Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tại xí nghiệp Chế biến Hải sản Việt Thắng

118 335 0
Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất khẩu tại xí nghiệp Chế biến Hải sản Việt Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế trình lâu dài bao quát tổng thể lĩnh vực phạm vi toàn cầu với tham gia hầu hết quốc gia từ nước công nghiệp phát triển đến nước phát triển Để thích ứng với xu Việt Nam có đường lối, chủ trương nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, giao lưu với giới sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam Trong sản phẩm có sản phẩm thủy sản Thủy sản ngành mũi nhọn Việt Nam chủ yếu xuất Tuy thời gian gần đây, người ta hay nhắc đến việc “chú trọng đến thị trường nội địa”, song đưa sản phẩm thị trường nước điều mà doanh nghiệp hướng tới cố gắng đạt điều ngày tốt Khơng thể phủ nhận vai trò ngày khẳng định thị trường nội địa làm ngơ trước sôi động thị trường quốc tế Đẩy mạnh xuất mang lại nhiều lợi mà không phủ nhận Trong tình hình ngày khó khăn nay, cạnh tranh trở nên ngày gay gắt thị trường xuất việc nắm bắt thông tin nghiên cứu biện pháp mở rộng thị trường cần thiết cấp bách Hơn nữa, thủy sản mặt hàng mà Việt Nam có nhiều mạnh xuất thủy sản bước mà Việt Nam có nhiều kinh nghiệm nên hội nhập dễ dàng Vì lí nên vấn đề “giải pháp mở rộng thị trường thủy sản xuất khẩu” cho công ty xuất thủy sản vấn đề cần thiết Xuất phát từ nhận thức trên, sau thời gian ngắn tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh xí nghiệp chế biến hải sản Việt Thắng , với hướng dẫn góp ý giáo hướng dẫn, em chọn đề tài “Một số biện pháp mở rộng thị trường xuất xí nghiệp chế biến hải sản Việt Thắng” cho đợt thực tập tốt nghiệp II Mục đích, nội dung phương pháp nghiên cứu II.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu thực trạng xuất xí nghiệp sang thị trường thời gian gần để thấy ưu khuyết điểm cơng tác xuất Từ đề xuất số ý kiến nhằm mở rộng thị trường xuất xí nghiệp thời gian tới II.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung luận văn gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận chung việc mở rộng thị trường Chương II: Thực trạng tình hình thị trường xuất xí nghiệp thời gian qua Chương III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất xí nghiệp II.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập liệu thơng qua phịng ban, tờ báo, internet - Phương pháp phân tích, so sánh s ố liệu Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý Thầy Cô Khoa Kinh tế, đặc biệt tới cô giáo Nguyễn Thị Kim Anh - tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài Em chân thành cảm ơn BGĐ anh chị xí nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập công ty vừa qua Nha trang, tháng 12 năm 2007 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hoa Lư Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG I.1 Khái niệm, vai trò chức thị trường I.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế đời từ kinh tế h àng hóa Nói đến thị trường người ta hình dung đến hoạt động kinh doanh mua bán Thị tr ường gắn liền với sản xuất lưu thơng hàng hóa, đâu có sản xuất lưu thơng hàng hóa có thị trường Tuy nhiên, thị trường nhiều nhà kinh tế nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều mục đích giai đoạn phát triển thị trường Và khía cạnh, lĩnh vực thị tr ường lại định nghĩa khác Theo CacMac, thị trường nơi thực giá trị hàng hóa, thị trường khơng bị giới hạn khơng gian v thời gian địa điểm cụ thể, nói cách khác thị trường tổng hịa mối quan hệ cung cầu h àng hóa Theo khái niệm đại Samuelson th ì “Thị trường trình mà người mua người bán thứ hàng hóa tác động qua lại với để xác định giá số lượng hàng hóa” Theo MC Cathy “ Thị trường hiểu nhóm khách hàng tiềm với nhu cầu tương tự người bán đưa sản phẩm khác với cách thức khác để thỏa m ãn nhu cầu đó” Với nhiều định nghĩa khác thị tr ường tổng quát hiểu toàn giao dịch mua bán h àng hóa dịch vụ người có hàng hóa người cần hàng hóa I.1.2 Vai trị thị trường Thị trường có vai trị quan trọng sản xuất kinh doanh h àng hóa quản lí kinh tế tầm vi mô vĩ mô Thị trường cầu nối sản xuất v tiêu dùng Thị trường mục tiêu sản xuất hàng hóa Thị trường khâu quan trọng q trình tái sản xuất hàng hóa Thị trường gương để sở kinh doanh nhận biết nhu cầu xã hội, để đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp m ình Thị trường thước đo sở kinh doanh Thị trường công cụ bổ sung cho công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế nhà nước Thị trường môi trường kinh doanh, nơi nhà nước tác động vào trình kinh doanh c sở kinh doanh Thị trường nơi mà người mua người bán tự tìm đến với để trao đổi, thăm dò, tiếp xúc để nhận lấy lời giải đáp n cho bên cần biết Thông qua thị trường mà doanh nghiệp tìm hiểu giải vấn đề sau: - Sản xuất gì? - Sản xuất cho ai? - Sản xuất nào? Người tiêu dùng biết: - Ai đáp ứng nhu cầu mình? - Nhu cầu thỏa mãn đến mức nào? - Địi hỏi khả tốn sao? I.1.3 Chức thị trường  Chức thừa nhận Trong tình diễn trao đổi, mặc tr ên thị trường hàng hóa đó, có hai khả xảy thừa nhận khơng thừa nhận, h àng hóa phù hợp không phù hợp với khả tốn  Chức thực Thơng qua chức thực thị tr ường hàng hóa hình thành nên giá trị trao đổi mình, sở cho phân bổ nguồn lực  Chức điều tiết kích thích quan hệ số cung số cầu Nhằm đảm bảo tái sản xuất trôi trảy, thực thông qua đánh giá thị trường đơi bên Trong q trình định giá, xảy điều tiết thị trường, thông qua phân bổ lực lượng sản xuất từ ngành sang ngành khác  Chức thông tin Thông tin thị trường thông tin nguồn cung ứng hàng hóa, dịch vụ, nhu cầu hàng hóa dịch vụ Chức hình thành th ị trường có chứa đựng thơng tin tổng số cầu v tổng số cung thị trường, quan hệ cung cầu loại hàng hóa, chất lượng sản phẩm, tìm kiếm tập hợp yếu tố sản xuất tiêu dùng, tìm quy ết định phù hợp với lợi ích I.2 Phân loại thị trường Muốn thành công kinh doanh c ần phải hiểu cặn kẽ thị tr ường Để hiểu rõ thị trường cần biết phân loại thị tr ường Việc phân loại thị trường cần thiết, khách quan để nhận thức cặn kẽ thị trường  Căn vào mức độ xã hội hóa thị trường: - Thị trường địa phương - Thị trường toàn quốc - Thị trường quốc tế  Căn vào mặt hàng buôn bán: - Thị trường kim loại - Thị trường ô tô, du lịch - Thị trường cà phê, gạo - Thị trường tiền tệ  Căn vào phương thức hình thành giá thị trường: - Thị trường độc quyền - Thị trường cạnh tranh  Căn vào khả tiêu thụ hàng hóa: - Thị trường tiềm - Thị trường - Thị trường tương lai  Căn vào đối tượng việc mua bán: - Thị trường tư liệu sản xuất - Thị trường hàng tiêu dùng I.3 Tổng quan thị trường xuất I.3.1 Khái niệm thị trường xuất Thị trường xuất tập hợp người mua người bán có quốc tịch khác tác động với để xác định giá cả, số l ượng hàng hóa mua bán, chất lượng hàng hóa điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh phải làm thủ tục hải quan qua biên giới Thị trường xuất hàng hóa bao gồm thị trường xuất trực tiếp (đến nước tiêu thụ cuối cùng) thị trường xuất gián tiếp (xuất qua trung gian) Khách hàng khơng ch ỉ người mua hàng hóa để sử dụng mà trung gian chu chuyển hàng hóa Đây trung gian giúp cho doanh nghiệp khơng có điều kiện xuất trực tiếp xuất v nước thứ ba người tìm thấy khả thu lợi nhuận với thị trường mà người sản xuất khơng tìm thấy hay khơng có khả tiếp cận I.3.2 Vai trò thị trường xuất I.3.2.1 Đối với kinh tế quốc gia Khi kinh tế phát triển, việc sản xuất tự cung tự cấp nhường chỗ cho kinh tế hàng hóa với xu hướng tự thương mại toàn cầu Kinh tế giới ngày trở thành thể thống Lúc hàng hóa nước sản xuất khơng tiêu thụ thị trường nhỏ hẹp nước mà doanh nghiệp cịn có hội phát triển sản xuất để đáp ứng l ượng nhu cầu khổng lồ người tiêu dùng toàn giới Với thị trường xuất rộng lớn, cho phép thúc đẩy khai thác, tiềm mạnh nước ta với nước ngồi cách có lợi nhất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế sang kinh tế h ướng ngoại Xuất phát từ nhu cầu thị trường giới, để tổ chức sản xuất v xuất sản phẩm mà nước cần giao lưu thương mại quốc tế giúp cho nước ta khai thác lợi so sánh với quốc gia khác giới Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, giải đ ược công ăn việc làm cho hàng triệu lao động nước Sự cạnh tranh thị trường giới làm cho lực sản xuất quốc gia tăng lên Để tồn môi tr ường cạnh tranh khốc liệt đ ịi hỏi nỗ lực tồn kinh tế doanh nghiệp Điều làm tăng sáng tạo, cải tiến phương pháp làm việc… tạo nên hiệu cao kinh tế Với việc sử dụng lợi so sánh quốc gia, thị tr ường quốc tế tạo điều kiện cho quốc gia mở rộng đ ường giới hạn khả sản xuất dịch chuyển xa so với đường giới hạn khả sản xuất cũ I.3.2.2 Đối với doanh nghiệp - Thị trường xuất ảnh hưởng đến sống cịn doanh nghiệp Bất kì doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, sản phẩm làm cần tiêu thụ Việc tiêu thụ hàng hóa đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp Khi doanh nghiệp phát triển đ ược thị trường xuất có nghĩa họ mở rộng thị trường tiêu thụ hơn, đồng nghĩa với doanh thu, lợi nhuận vị họ tăng l ên Số lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều khả phát triển tăng Một doanh nghiệp khơng có thị tr ường tức họ khơng bán hàng hóa họ khơng thể tồn được, khơng có nguồn thu để bù vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh v đảm bảo có lợi nhuận Trong điều kiện nay, thị tr ường xuất doanh nghiệp ln có nguy bị thu hẹp đối thủ cạnh tranh đ ến từ nhiều quốc gia giới Sự phát triển thị trường xuất đảm bảo cho tồn v phát triển doanh nghiệp thị trường quốc tế Phát triển thị tr ường xuất việc làm tất yếu cho doanh nghiệp xuất n - Thị trường xuất điều tiết, h ướng dẫn việc sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải giải vấn đề thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Vì vậy, việc định cung ứng sản phẩm nào, số lượng bao nhiêu, nào, cho nhóm khách hàng nhu cầu thị trường định Doanh nghiệp quan sát biến động thị trường từ thông tin mà có sách cho phù hợp Như vậy, việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chịu chi phối trực tiếp thị trường Toàn hoạt động doanh nghiệp quy trình nhằm cung ứng sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng điều thị trường định - Thị trường phản chiếu tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thị trường nơi diễn hoạt động doanh nghiệp Nhìn vào thị trường người ta nhận thấy tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp qua báo cáo thông số thị trường Chính mức độ thâm nhập thị trường, việc phát triển thị tr ường mặt sản phẩm, khách hàng hay phạm vi địa lí … cho thấy đ ược quy mô sản xuất, tốc độ phát triển từ đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tốt hay xấu B ên cạnh đó, dựa vào phân tích thị trường mà doanh nghiệp dự báo thuận lợi, khó khăn v đề xu hướng phát triển doanh nghiệp - Thị trường nơi kiểm nghiệm, đánh giá kế hoạch, định doanh nghiệp Một doanh nghiệp theo đuổi nhiều mục tiêu để đạt mục tiêu phải thơng qua việc bán sản phẩm Thị trường doanh nghiệp kết kế hoạch q trình thực kế hoạch từ bước ban đầu khâu cuối Thông qua số tiêu tình hình tiêu thụ, mức độ thâm nhập thị trường,… đánh giá thành công tồn doanh nghiệp, ưu nhược điểm trình thực kế hoạch để từ có biện pháp điều chỉnh để đạt hiệu cao I.3.3 Phân loại thị trường xuất Chúng ta phân loại thị trường xuất dựa theo tiêu thức sau:  Căn vào vị trí địa lí, thị trường xuất chia thành: - Thị trường châu lục - Thị trường khu vực - Thị trường nước vùng lãnh thổ  Căn vào lịch sử quan hệ, thị trường xuất chia thành: - Thị trường truyền thống - Thị trường - Thị trường tiềm  Căn vào mức độ hạn chế xuất khẩu, thị trường xuất chia thành: - Thị trường xuất theo hạn ngạch - Thị trường xuất khơng có hạn ngạch  Căn vào loại hình cạnh tranh thị trường, thị trường xuất chia thành: -Thị trường độc quyền Thị trường độc quyền bán thị trường có người bán có nhiều người mua, cịn thị trường độc quyền mua thị trường có nhiều người bán có người mua -Thị trường cạnh tranh hoàn hảo thị trường mà có nhiều người tham gia mua bán khơng có th ể kiểm sốt thị trường Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo người bán lẫn người mua khơng có sức mạnh thị trường Tất đơn vị hàng hóa trao đổi coi giống nhau, khơng có cản trở việc gia nhập rút lui khỏi thị trường -Thị trường độc quyền nhóm tồn hai trạng thái cạnh tranh v độc quyền Số lượng người bán (mua) khơng nhiều v sản phẩm giống khác ít, ng ười bán (mua) ảnh hưởng đến thị trường mức độ Việc gia nhập thị trường độc quyền nhóm có trở ngại đáng kể  Căn vào phương thức xuất khẩu, thị trường xuất chia thành: - Thị trường xuất trực tiếp - Thị trường xuất gián tiếp  Căn vào đặc điểm sản xuất hàng xuất khẩu, thị trường xuất chia thành: - Thị trường hàng hóa gia công - Thị trường xuất sản phẩm sản xuất I.4 Nội dung hoạt động phát triển thị trường xuất I.4.1 Sự cần thiết phát triển thị tr ường xuất doanh nghiệp xuất Phát triển thị trường doanh nghiệp l việc tăng lượng khách hàng tiêu dùng sản phẩm Nội dung phát triển thị tr ường xuất việc áp dụng biện pháp để tăng l ượng tiêu thụ doanh nghiệp thị trường quốc tế Phát triển thị trường xuất việc quan trọng doanh nghiệp xuất Nó gắn liền với tồn v phát triển doanh nghiệp Trên thị trường xuất thường có nhiều nhà sản xuất, cung ứng đủ loại sản phẩm hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp thường chiếm thị phần nhỏ tr ên thị trường thị phần có xu hướng ln ln thay đổi Thị phần doanh nghiệp thay đổi nh phụ thuộc vào việc phát triển thị trường doanh nghiệp 10 Nếu thị trường doanh nghiệp phát triển, điều đảm bảo cho doanh số tiêu thụ doanh nghiệp, sản phẩm đ ược tiêu thụ mang lại nguồn thu cho doanh nghiệp tiếp tục trình tái sản xuất, đảm bảo cho tồn doanh nghiệp Thị trường ngày phát triển, khách hàng nhiều hơn, lượng hàng hóa tiêu thụ nhiều đồng nghĩa với quy mơ, vị doanh nghiệp ngày nâng cao Ngược lại, doanh nghiệp không trọng đến công tác phát triển thị tr ường, thị phần doanh nghiệp có nguy c bị chiếm đối thủ cạnh tranh dẫn đến thu hẹp phá sản Phát triển quy luật tượng kinh tế xã hội Chỉ có phát triển doanh nghiệp tồn phát triển phù hợp với xu chung thời đại Phát triển thị trường mục tiêu, tiêu tổng hợp phản ánh phát triển doanh nghiệp I.4.2 Nội dung phát triển thị tr ường Doanh nghiệp phát triển thị tr ường theo nhiều hướng khác tùy thuộc vào nhiều yếu tố mơi trường bên ngồi yếu tố bên mục tiêu, tiềm lực doanh nghiệp Để phát triển thị trường thành cơng doanh nghiệp phát triển theo hướng sau: I.4.2.1 Phát triển theo chiều sâu Là việc doanh nghiệp cố gắng tăng khả ti thụ sản phẩm doanh nghiệp thị trường Doanh nghiệp sử dụng hướng phát triển thị trường tiềm thị trường rộng lớn, nhu cầu ng ười tiêu dùng tăng cao Để phát triển thị trường theo hướng thường sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm có uy tín thị trường ưa chuộng Đối với khách hàng truyền thống, khách hàng mua nhiều lần cơng ty nên có ưu đãi họ, thuyết phục họ mua h àng công ty thường xuyên thu hút ý họ vào sản phẩm doanh nghiệp Đối với khách hàng tiềm cần làm tăng ý họ đến sản phẩm doanh nghiệp biện pháp thuy ết phục, khuyến khích họ sử dụng ... - Thị trường xuất trực tiếp - Thị trường xuất gián tiếp  Căn vào đặc điểm sản xuất hàng xuất khẩu, thị trường xuất chia thành: - Thị trường hàng hóa gia công - Thị trường xuất sản phẩm sản xuất. .. hệ, thị trường xuất chia thành: - Thị trường truyền thống - Thị trường - Thị trường tiềm  Căn vào mức độ hạn chế xuất khẩu, thị trường xuất chia thành: - Thị trường xuất theo hạn ngạch - Thị trường. .. trường Chương II: Thực trạng tình hình thị trường xuất xí nghiệp thời gian qua Chương III: Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trường xuất xí nghiệp II.3 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập liệu thơng

Ngày đăng: 26/03/2015, 16:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan