thi công phần thân và hoàn thiện

47 1K 2
thi công phần  thân và hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thi công phần thân và hoàn thiện

đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình Chơng 9: thi công phần thân hoàn thiện 9.1. Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần thân 9.1.1. Mục tiêu Đạt đợc mức độ luân chuyển ván khuôn tốt, giá thành hạ, lắp dựng dễ dàng, thuận tiện. 9.1.2. Biện pháp Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn hai tầng rỡi. 9.1.2.1. Nội dung - Bố trí hệ cây chống ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng (chống đợt 1), sàn kề dới tháo ván khuôn sớm (bêtông cha đủ cờng độ thiết kế) nên phải tiến hành chống lại (với khoảng cách phù hợp - giáo chống lại). - Các cột chống lại là những thanh chống gỗ có thể tự điều chỉnh chiều cao, có thể bố trí các hệ giằng ngang dọc theo hai phơng. - Các yêu cầu đối với cây chống cho thi công bê tông 2 tầng rỡi là độ ổn định của ván khuôn, cây chống, độ bền của hệ thống ren cây chống, độ võng của sàn khả năng chịu lực của bêtông sàn. 9.1.2.2. Công nghệ thi công bê tông Đối với nhà cao tầng, do chiều cao nhà lớn, sử dụng bê tông mác cao nên việc sử dụng bê tông trộn đổ tại chỗ là cả một vấn đề lớn khi mà khối lợng bê tông lớn (khoảng vài trăm m 3 ). Chất lợng của loại bê tông này thất thờng, rất khó đạt đợc mác cao. Bê tông thơng phẩm hiện đang đợc sử dụng nhiều cho các công trình cao tầng do có nhiều u điểm trong khâu bảo đảm chất lợng thi công thuận lợi. Bê tông thơng phẩm kết hợp với máy bơm bê tông là một tổ hợp rất hiệu quả. Xét riêng giá theo m 3 bê tông thì giá bê tông thơng phẩm so với bê tông tự chế tạo cao hơn 50%. Nếu xét theo tổng thể thì giá bê tông thơng phẩm chỉ còn cao hơn bê tông tự trộn 15ữ20%. Nhng về mặt chất lợng thì việc sử dụng bê tông thơng phẩm hoàn toàn yên tâm. Chọn phơng pháp thi công bằng bê tông thơng phẩm (đối với dầm, sàn, cột) 9.2. Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống 9.2.1. Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho sàn (Thiết kế cho sàn tầng 1 làm điển hình) Côppha sàn sử dụng côppha gỗ nhóm IV có: [] = 115 kG/cm 2 ; E = 10 5 kG/cm 2 [] = 620 kG/m 3 . Đợc ghép từ các tấm nhỏ có tiết diện từ (20 ữ 25) cm x3 cm . Ván khuôn sàn đợc gối lên các thanh xà gồ, đợc kê lên các cột chống. Khoảng cách giữa các thanh xà gồ cột chống đợc thiết kế để đảm bảo ván khuôn sàn không bị mất ổn định biến dạng. Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 120 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình Sơ đồ tính: Cắt ra một dải bản rộng 1m. Coi dải bản làm việc nh một dầm liên tục có các gối tựa là các thanh xà gồ. Chịu tải trọng phân bố đều. Sơ đồ tính nh hình 9.1: q.l 10 2 q l l l Hình 9.1: Sơ đồ tính ván sàn. 9.2.1.1. Xác định tải trọng tác động. -Tải trọng bản thân của ván: tc 1 q = gỗ . b . = 620. 1. 0,03 = 18,6 (kG/m) tt 1 q = tc 1 q . n = 18,6. 1,2 = 22,32 (kG/m) -Tải trọng bê tông mới đổ: tc 2 q = BT . b. h = 2500. 1. 0,08 = 200 (kG/m) tt 2 q = tc 2 q . n = 200. 1,1 = 220 (kG/m) -Tải trọng do trọng lợng cốt thép: (Lấy sơ bộ 100kG/m) tc 3 q = T . b. h = 100. 1. 0,08 = 8 (kG/m) tt 3 q = tc 3 q . n = 8. 1,2 = 9,6 (kG/m) -Tải trọng do trút bê tông: Dự kiến bê tông dầm, sàn đợc đổ bằng bê tông thơng phẩm, sử dụng xe bơm bê tông ống vòi voi. Lấy bằng 400kG/m 2 . tc 4 q = 400. 1 = 400 (kG/m) tt 4 q = tc 4 q . n = 400. 1,3 = 520 (kG/m) -Tải trọng do ngời dụng cụ thi công: (Lấy 250kG/m 2 ) tc 5 q = T . b. h = 250. 1. 0,08 = 20 (kG/m) tt 5 q = tc 5 q . n = 20. 1,2 = 24 (kG/m) a. Tính toán khoảng cách giữa hai thanh xà gồ Tính theo độ bền của ván -Đặc trng tiết diện của ván: W = 2 2 3 6 3 b.h 100.3 150cm 150.10 m 6 6 = = = J = 3 3 4 8 4 b.h 100.3 225cm 225.10 m 12 12 = = = Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 121 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình Tải trọngtính toán lấy bằng tổng các tải trọng tính toán tác dụng lên ván. q= tt 1 q + tt 2 q + tt 3 q + tt 4 q + tt 5 q = 22,32 + 220 + 9,6 + 520 + 24 = 795,92(kG/m) Mômen uốn cho phép của ván: [M] = [].W Mômen lớn nhất do tải trọng gây ra cho ván là: M = 2 q.l 10 . (Lấy mẫu bằng 10 do có kể đến sự không đồng nhất của ván). Để đảm bảo điều kiện về độ bền cho ván sàn thì: M [M] 2 q.l 10 [].W l = 4 6 10.[ ].W 10.115.10 .150.10 q 795, 2 = = 1,47 m Tính theo độ võng của ván: Độ võng cho phép của ván: [f] = 1 .l 400 Tải trọngtính toán lấy bằng tổng các tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván. q = tc 1 q + tc 2 q + tc 3 q + tc 4 q + tc 4 q = 646,6 (kG/m) Độ võng của ván: f = 4 q.l 128.EJ [f] = 1 .l 400 l = 9 8 3 3 128.EJ 128.10 .225.10 400.q 400.646,6 = = 1,04 m Để thoả mãn cả điều kiện chịu lực điều kiện biến dạng của ván sàn chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ là l xg = 1 m. b. Tính toán khoảng cách giữa hai cột chống xà gồ Chọn tiết diện xà gồ: b x h = 8 x 10 cm. Tải trọng tác động lên xà gồ -Tải trọng do trọng lợng bản thân xà gồ: tc 1 q = gỗ . b . h = 620. 0,08. 0,1 = 4,96 (kG/m) tt 1 q = tc 1 q . n = 4,96. 1,2 = 5,95 (kG/m) -Tải trọng từ sàn truyền lên: tc 2 q = 646,6 (kG/m) tt 2 q = 795,92 (kG/m) Tính theo độ bền của xà gồ -Đặc trng tiết diện của xà gồ: W = 2 2 3 6 3 b.h 8.10 133,34cm 133,34.10 m 6 6 = = = Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 122 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình J = 3 3 4 8 4 b.h 8.10 666,67cm 666,67.10 m 12 12 = = = Tải trọngtính toán lấy bằng tổng các tải trọng tính toán tác dụng lên xà gồ. q= tt 1 q + tt 2 q = 5,95 + 795,92 = 801,87 (kG/m) Mômen uốn cho phép của ván: [M] = [].W Mômen lớn nhất do tải trọng gây ra cho ván là: M = 2 q.l 10 . (Lấy mẫu bằng 10 do có kể đến sự không đồng nhất của ván). Để đảm bảo điều kiện về độ bền cho xà gồ thì: M [M] 2 q.l 10 [].W l = 4 6 10.[ ].W 10.115.10 .133,34.10 q 801,87 = = 1,38 m Tính theo độ võng của xà gồ: Độ võng cho phép của xà gồ: [f] = 1 .l 400 Tải trọngtính toán lấy bằng tổng các tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên xà gồ. q = tc 1 q + tc 2 q = 4,96 + 646,6 = 651,56 (kG/m) Độ võng của ván: f = 4 q.l 128.EJ [f] = 1 .l 400 l = 9 8 3 3 128.EJ 128.10 .666,67.10 400.q 400.651,56 = = 1,48 m Để thoả mãn cả điều kiện chịu lực điều kiện biến dạng của xà gồ chọn khoảng cách giữa các cột chống là l c = 1,2 m. c. Kiểm tra ổn định chọn cột chống Chọn cột chống bằng gỗ tròn 90mm. Cột chống đợc tính toán nh cấu kiện chịu nén đúng tâm (liên kết hai đầu khớp). -Tải trọng tác động lên cột chống: q C = l x q xg tt = 1,2. 801,87 = 961,13(kG) -Chiều dài tính toán của cột chống: l 0 = L. M: Trong đó M = 1 do liên kết hai đầu là liên kết khớp. L = H tầng - h sàn - ván - h nêm = 3,3 - 0,08 - 0,03 - 0,03 = 3,16 m. l 0 = 3,16 m . -Đặc trng tiết diện của cột chống: J = 4 1 . .r 4 = 4 4 6 1 .3,14.4,5 200(cm ) 3, 22.10 4 = = m 4 . r min = 0,25. d = 0,25. 0,09 = 0,0225 m Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 123 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình F = . r 2 = 3,14. 4,5 2 = 63,59 cm 2 . -Độ mảnh của cột chống: = 0 min l 3,16 140 75 r 0,0225 = = > -Hệ số ổn định của cột chống: = 2 2 3100 3100 0,158 140 = = -ứng suất sinh ra trong cột: = 2 2 q 961,13 95,66(kG / cm ) [ ] 115(kG / cm ) .F 0,158.63,59 = = < = Vậy độ ổn định, độ bền của cột chống đảm bảo các yêu cầu thiết kế. 9.2.2. Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho dầm chính 9.2.2.1. Thiết kế côppha dầm D1: (Tiết diện 22x 65cm) (Thiết kế cho dầm tầng 1 làm điển hình) a. Thiết kế ván đáy chịu lực. Sơ đồ tính: Coi ván đáy nh một dầm liên tục kê trên các gối tựa là các cột chống, chịu tải trọng phân bố đều. Khoảng cách giữa các cột chống đợc thiết kế đảm bảo ván đáy dầm không bị mất ổn định biến dạng. Sơ đồ tính nh hình 9.2: q.l 10 2 q l l l Hình 9.2: Sơ đồ tính ván đáy dầm. Tải trọng tác dụng: -Tải trọng bản thân của ván: tc 1 q = gỗ . (F đáy + 2F thành ) = 620. [(0,03.0,22) + (2. 0,65. 0,03)] = 28,83 (kG/m) tt 1 q = tc 1 q . n = 28,83. 1,2 = 34,6 (kG/m) -Tải trọng bê tông mới đổ: tc 2 q = BT . b. h = 2500. 0,22. 0,65 = 357,5 (kG/m) tt 2 q = tc 2 q . n = 357,5. 1,1 = 393,25 (kG/m) -Tải trọng do trọng lợng cốt thép: (Lấy sơ bộ 100kG/m) tc 3 q = T . b. h = 100. 0,22. 0,65 = 14,3 (kG/m) tt 3 q = tc 3 q . n = 14,3. 1,2 = 17,16 (kG/m) Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 124 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình -Tải trọng do trút bê tông: Dự kiến bê tông dầm, sàn đợc đổ bằng bê tông thơng phẩm, sử dụng xe bơm bê tông ống vòi voi. Lấy bằng 400kG. tc 4 q = 400 (kG/m) tt 4 q = tc 4 q . n = 400. 1,3 = 520 (kG/m) -Tải trọng do đầm bê tông gây ra: (Lấy 250 kG) tc 5 q = 250. 0,22 = 55 (kG/m) tt 5 q = tc 5 q . n = 55. 1,2 = 66 (kG/m) Tính toán khoảng cách giữa các cột chống: -Đặc trng tiết diện của ván đáy: W = 2 2 3 6 3 b.h 25.3 37,5cm 37,5.10 m 6 6 = = = J = 3 3 4 8 4 b.h 25.3 56,25cm 56,25.10 m 12 12 = = = -Tính theo độ bền của ván đáy: Tải trọngtính toán lấy bằng tổng các tải trọng tính toán tác dụng lên ván. q= tt 1 q + tt 2 q + tt 3 q + tt 4 q + tt 5 q =34,6 + 393,25 + 17,16 + 520 + 66 = 1031 (kG/m) Mômen uốn cho phép của ván: [M] = [].W Mômen lớn nhất do tải trọng gây ra cho ván là: M = 2 q.l 10 . (Lấy mẫu bằng 10 do có kể đến sự không đồng nhất của ván). Để đảm bảo điều kiện về độ bền cho ván đáy thì: M [M] 2 q.l 10 [].W l = 4 6 10.[ ].W 10.115.10 .37,5.10 q 1031 = = 0,65m -Tính theo độ võng của ván đáy: Độ võng cho phép của ván: [f] = 1 .l 400 Tải trọngtính toán lấy bằng tổng các tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván. q = tc 1 q + tc 2 q + tc 3 q + tc 4 q + tc 4 q = 866,83 (kG/m) Độ võng của ván: f = 4 q.l 128.EJ [f] = 1 .l 400 l = 9 8 3 3 128.EJ 128.10 .56,25.10 400.q 400.866,63 = = 0,55 m Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 125 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình Để thoả mãn cả điều kiện chịu lực điều kiện biến dạng của ván đáy chọn khoảng cách giữa các cột chống là l = 0,5m. Chọn kiểm tra ổn định cột chống Chọn cột chống bằng gỗ tròn 80mm. Cột chống đợc tính toán nh cấu kiện chịu nén đúng tâm (liên kết hai đầu ngàm). -Tải trọng tác động lên cột chống: q C = l x q d tt = 0,5. 1031 = 515,5 (kG) -Chiều dài tính toán của cột chống: l 0 = L. M: Trong đó M = 1 do liên kết hai đầu là liên kết khớp. L = H tầng - h dầm - ván - h nêm = 3,3 - 0,65 - 0,03 - 0,03 = 2,59 m. l 0 = 2,59 m . -Đặc trng tiết diện của cột chống: J = 4 1 . .r 4 = 4 4 6 1 .3,14.4 200(cm ) 2.10 4 = = m 4 . r min = 0,25. d = 0,25. 0,08 = 0,02 m F = . r 2 = 3,14. 4 2 = 50,24 cm 2 . -Độ mảnh của cột chống: = 0 min l 2,59 129,5 75 r 0,02 = = > -Hệ số ổn định của cột chống: = 18,0 5,129 31003100 22 == -ứng suất sinh ra trong cột: = 2 2 q 515,5 57(kG / cm ) [ ] 115(kG / cm ) .F 0,18.50, 24 = = < = Vậy độ ổn định, độ bền của cột chống đảm bảo các yêu cầu thiết kế. b. Thiết kế ván thành. Ván thành dầm đợc ghép từ các tấm ván nhỏ lại với nhau bằng các thanh nẹp đứng có tiết diện 2 x 4cm Sơ đồ tính: Coi ván thành nh một dầm liên tục kê trên các gối tựa là các thanh nẹp đứng, chịu tải trọng phân bố đều. Khoảng cách giữa các thanh nẹp đợc thiết kế để ván thành dầm không bị mất ổn định biến dạng. Sơ đồ tính nh hình 9.3. q.l 10 2 q l l l Hình 9.3: Sơ đồ tính ván thành dầm. Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 126 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình Tải trọng tác dụng: -áp lực đẩy mạnh do bê tông ớt dùng phơng pháp đầm trong: tc 1 q = . h. b = 2500. 0,65. 0,22 = 357,5 (kG/m) tt 1 q = tc 1 q . n = 357,5. 1,2 = 429 (kG/m) -Tải trọng do trút bê tông: Dự kiến bê tông dầm, sàn đợc đổ bằng bê tông thơng phẩm, sử dụng xe bơm bê tông ống vòi voi. Lấy bằng 400kG/m 2 . tc 2 q = 400. 0,5 = 200 (kG/m) tt 2 q = tc 2 q . n = 200. 1,3 = 260 (kG/m) Tính khoảng cách giữa các thanh nẹp -Đặc trng tiết diện của ván thành: W = 2 2 3 6 3 b.h 65.3 97,5cm 97,5.10 m 6 6 = = = J = 3 3 4 8 4 b.h 65.3 146,25cm 146,25.10 m 12 12 = = = -Tính theo độ bền của ván thành: Tải trọngtính toán lấy bằng tổng các tải trọng tính toán tác dụng lên ván. q = tt 1 q + tt 2 q = 429 + 260 = 689 (kG/m) Mômen uốn cho phép của ván: [M] = [].W Mômen lớn nhất do tải trọng gây ra cho ván là: M = 2 q.l 10 . (Lấy mẫu bằng 10 do có kể đến sự không đồng nhất của ván). Để đảm bảo điều kiện về độ bền cho ván đáy thì: M [M] 2 q.l 10 [].W l = 4 6 10.[ ].W 10.115.10 .97,5.10 q 689 = = 1,28 m -Tính theo độ võng của ván thành: Độ võng cho phép của ván: [f] = 1 .l 400 Tải trọngtính toán lấy bằng tổng các tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván. q = tc 1 q = 557,5 (kG/m) Độ võng của ván: f = 4 q.l 128.EJ [f] = 1 .l 400 l = 9 8 3 3 128.EJ 128.10 .146,25.10 400.q 400.557,5 = = 0,94 m Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 127 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình Để thoả mãn cả điều kiện chịu lực điều kiện biến dạng của ván thành chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp là l = 0,9 m. 9.2.2.2. Thiết kế côppha dầm D2: (Tiết diện 22x 45cm) (Thiết kế cho dầm tầng 1 làm điển hình) Tính toán thiết kế tơng tự dầm D1: Chọn -Ván đáy ván thành sử dụng gỗ nhóm IV dày 3cm, rộng từ 20 ữ 25cm. -Khoảng cách giữa các cột chống: l c = 0,5m = 50cm. -Khoảng cách giữa các thanh nẹp: l n = 0,9m = 90cm. -Cột chống bằng gỗ tròn 8cm, kiểm tra độ ổn định nh trên đảm bảo khả năng chịu lực của cột chống. 9.2.3. Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho cột (Thiết kế cho cột tầng 1 làm điển hình tiết diện 50x50cm) 9.2.3.1. Lựa chọn ván khuôn cho cột Lựa chọn ván khuôn sắt cho cột có các thông số kĩ thuật sau - Các tấm ván khuôn này đợc chế tạo bằng tôn, có sờn dọc ngang dày 3cm, mặt khuôn dày 2cm. - Các phụ kiện liên kết: móc kẹp chữ U L, các loại gông cột. - Thanh chống kim loại đợc điều chỉnh về chiều dài bằng hệ tông đơ sắt. - Các tấm chính sử dụng cho công trình là ván khuôn thép định hình của hãng NITETSU với các thông số kỹ thuật sau (Bảng 9.1): Bảng 9.1:Bảng thông số kỹ thuật của ván khuôn định hình Rộng (mm) Dài (mm) Cao (mm) Mô men quán tính (cm 4 ) Mô men kháng uốn (cm 3 ) 300 1800 55 28,46 6,55 300 1500 55 28,46 6,55 200 1200 55 22,02 4,42 150 900 55 17,63 4,3 150 750 55 17,63 4,3 100 600 55 15,68 4,08 Chọn ván khuôn cho cột tầng 1:(50x50cm) - Một cạnh gồm: 4 tấm phẳng T 1 =200ì1200, 9 tấm phẳng T 2 =100ì600 - Ngoài ra ta chọn 8 tấm góc 50ì50ì1500 9.2.3.2. Lựa chọn gông cột cây chống cho cột Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 thì áp lực ngang tác dụng lên ván khuôn cột xác định theo công thức: - áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tơi: q tt 1 = n H = 1,3. 2500. 0,75 = 2437,5 Kg/m 2 (H = 0,75m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi) Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 128 đồ án tốt nghiệp kĩ s xây dựng 2006-2011 Đề tài: Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình - Tải trọng khi đầm bê tông : q tt 2 = 1,3. 200 = 260 Kg/m 2 . - áp lực gió: Đã tính toán trong phần dồn tải khung. Đối với cột tầng 1 ta tính đợc: p gió hút = 101,5 (Kg/m 2 ) p gió đẩy = 135,3 (Kg/m 2 ) Ta thấy áp lực gió hút cùng chiều với áp lực nội tại trong ván khuôn cột nên ta lấy áp lực gió hút để tính. Tải trọng phân bố tác dụng trên mặt ván khuôn cột là: q tt = q t 1 + q tt 2 + p gió hút = 2437,5 + 260 + 101,5 = 2779 (Kg/m 2 ) Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn rộng 20 cm là: q tt = q tt ì b = 2779. 0,2 = 555,8(Kg/m) =5,6(Kg/cm) Hình 9.4: Sơ đồ tính ván khuôn cột. Khoảng cách các gông cột - Xác định l theo điều kiện cờng độ:(Tính toán nh dầm liên tục mà khoảng cách các gối tựa là khoảng cách gông) [ ] tt 10W 10 4,42 2100 l 128,7 cm 5,6 p ì ì = = W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 20cm ta có W = 4,42 (cm 3 ) Chọn khoảng cách các gông là 60 cm - Điều kiện biến dạng : Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp: xdd47-đh2 Trang 129 [...]... thuật thi công các công tác ván khuôn, cốt thếp, bê tông 9.4.1 Công tác trắc đạc, định vị trong thi công thân 9.4.1.1 Các yêu cầu về lập truyền dẫn đối với lới khống chế mặt bằng trục chính: -Chọn bố trí lới khống chế mặt bằng trục chính phải dựa vào điều kiện định vị mà cơ quan quy hoạch cung cấp, kết hợp xem xét chung hình dáng, bố trí mặt bằng xây dựng, điều kiện đo đạc hiện trờng phơng... tính toán trắc địa tiện lợi cho công tác phóng tuyến nhà -Đối với thi công công trình có mặt bằng chật hẹp, không thuận lợi cho việc tạo lới khép kín có thế dùng phơng pháp trục chính hình chữ + hoặc chữ H hoặc tuyến trục chính hình gãy khúc song song với công trình 9.4.1.2 Yêu cầu lập truyền dẫn lới khống chế cao trình -Sau khi thi công xong móng trớc khi bắt đầu thi công kết cấu ở cốt ... tiên hoặc móng đến các tầng đo đạc thi công, từ đó lập lới trục của tầng đo đạc thi công, sau đó tiến hành công tác định vị mặt bằng Đặc điểm của phơng pháp này: + Ưu điểm: -Thi t bị đơn giản, thao tác đơn giản, có thể đo dẫn ở phần trong hoặc phần ngoài công trình, thờng sử dụng điểm đo bố trí bên trong hoặc phần ngoài công trình, thờng sử dụng điểm đo bố trí bên trong tiến hành đo dẫn; có thể đáp... này là phơng pháp phổ biến nhất trong thi công nhà cao tầng Thờng sử dụng các máy kinh vĩ J2 J6 từ phía ngoài của công trình, bằng phơng pháp chiếu nghiêng truyền các điểm khống chế của tuyến trục ngoài mặt bằng công trình đến tầng đo đạc thi công, từ đó lập lới khống chế tuyến trục của tầng đo đạc thi công, sau đó tiến hành công tác định vị mặt bằng cục bộ phóng tuyến Đặc điểm của phơng pháp:... đo đơn giản, thuận lợi, tốc độ đo nhanh, có thể đo vào ban đêm, vì vậy có thể phối hợp kịp thời với yêu cầu tiến độ thi công vào ban đêm, đẩy nhanh tiến độ thi công -Nó không bị hạn chế bởi điều kiện khí hậu môi trờng nh các loại máy kinh vĩ thông thờng, rất thích hợp với điều kiện mặt bằng thi công chật hẹp mà máy kinh vĩ thờng khó có thể đo thi công đợc độ thẳng đứng Sinh viên: Vũ Thị Thuý _ Lớp:... tuyến trục vốn có trên công trờng chiếu đến đỉnh của công trình gần đó hoặc điểm xa hơn có thể chiếu đợc Nh vậy sẽ lập đợc các điểm khống chế mới, lấy đó làm điểm khống chế chiếu nghiêng thi công lên cao của kết cấu -Công tác đo đạc độ chính xác của nó chịu ảnh hởng rất lớn của thời tiết Không nên tiến hành đo đạc thi công trong điều kiện thời tiết có gío, ma, sơng mù -Chu kì thi công kết cấu cao tầng... quanh công trình dày đặc, hiện trờng thi công chật hẹp khó đáp ứng yêu cầu khoảng cách chiếu nghiêng thì áp dụng phơng pháp này có nhiều hạn chế -Trong điều kiện cho phép thì có thể dùng phơng pháp kéo dài đo chiều nghiêng Nghĩa là công trình thi công tới 1 cao độ nhất định, ở tầng thi công lập điểm khống chế quá độ đo trục, dùng điểm khống chế quá độ của tầng thi công đa điểm khống chế Sinh viên:... đối dài, trong quá trình thi công toàn bộ hệ kết cấu đều cần thờng xuyên sử dụng các cọc mốc của điểm khống chế mặt bằng trên hiện trờng để đo đạc thi công Vì vậy, các cọc mốc khống chế mặt bằng trên hiện trờng phải xây dựng ở nơi vững chắc, an toàn tin cậy, đồng thời cần bảo vệ tốt thờng xuyên phải kiểm tra lại cọc mốc -Trong thời gian thi công phải thờng xuyên chú ý đo độ lún lệch của móng,... thống dọc ngang phải tránh vị trí lỗ ngắm để đảm bảo trong bất cứ tình huống nào lỗ ngắm cũng đ ợc thống suốt Trong thi công kết cấu nhà cao tầng, để rút ngắn chu kì thi công dùng phơng pháp thi công cuốn chiếu theo chiều thẳng đứng -Chỉ cần dùng thi t bị chiếu đứng từ dới lên trên, đặc biệt là máy ngắm trắc đạc laze phải có lều che để tránh vật rơi xuống từ lỗ ngắm của sàn làm hỏng máy -Công tác... tấm chính không vợt quá 6-7 loại để tránh phức tạp khi chế tạo thi công - Các tấm khuôn phải có khả năng ghép với nhau thành tấm lớn, đợc gia cố vững chắc bằng hệ thống gông sờn đứng ngang để tháo lắp bằng cơ giới - Trong thực tế, công trình cần thi công rất đa dạng môdun kích thớc có thể khác nhau Do vậy, cần chế tạo bộ ván khuôn công cụ kích thớc bé có tính chất đồng bộ về chủng loại để có . Trụ sở UBND-HĐND tỉnh Thái Bình Chơng 9: thi công phần thân và hoàn thi n 9.1. Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần thân 9.1.1. Mục tiêu Đạt đợc mức độ luân. Biện pháp Sử dụng biện pháp thi công ván khuôn hai tầng rỡi. 9.1.2.1. Nội dung - Bố trí hệ cây chống và ván khuôn hoàn chỉnh cho 2 tầng (chống đợt

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan