số liệu ban đầu cảng nhà máy thép Phú Mỹ

21 613 0
số liệu ban đầu cảng nhà máy thép Phú Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

số liệu ban đầu cảng nhà máy thép Phú Mỹ

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU SỐ LIỆU BAN ĐẦU Tên công trình: CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC XÂY DỰNG Vò trí xây dựng Nhà máycảng nguyên liệu cho nhà máy thép Phú Mỹ nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Ròa Vũng Tàu và một phần Bình Dương, Bình Phước. Tại vùng kinh tế trọng điểm này, một loạt các khu công nghiệp và khu chế xuất đã và đang được hình thành dọc theo tuyến quốc lộ 51. Tỉnh Đồng Nai có các các khu công nghiệp Biên Hòa 1 và 2, khu công nghiệp dốc 47, Long Thành, Gò Dầu. Thành phố Hồ Chí Minh có khu công nghiệp kỹ nghệ cao, các khu chế xuất Linh Trung, Tân Thuận, Tân Tạo Ở tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu có các khu công nghiệp lọc hóa dầu, khu chế xuất Bến Đình, Gò Găng, Cây Khế, khu công nghiệp Phú Mỹ, Mỹ Xuân. Ở Bình Dương có các khu Sóng Thần, An Phú . Song song với sự phát triển các khu công nghiệp là sự hình thành các cụm cảng trong hệ thống cảng nước sâu Thò Vải - Vũng Tàu bao gồm các khu cảng Gò Dầu, khu cảng Phước An, khu cảng Phú Mỹ, khu cảng Cái Mép, khu cảng Long Sơn và khu cảng Vũng Tàu. Các cảng trong cụm cảng Phú Mỹ nằm cách đường QL51 khoảng 3km. Từ cảng có thể xây dựng các tuyến đường nối với đường QL51 và từ đây có thể nối với tất cả các vùng khác của Nam Bộ. THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 1 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Nhà máy thép Phú Mỹ nằm trong khu công nghiệp Phú Mỹ I, thuộc đòa phận thò trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, với diện tích khu đất khoảng 22ha, chiều dài mặt sông khoảng 400m. Ranh giới khu đất được giới hạn như sau: • Phía Bắc giáp : Dự án cảng METHANOL • Phía Nam giáp : Dự án cảng Tổng hợp Thò Vải • Phía Đông giáp : Đường bến cảng và khu công nghiệp • Phía Tây giáp : Sông Thò Vải Hệ thống sông Thò Vải bao gồm ba con sông lớn Thò Vải, Gò Gia và Cái Mép. Sông Thò Vải - Cái Mép chạy theo hướng Bắc Nam gần song song với quốc lộ 51. Độ sâu trung bình từ 15 – 20m, chỗ sâu nhất (ở ngã ba Thò Vải - Gò Gia - Cái Mép) đạt tới hơn 30m. Bề rộng trung bình 500 – 600 m, riêng ở Cái Mép có chỗ rộng tới 1.000m. Theo các tài liệu nghiên cứu hiện tại, sông Thò Vải là con sông bò ảnh hưởng chủ yếu của thủy triều, không có lưu vực cho nên lượng sa bồi là không đáng kể. Về đòa hình, trên bờ là khu vực rừng sú, chà là ngập mặn, hoang vu, chưa có công trình xây dựng. Mặt bằng rộng, tương đối bằng phẳng, một số nơi có xen lẫn kênh rạch nhỏ, cao độ bờ thay đổi từ +0,5m đến +0,7m (hệ cao độ Hòn Dấu). Tại khu vực Phú Mỹ lòng sông rộng trung bình khoảng 600m, độ sâu trung bình từ 15 đến 20m. Trước đây khu đất này đã được cấp cho công ty xi măng Chinfon Hải Phòng để xây dựng nhà máy nghiền clinker và cảng chuyên dùng, tuy nhiên công ty Chinfon không tiếp tục đầu tư nữa, do đó khi xây dựng nhà máy thép Phú Mỹ thì không cần thực hiện công tác đền bù giải tỏa. Với điều kiện tự nhiên này, tại đây có thể xây dựng cảng cho tàu trọng tải 30.000 DWT đến trên 60.000 DWT. 1.3 ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯNG THỦY VĂN Gió bão: Vùng duyên Hải Việt Nam có hai mùa gió chính Đông Bắc và Tây Nam với tốc độ trung bình là 5 ÷ 10 m/s. Theo các số liệu của trạm khí tượng quan trắc tương đối ngắn ở Thò Vải cho thấy vào mùa khô hướng gió chủ đạo là Đông Bắc với tốc độ phổ biến là 1 ÷ 5 m/s, vào mùa mưa là hướng Tây Nam với tốc độ phổ biến là 5 ÷ 10 m/s. Từ tháng 12/1986 đến đầu tháng 4/1997 hướng Đông Nam thể hiện rất rõ rệt, các tháng còn lại thì hướng gió không thể hiện rõ. Mặc dù vậy, trong thời gian THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 2 Hoa gió trạm khí tượng Thò Vải (10/1888-10/1989) CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU quan trắc gió tại khu vực Thò Vải đã có một lần ghi nhận được tốc độ gió giật 38m/s trong khoảng 15 phút. Theo các số liệu của đài khí tượng thủy văn TP. Hồ Chí Minh, trong thời kỳ 1929 – 1983 đã ghi nhận được cả thảy 6 cơn bão đi qua khu vực Vũng Tàu - TP. Hồ Chí Minh với tốc độ gió cực đại không quá 30m/s. Theo tính toán tốc độ gió giật 38m/s với tần suất là 1%. Hoa gió tại khu vực xem trong hình sau: CẤP TỐC ĐỘ (m/s) CẤP TỐC ĐỘ N W E S KÝ HIỆU (m/s) Lặng gió % KÝ HIỆU 10,1- 15 15,1- 20 1 - 5,0 5,1 - 10 THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 3 Hoa tần suất gió khu vực Đại Tùng Lâm - Phú Mỹ CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU THÁNG 01/89THÁNG 12/88 4.20% 12.5% THÁNG 11/88THÁNG 10/88 9.96% 18.0% THÁNG 07/89 THÁNG 08/89 6.60% 11.1% KÝ HIỆU CẤP TỐC ĐỘ THÁNG 06/89THÁNG 05/89 13.6% 12.3% THÁNG 02/89 THÁNG 04/89 Lặng gió N 18.0% E W NE NW 3.36% 0.19% THÁNG 09/89 9.08% THÁNG 10/89 7.82% S SESW (m/s) 1 - 5,0 5,1 - 10 10,1- 15 15,1- 20 Mưa: Mùa mưa ở đây kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Đặc trưng mưa ở khu vực Thò Vải có thể sử dụng số liệu tại trạm đo mưa Long Thành (nằm ở đầu nguồn sông Thò vải và trong cùng một vùng khí hậu) hoặc tại trạm khí tượng Bà Ròa. Tổng lượng mưa trung bình hàng năm của khu vực Thò vải được đánh giá vào khoảng 1.508mm, trong đó hơn 90% tập trung vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10). Tổng lượng mưa trong năm cực đại là 3.955mm. Các tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất trong năm là từ tháng 1 đến tháng 3, lượng mưa trung bình không quá 10mm. THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 4 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 5 Biểu giá trò đặc trưng lượng mưa theo tháng Biểu giá trò đặc trưng lượng mưa theo tháng CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA LƯNG MƯA THEO THÁNG (1914-1944, 1960-1970) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 THÁNG (LƯNG MƯA, mm) Max Trung bình Min SUẤT BẢO ĐẢM CỦA TỔNG LƯNG MƯA NĂM VÀ LƯNG MƯA NGÀY (1914-1944, 1960-1970) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 1 3 5 10 25 (SUẤT BẢO ĐẢM, %) (LƯNG MƯA, mm) Lượng mưa năm Lượng mưa ngày Suất bảo đảm tổng lượng mưa năm và lượng mưa ngày Suất bảo đảm tổng lượng mưa năm và lượng mưa ngày CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU Bức xạ mặt trời Lượng bức xạ mặt trời trong năm phụ thuộc vào số giờ nắng trung bình, cực đại, cực tiểu. Số giờ nắng tăng lên trong các tháng ở mùa khô từ 245 giờ đến 301 giờ (tháng 11 đến tháng 3) và ở mùa mưa số giờ nắng giảm từ 245 giờ (tháng 5) xuống 194 giờ (tháng 10). Số giờ nắng trung bình cả năm là 2.826 giờ. Áp suất khí quyển Tại khu vực Thò Vải, áp suất biến đổi giữa các tháng trong năm không đáng kể. Sự biến đổi áp suất theo mùa không rõ ràng, đây là khu vực có áp suất ổn đònh, thể hiện ở các giá trò đặc trưng sau: áp suất khí quyển trung bình 1.008,1mb, cực đại 1.013,1mb, cực tiểu 1.003,1mb. Tầm nhìn: Ở vùng biển Vũng Tàu rất hiếm có sương mù, trung bình hàng năm có khoảng 11÷12 ngày có sương mù, tuy nhiên do mưa to tầm nhìn có thể bò hạn chế trong thời gian 142 giờ mỗi năm. Nhiệt độ và độ ẩm khí quyển Nhiệt độ không khí trung bình là 26,80C, nhiệt độ cao nhất 330C, nhiệt độ thấp nhất 20,10C. Nhìn chung không có sai lệch lớn về biên độ dao động nhiệt độ ngày/đêm trong cả năm, chênh lệch trung bình tháng nóng nhất (tháng 4) và tháng lạnh nhất (tháng 12) là 3,6 ÷ 40C. Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa. Trong các tháng mùa mưa độ ẩm trung bình 86,6%, có tháng đạt đến 90% (tháng 9). Trong các tháng mùa khô độ ẩm trung bình 76%, có tháng chỉ đạt 73% (tháng 3). Từ tháng 8 đến tháng 10 độ ẩm đạt cao nhất, các tháng có độ ẩm thấp nhất là tháng 1 đến tháng 3. Độ ẩm không khí trong ngày biến đổi tỷ lệ nghòch với nhiệt độ, thấp nhất từ 13 – 14 giờ, cao nhất vào lúc 7 giờ sáng. THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 6 Các giá trò đặc trưng nhiệt độ không khí tại khu vực xây dựng CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 7 CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ (1988-1989) 0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C.năm THÁNG NHIỆT ĐÔ Max Trung bình Min Các giá trò đặc trưng độ ẩm không khí tại khu vực xây dựng Các giá trò đặc trưng độ ẩm không khí tại khu vực xây dựng CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ (1988-1989) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C.năm THÁNG (ĐỘ ẨM , mb,%) Độ ẩm tuyệt đối Độ ẩm tương đối Hụt hơi bão hòa CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU Chế độ thủy văn Chế độ thủy văn đoạn sông Thò Vải được xác đònh bởi các quá trình thủy văn diễn ra ở phần biển Đông giáp sát khu vực, dao động mực nước và dòng chảy có tính chất bán nhật triều không đều rõ rệt, mực nước cực đại là +177cm, cực tiểu là –290cm (theo hệ Hòn Dấu), biên độ dao động mực nước cực đạt trên sông Thò Vải trong thời kỳ từ tháng 7/1986 đến tháng 8/1987 là 426mm (tháng 1/1987). Vai trò chủ yếu tạo nên dòng chảy ở đây là dòng triều. Tốc độ dòng chảy cực đại đạt 180cm/s (tại khu vực Phú Mỹ).Theo hệ cao độ Hòn Dấu, mực nước tính toán tại khu vực này như sau: - Mực nước cao thiết kế : + 1,80m - Mực nước trung bình : + 0,20m - Mực nước thấp thiết kế : - 2,80m Sóng tại khu vực sông Thò Vải là 1m (sóng cao nhất là 1,2m quan sát được tại sông Gò Gia), không gây ảnh hưởng đến khai thác, vònh Gành Rái do được bán đảo Vũng Tàu và bãi bồi Cần Giờ che chắn nên sóng không lớn. Độ đục THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 8 MỰC NƯỚC GIỜ ĐỈNH CAO CHÂN THẤP Đường cong thực nghiệm suất bảo đảm các mực nước Trạm Phú Mỹ (4/1990 - 3/1991) Đường cong thực nghiệm suất bảo đảm các mực nước Trạm Phú Mỹ (4/1990 - 3/1991) CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU Theo các kết quả quan trắc độ đục tại trạm Thò Vải trong giai đoạn 8/1988 đến 8/1989 đã lập bảng một số giá trò đặc trưng của độ đục theo tháng và xây dựng đường quá trình độ đục trung bình tháng theo thời gian cũng như độ đục quan sát theo sự biến đổi mực nước vào 2 tháng đặc trưng. Độ đục trung bình cho cả thời gian quan trắc là 480mg/l (thay đổi từ 100mg/l đến 2.260mg/l). Độ đục của nước sông có đặc tính biến đổi theo mùa rõ rệt. Vào những tháng đầu và cuối của mùa mưa có giá trò độ đục lớn nhất (tháng 5 và tháng 10). Độ đục cực đại xuất hiện vào đầu mùa mưa có thể giải thích rằng: những trận mưa đầu mùa đã cuốn trôi lớp đất bề mặt bò phong hóa trong suốt mùa khô, sau đó độ đục giảm dần và đạt cực tiểu vào tháng 6. Trong những tháng sau đó mưa tiếp tục bào mòn lớp đất mới làm bề mặt và do đó tạo nên lượng phù sa cực đại lần thứ 2 của nước sông vào cuối mùa mưa. Hình thái và đặc trưng dòng chảy a/. Hình thái lòng sông Thò Vải */. Biến hình lòng sông khu vực cảng Thò Vải +) Theo phương ngang: THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 9 CÁC GIÁ TRỊ ĐẶC TRƯNG CỦA ĐỘ ĐỤC THEO THÁNG (1988-1989) 0 500 1000 1500 2000 2500 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 C.năm THÁNG (ĐỘ ĐỤC, mg/l) Max Trung bình Min Các giá trò đặc trưng của độ đục theo tháng (1988 - 1989) Các giá trò đặc trưng của độ đục theo tháng (1988 - 1989) Hình thái mặt bằng sông Thò Vải CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU - Hiện tượng sạt lở bờ sông không đáng kể. Diễn biến lòng sông theo hướng ngang là tương đối ổn đònh. - Sự dòch chuyển của tuyến lạch sâu (tuyến luồng tự nhiên) là không đáng kể, khá ổn đònh. +) Theo phương dọc: - Biến hình lòng sông theo hướng dọc không lớn, quá trình bồi xói có sự bù trừ lẫn nhau. Biên độ xói bồi biến hình lòng sông trong nhiều năm khoảng ± 1m. */. Biến hình lòng sông đoạn cuối sông Thò Vải đến cửa sông Trong đoạn này đòa hình lòng sông phức tạp cả về độ rộng và độ sâu của luồng tàu. Sự biến hình lòng sông theo hướng dọc như ở khu vực Thò Vải dao động trong khoảng 1m. Đường bờ trong đoạn này hầu như không thay đổi. Nói chung các kết quả nghiên cứu từ nhiều năm qua về lưu vực sông đều cho thấy lòng sông Thò Vải có tốc độ biến hình chậm, với biên độ nhỏ, lòng sông khá ổn đònh. Luồng qua vònh Gành Rái vào khu vực cảng ổn đònh so với các luồng chạy tàu trong các vùng cửa sông suốt dọc bờ biển Việt Nam. Độ sâu luồng khá lớn. Trên toàn tuyến chỉ có hai đoạn cạn ở khu vực cửa sông có độ sâu khoảng 10,6m. Các yếu tố đặc trưng Đơn vò Thông số Chiều dài sông (L) m 76000 Bề rộng sông lớn nhất (Bmax) m 1200 Bề rộng lòng sông trung bình (B) m 650 Chiều dài khúc sông cong (l) m 2500 – 6000 Chiều dài dây cung khúc sông cong (Ld) m 2000 – 5000 Chiều rộng lòng sông khúc sông cong (Bc) m 500 Chiều rộng đoạn sông thẳng quá độ (Bt) m 650 Bán kính khúc sông cong (R) m 700 – 2200 Hệ số cong gấp khúc (K = l/ld) 1,2 Chiều sâu nước trung bình (Htb) m 22 THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 10 [...]... phẩm cán 250.000 Tổng cộng THIẾT KẾ NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 400.000 20 CHƯƠNG 1 :SỐ LIỆU BAN ĐẦU Hiện nay các nhà cung cấp sắt thép phế liệu thường sử dụng tàu 30.000 DWT để vận chuyển sắt thép phế liệu, việc vận chuyển sắt thép phế liệu bằng loại tàu này có ưu điểm là vận chuyển được khối lượng lớn, thời gian bốc dỡ tại cảng liên tục Các nguyên liệu phụ trợ được nhập với số lượng nhỏ sẽ được vận chuyển bằng... chùy SPT và số chủy N SPT Location and N value 19 CHƯƠNG 1 :SỐ LIỆU BAN ĐẦU 1.5 LƯNG HÀNG HÓA VÀ ĐỘI TÀU Thò trường thép tại Việt Nam hiện nay và trong tương lai là một thò trường còn nhiều tiềm năng đối với các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam Riêng đối với Công ty thép miền Nam, việc đầu tư xây dựng nhà máy thép Phú Mỹ có công suất luyện thép ban đầu là 500.000 tấn/năm và công suất cán thép 400.000... loại thép Việt Nam trên thò trường và giảm thiểu lượng thép nhập khẩu Theo dự báo, đến năm 2010 công suất nhà máy thép Phú Mỹ sẽ đạt mức 700.000 tấn/năm cho luyện thép và 500.000 tấn/năm cho cán thép Căn cứ vào các số liệu trên và kế hoạch của Công ty thép Miền Nam, hàng hóa nhập xuất qua cảng gồm nhiều chủng loại khác nhau, tuy nhiên phần lớn lượng hàng nhập là sắt thép phế liệu và xuất qua cảng là... sẽ được vận chuyển bằng sà lan 500T Tuy nhiên, khu vực xây dựng cảng cho nhà máy thép Phú Mỹ có độ sâu khá lớn, có khả năng xây dựng các cảng nước sâu cho tàu đến 60.000DWT Vì vậy, để đáp ứng với lượng hàng qua cảng như đã nêu trên (tính đến năm 2010), đồng thời phát huy hết năng lực của khu vực xây dựng cảng, bến cảng phục vụ nhà máy thép sẽ được tính toán cho tàu 50.000DWT đối với hàng nhập, và xà... tự nhiên • Dung trọng ướt • Dung trọng khô THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ : W = 18,1% : γw = 2,074g/cm³ : γk = 1,755g/cm³ 13 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU • Lực dính đơn vò • Góc ma sát trong : C = 0,612kg/cm² : Φ = 18o04' 3 Lớp đất số 3: đất sét nửa cứng (đất sét bột kết phong hóa) Đất sét lẫn bột màu nâu vàng, xám xanh, trạng thái nửa cứng Lớp đất số 3 có bề dày tại H1 = 7,9m, tại H2 = 7,9m, tại H3... Lớp đất số 5: Đá sét bột kết Đá sét bột kết màu xám xanh trạng thái cứng Lớp đất số 5 xuất hiện từ độ sâu 43,0m tại H1 (cao độ -56,5m); 48,0m, tại H2 (cao độ -59,0m); 41,0m, tại H3 (cao độ -53,3m) Bề dày phát hiện tại H1 = 7,0m, tại H2 = 2,0m, tại H3 = 9,0m Cường độ nén thay đổi từ 128kg/cm² đến 386kg/cm²; trung bình R = 207kg/cm² THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 14 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU Cấu tạo... CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 11 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU • • • • • • • • • Dung trọng ướt Dung trọng đẩy nổi Sức chòu nén đơn Lực dính đơn vò Góc ma sát trong Lực dính tối hậu Góc ma sát trong tối hậu Lực dính có hiệu Góc ma sát trong có hiệu : γw = 1,434g/cm³ : γđn = 0,474g/cm³ : Qu = 0,233kg/cm² : C = 0,092kg/cm² : Φ = 4o20' : Cu = 0,105kg/cm² : Φu = 4o49' : C' = 0,099kg/cm² : Φ' = 6o30' 2 Lớp đất số. .. KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 12 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU • • • • • • • • • Độ ẩm tự nhiên Dung trọng ướt Dung trọng đẩy nổi Lực dính đơn vò Góc ma sát trong Lực dính tối hậu Góc ma sát trong tối hậu Lực dính có hiệu Góc ma sát trong có hiệu : W = 22,6% : γw = 1,975g/cm³ : γđn = 1,006g/cm³ : C = 0,027kg/cm² : Φ = 29o30' : Cu = 0,045kg/cm² : Φu = 29o44' : C' = 0,037kg/cm² : Φ' = 32o10'  Lớp đất số 2c:... 386kg/cm²; trung bình R = 207kg/cm² THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 14 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU Cấu tạo đòa tầng được thể hiện bằng các mặt cắt đòa chất công trình dưới đây THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 15 CHƯƠNG 1 :SỐ LIỆU BAN ĐẦU Mặttbằngglỗ khoan Mặ bằn lỗ khoan 612000 612250 612500 612750 613000 1170250 00 -10 -15 SO ÂNG 00 TH Ị VA ÛI -5.0 1170250 0 611750 -20 00 XI X II TH ỊV ẢI A H1 -13.50 H4 -3.00... H12 0.91 MOC IX 611750 612000 THIẾT KẾ NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 612250 612500 612750 613000 16 CHƯƠNG 1 :SỐ LIỆU BAN ĐẦU MặttcắttA-A’ Mặ cắ A-A’ Cao trình (± m) Elevation (± m) Mực nước cao nhất (Flow): 13.0m (-0.50m) Mực nước thấp nhất (Ebb): 10.5m (-3.00m) -3.00 -3.0 -6.0 N= 0 -9.0 N= 0 -15.0 0.00 N= 0 -18.0 N= 0 -24.0 2a N= 0 -27.00 -23.40 -25.00 N= 0 13.5 2b Lớp số 2b - Layer 2b: Cát trung thô, chặt . THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 1 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Nhà máy thép Phú Mỹ nằm trong khu công nghiệp Phú Mỹ I, thuộc. 10mm. THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ 4 CHƯƠNG 1: SỐ LIỆU BAN ĐẦU THIẾT KẾ CẢNG NHÀ MÁY THÉP PHÚ MỸ

Ngày đăng: 02/04/2013, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan