà không xét tới quan hệ cung cầu trên thị trường. Đây là chế độ tỷ giá cố định và đa tỷ giá.

      • Có ba loại tỷ giá được xác định theo các phương pháp khác nhau:

      • - Tỷ giá chính thức (tỷ giá mậu dịch): Tỷ giá do NHNN chính thức công bố được áp dụng trong tính toán chuyển đổi hàng đổi hàng giữa Việt nam và các nước XHCN khác.

      • - Tỷ giá phi mậu dịch: Tỷ giá này được áp dụng trong thanh toán phi mậu dịch giữa Việt Nam và các nước XHCN như việc thanh toán trong ngoại giao, học tập của sinh viên, tính lương cho các chuyên gia Liên Xô ở Việt Nam Tỷ giá này được tính toán dựa trên sức mua đối nội của đồng tiền VND với sức mua đối nội của đồng tiền các nước XHCN khác.

      • - Tỷ giá kết toán nội bộ: là tỷ giá được dùng để chuyển đổi các khoản thu chi ngoại tệ ra tiền VND trong tính toán nội bộ giữa các đơn vị kinh tế trong nước và NHNT Việt nam.

      • Do Nhà nước thực hiện chính sách độc quyền về quản lý ngoại hối, toàn bộ số thu ngoại tệ qua hoạt động xuất khẩu cũng như các nguồn thu khác đều phải kết hối 100% vào quỹ ngoại tệ chung của Nhà nước. Còn các đơn vị xuất khẩu thu VND về tương ứng với số ngoại tệ thu được tính theo tỷ giá kết toán nội bộ. Đối với các đơn vị nhập khẩu khi vay ngoại tệ của ngân hàng cũng tính chi phí bằng VND chuyển đổi theo tỷ giá kết toán nội bộ. Chính vì vậy mà tỷ giá này là một thành phần quan trọng gắn với giá cả, thu nhập của các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.

      • 3. ảnh hưởng của chính sách tỷ giá đến hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô và hoạt động ngoại thương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan