Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF

114 787 1
Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho người hưởng lợi trong dự án phát triển cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp của dự án tại Tỉnh Quảng Ninh và Tỉnh Thừa Thiên Huế.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu - -5 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học -7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - 3 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài -10 Cấu trúc luận văn 4 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 1.2.1 Khái niệm Quản lý -1.2.1.1 Khái niệm chung -1.2.1.2 Chức quản lý 1.2.2 Khái niệm Quản lý giáo dục -1.2.3 Học vấn trình độ học vấn 1.2.3.1 Khái niệm học vấn trình độ học vấn 6 11 13 13 1.2.3.2 Vai trò học vấn người 1.2.3.3 Tiêu chí đánh giá trình độ học vấn 1.2.4 Phát triển cộng đồng dự án phát triển cộng đồng 1.2.4.1 Phát triển cộng đồng 1.2.4.2.Dự án phát triển cộng đồng -1.3 VAI TRÒ CỦA HỌC VẤN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 1.3.1 Học vấn phát triển kinh tế- xã hội -1.3.2 Học vấn ảnh hưởng đến dân số, y tế giáo dục 13 14 15 15 15 18 19 24 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 27 1.1 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ HỌC VẤN CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2.1 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TẠI QUẢNG NINH- THỪA THIÊN HUẾ 31 2.1.1 Cơ quan- đơn vị chủ quản dự án 31 2.1.2 Mục đích hoạt động triển khai dự án 33 2.1.2.1 Mục đích dự án - 33 2.1.2.2 Các hoạt động dự án -2.2.1 Một số đặc điểm địa lý tự nhiên địa bàn triển khai dự án - 34 35 36 2.2.1.1 Huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 36 2.2.1.2 Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.2.2 Tình hình kinh tế- xã hội địa bàn triển khai dự án -2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ở ĐỊA BÀN TRƢỚC KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN 2.3.1 Cơ sở vật chất số lượng học sinh huyện Vân Đồn Phú Vang 37 41 2.2 ĐỊA BÀN TRIỂN KHAI DỰ ÁN 41 2.3.2 Chất lượng giáo dục địa bàn triển khai dự án 46 2.3.3 Những nguyên nhân tác động đến việc trẻ em vạn đò học hay nghỉ học/bỏ học -47 2.3.4 Hoạt động xoá mù chữ (XMC) 53 2.4 KẾT QUẢ NHỮNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA DỰ ÁN - 57 57 59 60 2.4.1 Giáo dục mầm non 2.4.2 Giáo dục tiểu học 2.4.3 Hoạt động xoá mù chữ -2.5 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CHO NGƢỜI HƢỞNG LỢI TRONG DỰ ÁN - 2.5.1 Mặt mạnh 64 64 2.5.2 Hạn chế -2.5.3 Những thuận lợi -2.5.4 Những khó khăn - 65 66 66 CHƢƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ RA CÁC BIỆN PHÁP 3.1.1 Cơ sở tâm lý học - 71 71 3.1.2 Cơ sở kinh tế- xã hội 3.1.3 Các chủ trương sách giáo dục - 71 72 3.2 CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ -3.2.1 Nâng cao nhận thức HỌC VẤN TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 74 74 3.2.2 Kế hoạch hoá 79 3.2.3 Huy động lực lượng xã hội 83 3.2.4 Tăng cường sở vật chất tài 86 89 3.4 TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 90 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 93 Khuyến nghị - 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BQLDA Ban quản lý dự án CGFED Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường Phát triển GDCMN Giáo dục cho người GDMN Giáo dục mầm non GNP Tổng sản phẩm quốc dân HĐND Hội đồng nhân dân HPN Hội Phụ nữ HND Hội Nơng dân NGO Tổ chức phi phủ NxB Nhà xuất PCGDTH Phổ cập giáo dục tiểu học Plan Tổ chức Plan Việt Nam PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PTCĐ Phát triển cộng đồng QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân UBDSGĐTE Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc WB Ngân hàng giới XMC Xoá mù chữ XHH Xã hi hoỏ Mở đầu Lý chọn đề tài Giáo dục góp phần quan trọng công xoá đói giảm nghèo nói riêng phát triĨn cđa x· héi nãi chung Gi¸o dơc gióp cho ng-ời phát triển, có khả định tham gia vào trình biến đổi thân x· héi HiƯn nay, dân số n-íc ta 80 triƯu ng-êi, víi h¬n 3.800 x· thc diƯn vïng sâu, vùng xa [10, tr.171] Trong ú 77% dân c- sống nông thôn, 70% thu nhập đời sống c- dân nông thôn dựa vào nông nghiệp, 90% ng-êi nghÌo sèng ë n«ng th«n [15, tr 20] Ng-êi nghèo tất xà hội th-ờng có hội lựa chọn, lý kinh tế- xà hội nh- thu nhập không đủ trang trải nhu cầu l-ơng thực, dinh d-ỡng nhà ở, không tiếp cận đ-ợc với dịch vụ y tế giáo dục cho thân nh- cho cái, bị hạn chế đời sống văn hoá xà hội, kiến thức, kỹ việc làm nh- có nhiều khó khăn khác Đó lý hạn chế hội lựa chọn ng-ời dân khứ, nh- t-ơng lai tiếp tục kéo dài tình trạng đói nghèo Sự đói nghèo, nguồn gốc dân tộc, vị trí địa lý lực học tập cản trở tiếp cận giáo dục [36, tr.102] Phát triển cộng đồng (PTCĐ) n-ớc ta gắn với trình công nghiệp hoáhiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Quá trình đòi hỏi ng-ời dân sức khoẻ mà cần có tri thức, kỹ năng, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật Đất n-ớc lên với kinh tế nông nghiệp lạc hậu Vì thế, cần phải mở rộng khả tiếp cận dịch vụ cho cdân sống khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa vùng có điều kiện kinh tế thấp kém, đặc biệt khó khăn Nhiều ch-ơng trình dự án phát triển cộng đồng Việt Nam đà đ-ợc triển khai với mục tiêu cải thiện nâng cao điều kiện sống cho nhóm đối -1- t-ợng Để góp phần phát triển cộng đồng bền vững đòi hỏi dự án không cải thiện điều kiện vật chất, tài chính, công nghệ cho cộng đồng hay địa bàn dân c- mà phải ý nâng cao trình độ học vấn, cải thiện nhu cầu tinh thần cho ng-ời h-ởng lợi cộng đồng ®ã Dù ¸n ph¸t triĨn céng ®ång th-êng triĨn khai nhiều hoạt động nh-: hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường Tuy nhiên, để dự án phát triển cộng đồng đạt hiệu cao bền vững cần phải -u tiên phát triển số dịch vụ xà hội nh- giáo dục, y tế chăm sóc sức khoẻ Trong đó, trình độ học vấn phần quan trọng tạo nên mặt dân trí làm sở để cải thiện phát triển khía cạnh khác cho cộng đồng cách toàn diện Vì thế, công tác quản lý giáo dục nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời dân dự án phát triển cộng đồng yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu dự án phát triển cộng đồng bền vững Vì lý chọn đề tài nghiên cứu Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng Khách thể nghiên cứu Nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng tỉnh Quảng Ninh Thừa Thiên Huế Đối t-ợng nghiên cứu Công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng -2- Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Khái quát së lý ln cđa khoa häc qu¶n lý, qu¶n lý giáo dục dự án phát triển cộng đồng nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi 5.2 Thực trạng công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng Tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Thừa Thiên Huế 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lý giáo dục hợp lý để nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng đạt hiệu cao góp phần phát triển cộng đồng cách bền vững Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung vào khía cạnh quản lý giáo dục nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng 7.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý giáo dục nâng cao trình độ học vấn dự án phát triển cộng đồng địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Quảng Ninh Ph-ơng pháp nghiên cứu 8.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Chúng sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích, tổng hợp hệ thống hoá quan điểm lý luận quản lý giáo dục cách thức nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng 8.2 Ph-ơng pháp thu thập thông tin -3- - Ph-ơng pháp điều tra - Ph-ơng pháp vấn - Ph-ơng pháp quan sát 8.3 Ph-ơng pháp xử lý thông tin Sử dụng phần mềm SPSS môi tr-ờng Windows để xử lý định l-ợng thông tin, số liệu thu đ-ợc ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 9.1 ý nghĩa lý luận Đóng góp vào lý luận khoa học quản lý, quản lý giáo dục, dự án phát triển cộng đồng 9.2 ý nghĩa thực tiễn Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục có giá trị thực tiễn để nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dự án phát triển cộng đồng bền vững 10 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Mở đầu Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung Ch-ơng 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng thuộc tỉnh Quảng Ninh Thừa Thiên Huế Ch-ơng 3: Những biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng Kết luận khuyến nghị Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo -4- Ch-ơng Một số vấn đề lý luận chung 1.1 Sơ l-ợc lịch sử nghiên cứu vấn đề học vấn Học vấn có vai trò quan trọng ng-ời nói riêng phát triển xà hội nói chung Nghiên cứu vấn đề học vấn đà có số công trình nghiên cứu d-ới góc độ khác nh- xà hội học, triết học, giáo dục học Chúng xin dẫn số công trình nh-: - Nghiên cứu học vấn địa vị người phụ nữ nông thôn (Nghiên cứu tr-ờng hợp Tỉnh Quảng NgÃi) Luận án Tiến sỹ Xà hội học, tác giả Trần Thị Kim, 2004) [29] - Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý dự án Tăng thu nhập giáo dục xoá mù chữ cho phụ nữ nông thôn [27] Dự án Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam phối hợp với Quỹ Nhi đồng liên hiệp quốc (Unicef) năm 2001-2005 Hai công trình nghiên cứu nhấn mạnh đến vai trò học vấn vai trò, vị phát triển ng-ời phụ nữ Ng-ời phụ nữ có điều kiện học hành đạt đ-ợc trình độ học vấn định có tác dụng lớn đến gia đình, đến kinh tế vị trí xà hội Tuy nhiên, công trình thấy đ-ợc mối quan hệ trình độ học vấn với địa vị xà hội mức thu nhập ng-ời phụ nữ; ch-a thấy hết vai trò học vấn phụ nữ đối việc giáo dục cái, phát triển bền vững gia đình cộng đồng Ngoài ra, công trình Nâng cao dân trí Đồng Bằng sông Cửu Long thực trạng giải pháp [46] (Luận án Tiến sỹ Triết học, tác giả L-ơng Văn Tám, 2003) đà nêu đ-ợc thực trạng giáo dục, trình độ dân trí số giải pháp nâng cao trình độ dân trí cho ng-ời dân Đồng sông Cửu Long Song giải pháp ch-a đ-ợc đặt bối cảnh rộng với -5- phối hợp với hoạt động phát triển kinh tế- xà hội, phát triển cộng đồng Từ công trình nói trên, nhận thấy việc nghiên cứu để tìm biện pháp nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời dân dự án phát triển cộng đồng khoảng trống Trên thực tế, năm qua, nhiều địa ph-ơng khắp n-ớc đà triển khai dự án phát triển cộng đồng Mặc dù, dự án đà triển khai nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển cộng đồng, song khía cạnh giáo dục- nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi lại ch-a đ-ợc quan tâm mức Vì vậy, h-ớng nghiên cứu đề tài đ-ợc xem cố gắng để khắc phục hạn chế 1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1 Khái niệm Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm chung Khái niệm Quản lý tiếp cận góc độ khác nhau: Dưới góc độ triết học: Quản lý xem trình liên kết thống chủ quan khách quan để đạt mục tiêu Dưới góc độ kinh tế: Quản lý lại ý đến vận hành, hiệu kinh tế, phát triển sản xuất tác động qua lại lực l-ợng sản xuất Theo quan điểm kinh tế Frederick Winslow TayLor (18561915) Quản lý cải tạo mối quan hệ ng-ời ng-ời, ng-ời máy móc quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm ph-ơng pháp tốt nhất, rẻ Theo Kômarốp (Nga): Quản lý tính toán, sử dụng hợp lý nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) nhằm thực nhiệm vụ sản xuất dịch vụ, với hiệu qu¶ kinh tÕ tèi -u -6- ... xuất biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lý giáo dục hợp lý để nâng cao trình độ học. .. nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi 5.2 Thực trạng công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng Tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Thừa Thiên. .. nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển cộng đồng Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao trình độ học vấn cho ng-ời h-ởng lợi dự án phát triển

Ngày đăng: 26/03/2015, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

  • 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ HỌC VẤN

    • 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

    • 1.2.1. Khái niệm Quản lý

      • 1.2.2. Khái niệm Quản lý giáo dục

      • 1.2.3 Học vấn và trình độ học vấn

      • 1.2.4. Phát triển cộng đồng và dự án phát triển cộng đồng

      • 1.3. VAI TRÒ CỦA HỌC VẤN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

      • 1.3.1 Học vấn và sự phát triển kinh tế- xã hội

      • 1.3.2 Học vấn ảnh hưởng đến dân số, y tế và giáo dục

      • 1.4. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CÓ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CHO NGƯỜI HƯỞNG LỢI TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

      • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CHO NGƯỜI HƯỞNG LỢI TRONG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG

      • 2.1. DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TẠI QUẢNG NINH- THỪA THIÊN HUẾ

      • 2.1.1. Cơ quan- đơn vị chủ quản dự án

      • 2.1.2. Mục đích và các hoạt động triển khai dự án

      • 2.2. ĐỊA BÀN TRIỂN KHAI DỰ ÁN

      • 2.2.1. Một số đặc điểm địa lý tự nhiên của địa bàn triển khai dự án

      • 2.2.2. Tình hình kinh tế- xã hội của địa bàn triển khai dự án

      • 2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ở ĐỊA BÀN TRƯỚC KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN

      • 2.3.1. Cơ sở vật chất và số lượng học sinh ở huyện Vân Đồn và Phú Vang

      • 2.3.2. Chất lượng giáo dục bậc tiểu học và THCS của địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan