Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên quan điểm tài nguyên môi trường tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải huyện Tiền Hải - Thái Bình

113 1.2K 3
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên quan điểm tài nguyên môi trường tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải huyện Tiền Hải - Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu sử dụng Các kết đạt Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm nghiên cứu 1.1.2 Các bước nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái du lịch sinh thái cộng đồng quan điểm tài nguyên môi trường 1.2.1 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái 1.2.2 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái cộng đồng quan điểm tài nguyên môi trường 16 1.3 Phương pháp nghiên cứu 22 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – Xà HỘI TẠI VÙNG ĐỆM KHU BTTN TIỀN HẢI – THÁI BÌNH 24 2.1 Vị trí địa lý 24 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 2.2.1 Đặc điểm địa chất 24 2.2.2 Đặc điểm khí hậu 25 2.2.3 Đặc điểm thủy văn, hải văn 29 2.2.4 Thổ nhưỡng 31 2.3 Dân cư nguồn lao động 33 iii 2.3.1 Dân cư 33 2.3.2 Nguồn lao động việc làm 35 2.4 Điều kiện kinh tế – xã hội 36 2.4.1 Cơ cấu kinh tế, thực trạng phát triển ngành 36 2.4.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 38 CHƢƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU BTTN TIỀN HẢI - HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 45 3.1 Tiềm phát triển du lịch 45 3.1.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên 45 3.1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn 51 Đánh giá chung Tiềm phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải - huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 59 3.2 Hiện trạng môi trường vùng đệm khu BTTN Tiền Hải – Thái Bình 62 3.2.1 Mơi trường khơng khí 62 3.2.2 Môi trường nước 63 3.2.3 Chất thải rác thải 66 3.2.4 Hiện trạng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu chất bảo vệ thực vật 66 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG ĐỆM – KHU BTTN TIỀN HẢI 68 4.1 Tổng quan định hướng phát triển kinh tế – xã hội 68 4.2 Mơ hình tổ chức hoạt động du lịch 71 4.3 Mơ hình tổ chức khơng gian DLSTCĐ mối liên kết du lịch 81 4.4 Mơ hình quản lý du lịch sinh thái cộng đồng 87 4.5 Dự báo vấn đề nảy sinh sau triển khai mơ hình phát triển du lịch 90 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Lƣợng mƣa tháng năm (mm) 27 Bảng Số ngày mƣa trung bình tháng năm (ngày) 27 Bảng Số bão đổ tiếp cận đoạn bờ biển từ 1960 - 1997 28 Bảng Điều kiện môi trƣờng để tổ chức số hoạt động du lịch 30 Bảng Số ngƣời độ tuổi lao động 34 Bảng Cơ cấu phân công lao động ngành 35 Bảng Tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2005 – 2006 37 Bảng Chỉ tiêu chất lƣợng không khí số hoạt động du lịch 62 Bảng Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc sinh hoạt số hoạt động du lịch 64 Bảng 10 Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc biển số hoạt động du lịch 65 Bảng 11 Điều tra sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Thái Bình 66 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ bƣớc nghiên cứu Hình 2: Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái (theo Phạm Trung Lƣơng) 13 Hình Dân số xã vùng đệm khu BTTN Tiền Hải 33 Hình Cơ cấu dân số phân theo giới tính 33 Hình Cơ cấu kinh tế năm 2005 2006 38 Hình Mơ hình phát triển DLSTCĐvùng đệm khu BTTN Tiền Hải 83 Hình Mơ hình phát triển du lịch cụm khu du lịch sinh thái cộng đồng 87 Hình Mơ hình quản lý DLSTCĐ vùng đệm khu BTTN Tiền Hải 89 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên VQG : Vườn quốc gia DLST : Du lịch sinh thái MCD : Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng GIS : Hệ thống thông tin địa lý ĐDSH : Đa dạng sinh học UBND : Uỷ ban nhân dân ODA : Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) CN : Cơng nghiệp CBCNV : Cán công nhân viên ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á NTTS : Ni trồng thuỷ sản NGO : Tổ chức phi Chính Phủ VNWTO : Tổ chức du lịch giới Liên Hợp Quốc WWF : Quĩ quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN : Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên ESCAP : Uỷ ban kinh tế – xã hội khu vực châu Á- Thái Bình Dương Liên Hợp Quốc vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài KBTTN Tiền Hải khu vực phong phú kiểu sinh cảnh, quan trọng bãi cát ngập triều, trảng sậy rừng ngập mặn Ngoài ra, bãi bồi ngập triều sinh cảnh quan trọng, nơi kiếm ăn loài chim ven bờ Rừng ngập mặn khu bảo tồn có thực vật ưu thuộc loài Trang, Bần chua, Vẹt dù Sú Ngoài ra, cồn Vành dọc đê cịn có Phi lao trồng với mục tiêu chắn cát, chắn gió KBTTN Tiền Hải, khu bảo tồn nằm cửa sông Hồng Từ cuối năm 80, KBTTN Tiền Hải đề xuất phần khu Ramsar cửa sông Hồng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác đến tận năm 1995 có định cơng nhận Chính Phủ Gần đây, tháng 10 năm 2004, Tổ chức Giáo dục Khoa học Văn Hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) thức cơng nhận KBTTN Tiền Hải vùng lõi Khu Dự trữ Sinh Quyển Thế Giới Vùng ven biển Đồng sông Hồng Tiền Hải nơi dừng chân trú đông quan trọng lồi Vịt trời, Mịng bể chim ven biển Trong số có lồi bị đe doạ tồn cầu như: Mịng bể mỏ ngắn, Cị thìa Ở cịn nơi trú ngụ số lồi chim khác với số lượng lớn KBTTN Tiền Hải đóng vai trò quan trọng kinh tế địa phương Đây nơi có đa dạng cao lồi thuỷ sinh vật, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao lồi tơm, cua, cá… lồi nhuyễn thể ngao, sò huyết… Rừng ngập mặn khu vực nơi cung cấp bãi đẻ cho loài thuỷ sản, sở cho nghề nuôi ong lấy mật cải thiện điều kiện kinh tế hộ gia đình Tuy nhiên, Ngày trình phát triển kinh tế - xã hội lên vấn đề khai thác triệt để tài nguyên ô nhiễm môi trường, tạo sức ép KBTTN Tiền Hải Do vậy, đề tài chọn xã vùng đệm KBTTN Tiền Hải điểm nghiên cứu Vùng đệm có diện tích tự nhiên 4.571,16 ha, chia xã Nam Thịnh: 836,01 ha; xã Nam Hưng: 1.269,67 ha; xã Nam Phú: 2.465,48 ha, tổng diện tích đất nơng nghiệp: 2.232,94 chia ra: xã Nam Thịnh: 311,18 ha; xã Nam Hưng: 855,91 ha; xã Nam Phú: 1.066,57 ha, tổng diện tích đất phi nơng nghiệp: 622,81 chia ra: xã Nam Thịnh: 134,69; xã Nam Hưng: 316,84 ha; xã Nam Phú: 171,28 Đất có mặt nước ven biển: 4.080,44 đó: đất có rừng ngập mặn: 1.075,54 đất ni trồng thuỷ sản: 496 Vùng đệm khu BTTN Tiền Hải có 4.141 hộ với 16.014 nhân đó: Nam chiếm 46,9% Nữ là: 53,1% Các hộ nông chiếm 51%, hộ nuôi trồng, khai thác thuỷ sản chiếm 42,2%, hộ thương mại, dịch vụ 5%, hộ sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp 1,8% Tồn vùng có 48,8% hộ thuộc diện nghèo Như nhận thấy, hầu hết hộ sống vùng đệm KBTTN Tiền Hải có nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào nơng nghiệp chính, sau dựa vào khai thác nguồn lợi sẵn có thuỷ sản rừng ngập mặn Chính nguyên nhân dẫn đến huỷ hoại đa dạng hệ sinh thái ven biển, đặc biệt hệ thống rừng ngập mặn KBTTN Tiền Hải Biến diện tích đất canh tác nông nghiệp thành ao nuôi trồng thuỷ sản cách ạt cách tàn phá tài nguyên đất đai, làm mặn hoá cánh đồng thau chua rửa mặn Do vậy, việc áp dụng mơ hình sinh kế bền vững, thích hợp với điều kiện hoàn cảnh xã vùng đệm du lịch sinh thái với tơn như: - Phát triển dựa vào giá trị thiên nhiên văn hoá địa - Được quản lý bền vững môi trường sinh thái - Có giáo dục diễn giải mơi trường - Có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển cộng đồng Vùng đệm KBTTN Tiền Hải nơi có nhiều địa danh lịch sử giàu truyền thống văn hoá Nằm cạnh Hệ sinh thái khu vực Tiền Hải cịn nhiều nét ngun sơ có nhiều tiềm du lịch cao Từ dễ dàng thăm rừng ngập mặn, xem chim cồn Vành, cồn Thủ, cửa sông Hồng Lấp v.v… thăm hải đăng cồn Vành, thăm nông trường cói, đến bãi tắm Đồng Châu, tắm thưởng thức nước khoáng Tiền Hải, thăm làng nghề chạm bạc Đồng Xâm… Như vậy, thấy tài nguyên du lịch vùng đệm nói riêng Tiền Hải nói chung đa dạng phong phú Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ để áp dụng xúc tiến quảng bá phát triển du lịch cho vùng Đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng quan điểm Tài Nguyên Môi trường vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải - huyện Tiền Hải - Thái Bình” bước tiên phong việc khơi dậy tiềm du lịch vùng đồng thời đạt mục đính bảo tồn bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái thuỷ sinh ven biển Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu ngắn hạn Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng nhằm mục đích bảo vệ Tài nguyên Môi trường Đề xuất áp dụng xã vùng đệm KBTTN Tiền Hải Bảo tồn đa dạng sinh học, cải tạo điều kiện môi trường, bảo vệ cảnh quan rừng ngập mặn hệ sinh thái ven biển Mục tiêu lâu dài Thiết lập mối quan hệ lâu dài bên liên quan Là mô hình điểm học tập, giáo dục cộng đồng đa dạng sinh học rừng ngập mặn hệ sinh thái ven biển, giáo dục môi trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Chọn lãnh thổ nghiên cứu - Nghiên cứu phòng - Nghiên cứu, khảo sát thực địa - Tổng quan tài liệu, số liệu, đồ có liên quan - Lập định hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vùng đệm khu BTTN Tiền Hải – Thái Bình + Mơ hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vùng đệm khu BTTN Tiền Hải – Thái Bình + Mơ hình quản lý du lịch sinh thái cộng đồng vùng đệm khu BTTN Tiền Hải – Thái Bình Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lãnh thổ: Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu gồm có xã Nam Thịnh, Nam Hưng, Nam Phú xã vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải – huyện Tiền Hải – Thái Bình Giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, vấn đề tài nguyên môi trường quan điểm tổng hợp từ đưa khuyến nghị khơng gian sử dụng hợp lý cho phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái cộng đồng vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải – Tiền Hải – Thái Bình Cơ sở liệu sử dụng Các loại liệu sau sử dụng cho việc hoàn thiện luận văn: - Các tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội công bố (số liệu khí hậu thuỷ văn; số liệu kinh tế, xã hội; trạng sử dụng đất ) - Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu, tỷ lệ 1: 50.000; - Các tài liệu công bố có liên quan đến đề tài - Các tài liệu, số liệu Trung tâm Bảo tồn Sinh vật Biển Phát triển Cộng đồng (MCD) cung cấp - Tài liệu nghiên cứu thực địa Các kết đạt - Phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải phục vụ hướng nghiên cứu đề tài - Xây dựng định hướng không gian du lịch sinh thái cộng đồng vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải - Xây dựng mơ hình quản lý du lịch sinh thái cộng đồng địa bàn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết qủa nghiên cứu đề tài làm rõ thực trạng phát triển kinh tế – xã hội vùng đặc biệt dạng tài nguyên thiên nhiên, môi trường vùng Đề tài làm sáng tỏ khả phát triển du lịch vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải có mạnh dạng tài nguyên du lịch vấn đề văn hoá, nhân văn vùng - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sản phẩm có giá trị thực tiễn cao, quyền địa phương cộng đồng dân cư xã vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải áp dụng để triển khai phát triển du lịch địa phương cách bền vững, có hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khố luận trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Điều kiện tự nhiên, trạng, phát triển kinh tế – xã hội Môi trường vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải – Thái Bình Chương 3: Tiềm phát triển du lịch sinh thái cộng đồng thực trạng môi trường vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải - huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Chương 4: Định hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vùng đệm khu BTTN Tiền Hải – Thái Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm nghiên cứu 1.1.1 Quan điểm nghiên cứu Quan điểm tổng hợp : Vùng ven biển với đa dạng tài nguyên sản phẩm hoạt động tương tác Lục địa - Biển - Khí hoạt động người Các dạng tài nguyên chủ yếu khai thác để phát triển kinh tế vùng ven biển gồm: + Tài nguyên đất sử dụng cho định cư, phát triển công - nông - lâm - ngư nghiệp, mở mang du lịch + Tài nguyên nước (nước lục địa nước biển ven bờ) sở phát triển nghề cá (khai thác nuôi trồng Thủy sản), phát triển giao thông + Tài nguyên sinh vật: Rừng ngập mặn nguồn lợi thủy sản + Các dạng tài nguyên khác phục vụ cho nhu cầu đa dạng người Do đó, vùng ven biển thường địa bàn, nơi phát triển nhiều ngành kinh tế kết tình trạng thường xuất xung đột lợi ích lĩnh vực kinh tế Việc khai thác sử dụng lãng phí tài nguyên làm suy giảm đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật ảnh hưởng đến chất lượng môi trường [Vũ Trung Tạng, 2005] Theo quan điểm tổng hợp, phát triển phải xem xét đến nhiều yếu tố từ tự nhiên đến kinh tế - xã hội, đặc biệt nguồn tài nguyên mà người sinh sống khai thác địa phương Quan điểm hệ thống: Theo quan điểm này, khai thác, sử dụng hợp lý lãnh thổ xã ven biển vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải - huyện Tiền Hải phải đặt hệ thống phát triển với mối quan hệ liên ngành, liên vùng, sở định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung xã, huyện Quan điểm phát triển bền vững: sử dụng hợp lý lãnh thổ xã vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải theo quan điểm phát triển bền vững vừa đáp ứng - Tăng cường hợp tác với ngành, phịng ban cơng tác quản lý tạo điều kiện để địa phương, doanh nghiệp hoạt động phát triển du lịch thuận lợi Kiến nghị UBND xã vùng đệm khu BTTN Tiền Hải - Xây dựng gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá văn hoá ứng xử du lịch cho cộng động dân cư - Tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường phát huy tiềm năng, mạnh lĩnh vực phát triển du lịch - Tuyên truyền, quảng bá cho tầng lớp nhân dân hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc phát triển du lịch, làm cho người dân hiểu rõ tác dụng, tính việc bảo vệ giữ gìn rừng ngập mặn - Giữ gìn vệ sinh mơi trường phong quang, sẽ, có quy định chặt chẽ cho việc thả rông gia súc gia cầm, ngăn chặn triệt để hành vi nhũng nhiễu, quấy rầy, tăng giá không hợp lý cho khách du lịch - Tiếp tục biện pháp cải cách hành nâng cao hiệu quản lý quyền sở, xây dựng quyền sạch, vững mạnh, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách lề lối làm việc, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quản lý điều hành, nâng cao tính chủ động UBND xã, trì thường xuyên việc thực chế cửa, bồi dưỡng đào tạo cán bộ, bước chuẩn hố cán cơng chức xã 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trạng môi trường tỉnh Thái Bình năm 2003 Bộ Thuỷ sản (2005): Bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản, Kỷ yếu hội thảo tồn quốc, Nhà xuất nơng nghiệp, , Hà Nội Niên giám thống kê huyện Tiền Hải Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình Sở Kế hoạch & Đầu tư Thái Bình, Viện Địa Lý (2005), Những vấn đề môi trường nuôi trồng thuỷ sản khu vực dải ven biển tỉnh Thái Bình giải pháp cho phát triển bền vững, Hà Nội Sở kế hoạch đầu tư Thái Bình: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế –xã hội vùng ven biển tỉnh Thái Bình giai đoạn đến 2020 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình: Tư liệu quản lý dải ven biển Thái Bình Tổng cục du lịch: Chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch đến 2015 Tổng cục du lịch, quan hợp tác phát triển Tây Ban Nha: Kế hoạch marketing du lịch Việt Nam 10 Tổng cục du lịch: Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 ngành du lịch 11 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD): Định hướng kế hoạch kinh doanh du lịch sinh thái 12 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD): Qui ước hoạt động du lịch cộng đồng xã Giao Xuân – Giao Thuỷ – Nam Định 13 Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng (MCD): Nam Phú PRA – Technical report VN 96 14 UBND xã Nam Hưng: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2005, 2006, 2007, 2008 định hướng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2009, 2010 15 UBND xã Nam Phú: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2005, 2006, 2007, 2008 định hướng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2009, 2010 16 UBND xã Nam Thịnh: Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội năm 2005, 2006, 2007, 2008 định hướng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội năm 2009, 2010 17 UBND xã Nam Phú: lịch sử đảng xã Nam Phú 18 UBND xã Nam Hưng: Lịch sử đảng xã Nam Hưng 19 UBND xã Nam Thịnh: Lịch sử đảng xã Nam Thịnh 20 UBND huyện Tiền Hải: Tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2008 21 UBND xã Nam Phú: Báo cáo công tác nuôi trồng thuỷ sản tháng đầu năm 2007 22 UBND xã Nam Hưng: Báo cáo kết cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 23 UBND xã Nam Hưng: Báo cáo phát triển sở hạ tầng đường giao thông xã 24 UBND xã Nam Phú: Báo cáo tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 dự báo đến năm 2015 25 UBND huyện Thanh Hà - Hải Dương 97 Đánh giá tiềm định hướng phát triển du lịch sinh thái vùng dọc sông Hương – huyện Thanh Hà - Hải Dương 26 Phạm Trung Lương nnk: Du lịch sinh thái- vấn đề lý luận phát triển thực tiễn Việt Nam 27 Hoàng Hoa Quân Guideline du lịch sinh thái đa dạng sinh học 28 Lê kim Thoa, Nguyễn Hồng Trí, Phan Hồng Anh, Nhận thức người dân địa phương tài nguyên rừng ngập mặn vấn đề thể chế sử dụng tài nguyên ven biển Thái Bình Nam Định 29 Nguyễn Hữu Thọ, Nguyễn Hồng Trí, Lê Kim Thoa: Đánh giá Thực trạng kinh tế - xã hội vùng ven biển có rừng ngập mặn phục hồi hai tỉnh Thái Bình Nam Định 30 Nguyễn Hồng Trí, Nguyễn Hữu Thọ, Lê Kim Thoa Nguyễn Thị Kim Cúc: Nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội hỗ trợ việcxây dựng phương án bảo vệ quản lý rừng ngập mặn sau phục hồi tỉnh Thái Bình Nam Định 98 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu thu thập thông tin phục vụ phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Tỉnh………………………………Huyện………………….……xã……………………… I Các thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi: số nhân khẩu: Nghề nghiệp chủ hộ: Nghề nghiệp vợ/chồng chủ hộ: Số người độ tuổi lao động gia đình: Nghề nghiệp cụ thể người: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tổng thu nhập hộ gia đình: Tổng chi tiêu hộ gia đình: Kiểu nhà hộ gia đình (mơ tả kiến trúc cụ thể): diện tích: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nguồn điện, nước, nhà vệ sinh gia đình (Có đủ điều kiện để đón khách khơng?): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các loại ruộng – vườn - tài sản dùng để sản xuất mà gia đình có (bao gồm lĩnh vực nơng- lâm – thuỷ sản): ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… II Các nhận định du lịch sinh thái cộng đồng: Nhận xét tiềm tài nguyên tự nhiên địa phương mình: Các kiểu hệ sinh thái rừng ngập mặn (các loại rừng cây): Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các sân chim: Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các kiểu hệ sinh thái chắn gió, cát, nắng: Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các kiểu cảnh quan tự nhiên đặc sắc: Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nhận xét tiềm tài nguyên du lịch nhân văn: Các Lễ, Hội dân gian thường hay tổ chức xã mình: Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các làng nghề văn hoá truyền thống xã: Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các trò chơi dân gian Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các tập tục truyền thống canh tác, sinh hoạt, sản xuất Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các kiểu nghệ thuật ẩm thực khu vực sinh sống: Nhận xét…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Các dạng tài nguyên đưa vào khai thác phát triển du lịch: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Sáng kiến hộ gia đình cácphương án phát triển du lịch cần tôn trọng xem xét: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Về sở hạ tầng, dịch vụ lưu trú, Văn hoá - xã hội, trạm y tế, tài chính, bưu điện, nhận thức, ý thức, an ninh trật tự người dân có bảo đảm đầy đủ an tồn cho khách du lịch khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………………… Số lượng khách DL tới thăm năm qua: Khách quốc tế: Nội địa: III Khả phục vụ mức độ sẵn sàng tham gia phát triển DLSTCĐ Theo gia đình, xã có sẵn sàng tham gia phát triển DLSTCĐ hay khơng? Có Khơng Nếu khơng sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cần phải khắc phục, sửa chữa, nâng cấp dịch vụ, sở hạ tầng phục vụ phát triển DLSTCĐ nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3 xã vùng đệm KBTTN Tiền Hải cần phải có khác biệt để đón khách DL cụ thể gì? Nam Thịnh ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nam Hưng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nam Phú ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Có nên liên kết với (các xã thuộc vùng đệm) khu VQG Xuân Thuỷ để phát triển du lịch hay không? Có Nếu Có sao? Khơng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Nếu Khơng sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Gia đình có sẵn sàng tham gia vào thiết lập mơ hình quản lý DLSTCĐ địa phương hay khơng? Có Nếu Khơng sao? Khơng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… IV Mơi trường khu vực Môi trường vùng đệm khu BTTN Tiền Hải có bảo đảm để đón khách du lịch khơng? Có Khơng Lợi mơi trường xã vùng đệm khu BTTN Tiền Hải Khơng khí (khí hậu vùng biển) Sự n bình, tĩnh lặng vùng đồng q Khơng khí bị ô nhiễm hoạt động sản xuất Việc sử dụng q nhiều phân bón hố chất, thuốc trừ sâu đe doạ MT địa phương An ninh trật tự , an tồn giao thơng tốt Mơi trường nước hồn tồn sạch, phục vụ phát triển du lịch Môi trường nước bị ô nhiễm, nhiều tạp chất, chất bẩn, không nên phát triển du lịch Nhiều cảnh quan thiên nhiên đưa vào khai thác phát triển du lịch Có hệ thống thu gom rác thải thùng rác công cộng đầy đủ Rác thải vứt bừa bãi, khơng có nguời thu gom, bãi rác tràn lan đường Nhà vệ sinh sẽ, gọn gàng, cách xa nguồn nuớc, khơng có bệnh lan truyền Vệ sinh bừa bãi, súc vật thả rơng ngồi đường, ý thức người dân không tốt Các vấn đề Môi trường gây xúc vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… V ý kiến hộ gia đình .……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Phụ lục Báo cáo lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2007 KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM Tổng số thỏng thỏng thỏng thỏng Thang thang Thang thang thang thang Nam thang 10 11 12 2007 thang 369017 380000 362336 350878 320235 335000 340297 356000 331039 332762 359225 392560 4229349 299449 310333 285158 277621 233192 250589 263244 276221 259733 261692 284888 298707 3300827 Đường biển 16004 15000 14948 20959 14852 22167 21563 21865 21565 19789 18450 17816 224978 Đường 53564 54667 62230 52298 72191 62245 55490 57914 49741 51281 55887 76037 703545 235957 219388 231685 216910 209016 212963 203073 219119 194135 195870 228268 239365 2605749 Đi công việc 50072 51060 49165 47452 57490 52471 57533 58252 57893 58072 52743 81579 673782 Thăm thân nhân 52464 74479 51514 56343 30562 43452 50797 47125 48961 48043 49250 47997 600987 30524 35073 29971 30173 23167 26113 28894 31504 30051 30777 28964 23619 348831 Trung quốc 40675 54748 39938 42736 50835 46786 48103 50056 47080 48568 45905 59198 574627 Hồng Kông 407 445 400 395 519 457 426 630 628 629 483 467 5886 ĐàI Loan 22930 29126 22515 26544 25931 26238 30333 29972 24441 25835 26821 28606 319291 Nhật 39318 40709 38606 30517 29189 29853 29108 32497 36674 35304 38955 37603 418333 Hàn quốc 48442 44722 49367 45000 35252 40126 33045 39469 26863 31305 38176 43620 475388 Campuchia 11454 16432 16790 14105 12062 13084 10172 10628 10900 10764 12357 11467 150216 Indonesia 1921 2260 1886 1916 1805 1860 1888 1874 1881 1878 2126 2047 23342 Lào 1791 3603 2796 2586 2330 2458 2870 2664 2767 2715 2599 2549 31728 Malaisia 12009 11194 11792 12115 12640 12378 12246 12501 12374 12437 14178 17644 153507 Philippin 2363 2901 2904 2666 2383 2525 2595 2861 2728 2795 3065 2677 32462 Singapo 9910 11129 9731 10907 10129 10518 10713 11289 11001 11145 13347 18373 138190 Thái lan 13093 13128 12856 13502 13821 13662 13582 13622 13602 13612 13829 18735 167043 Mỹ 41540 40896 40788 32369 25426 38072 40499 31280 23122 27464 30955 35913 408323 Canada 10183 7820 9998 8841 5357 7099 7970 7221 3658 5104 7822 8395 89467 Pháp 13596 14030 17424 17142 12942 15042 16092 17270 17681 12012 14981 15578 183790 Anh 9124 8936 8959 9316 7182 8249 8783 9513 9748 8584 10409 8666 107468 Đức 9656 8138 9481 8812 5557 7185 7998 7299 7649 7510 13291 9245 101821 Thuỵ Sĩ 2063 1769 2026 1850 1221 1535 1692 1650 1671 1661 2242 1815 21195 Italy 2127 1670 1767 1757 1384 1570 1663 2603 2133 1526 2418 1892 22510 I Chia theo phương tiện đến Đưịng khơng II Chia theo mục đích chuyến Du lịch, nghỉ ngơi Các mục đích khác III Chia theo số thị trờng Hà lan 3201 2815 2455 2674 2173 2424 4018 3849 3934 3000 3353 2724 36620 Thuỵ Điển 3351 1995 2284 2409 1422 1916 1425 885 1155 1240 2325 3130 23537 Đan Mạch 1965 1914 2406 2073 1290 1682 1399 1540 1470 1832 2076 1628 21274 Phần Lan 1331 566 897 378 343 275 201 238 220 432 549 914 6344 Bỉ 1422 1566 1444 1770 1153 1462 2016 1563 1790 1508 2404 1480 19577 Na Uy 1097 1345 1077 1111 618 865 988 788 888 838 940 1220 11775 Nga 7086 3051 3771 4391 3279 3835 1976 2782 2879 2715 3497 4037 43300 Tây Ban Nha 1086 2347 1277 1515 1121 1318 2324 5380 3852 3049 2275 1379 26923 29990 18294 15180 20037 13381 18864 15870 17367 17618 18550 18102 21365 224619 1951 1502 1716 1632 1216 1794 1616 1705 1661 1950 1637 1330 19709 22480 29759 28377 28526 37548 20867 27540 32929 37864 35708 26983 27533 356114 Uc Niudilân Các thị trường khác Nguồn: Tổng cục Du Lịch Phụ lục Các tuyến du lịch vùng đệm khu BTTN Tiền Hải Tuyến khu du lịch văn hoá cộng đồng – Khu BTTN Tiền Hải Thời gian: ngày Lưu trú: Nghỉ homestay nhà người dân địa phương Ngày 1: Buổi sáng: Tham quan tham gia vào phong tục tập quán người dân địa phương như: nấu rượu, đánh bắt cá, xay lúa, giã gạo Buổi chiều: Tham gia trò chơi dân gian như: Chọi gà, cờ tướng, đấu vật, cầu ngô, bắt vịt, thi pháo đất Buổi Tối: Xem biểu diễn văn nghệ truyền thống như: Hát Văn, hát Chèo, tham gia trò chơi thả đèn trời Ngày 2: Buổi sáng: Xem giới thiệu khu BTTN Tiền Hải, Giới thiệu rừng ngập mặn, loài chim phong cách sống chúng khu BTTN Tiền Hải Đi dạo rừng, tham quan rừng ngập mặn, quan sát đời sống sinh hoạt loài chim nước rừng ngập mặn Buổi chiều: Chèo thuyền tay theo kênh, rạch rừng ngập mặn, tiếp tục tìm hiểu rừng ngập mặn quan sát lồi chim Buổi Tối: Nghỉ ngơi, bộ, hít thở khơng khí lành, thư giãn thăm phong cảnh bình làng q đồng sơng Hồng Ngày 3: Buổi sáng: Đạp xe đạp thưởng thức khơng khí lành, thăm làng quê, chợ quê xã vùng đệm Tham quan số di tích lịch sử văn hoá xã vùng đệm Buổi chiều: Nghỉ ngơi, thư giãn trở nơi cư trú Tuyến khu du lịch văn hoá cộng đồng – Khu du lịch sinh thái cồn Vành Thời gian: ngày Lưu trú: Nghỉ homestay nhà người dân địa phương Ngày 1: Buổi sáng: Tham quan tham gia hoạt động sinh hoạt thường ngày người dân như: Nấu rượu, bơi thuyền đánh bắt cá kênh, rạch, giã gạo, xay lúa Buổi chiều: Đạp xe đạp thăm phong cảnh đồng quê, chợ quê, tham quan nhà cổ địa phương Tham quan, vãn cảnh số di tích lịch sử văn hố xã vùng đệm Buổi tối: Xem biểu diễn văn nghệ truyền thống, tham gia trò chơi thả đèn trời Ngày 2: Buổi sáng: Tham quan phong cảnh rừng phi lao chắn cát, thăm hải đăng Tiền Hải, sau tắm biển chơi số trị chơi thể thao bãi biển như: đá bóng, bóng chuyền, trượt ván, bơi, lặn Buổi chiều: Đi tham quan rừng ngập mặn, đào Don Lư người dân địa phương Buổi tối: Thưởng thức loại hải sản biển, xem nghệ thuật truyền thống đầm nuôi hải sản đảo Cồn Vành Tuyến khu du lịch phố biển Đồng Châu – Khu BTTN Tiền Hải Thời gian: ngày Lưu trú: Nghỉ lại khu du lịch Đồng Châu Buổi sáng: Nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khoẻ khu du lịch Đồng Châu, sau tắm biển chơi trị chơi thể thao bãi biển Đồng Châu Buổi chiều: Đi xuồng tham quan khu BTTN Tiền Hải, tham quan kiểu rừng ngập mặn, quan sát đời sống loài chim sống Tuyến khu du lịch văn hoá cộng đồng – Điểm nước khoáng thiên nhiên Tiền Hải – Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm – Làng nghề dệt đũi Nam Cao Thời gian: ngày Lưu trú: Nghỉ homestay nhà người dân địa phương Ngày 1: Buổi sáng: Đạp xe tham quan phong cảnh làng quê, chợ quê, tham gia hoạt động sinh hoạt người dân như: Nấu rượu, chèo thuyền đánh bắt cá kênh, rạch, giã gạo, xay lúa Buổi chiều: Đi tham quan nhà cổ số di tích lịch sử văn hố địa phương Tham gia số trị chơi như: bóng chuyền, cầu lông, chọi gà, đấu vật, cầu ngô Buổi tối: Xem biểu diễn văn nghệ truyền thống, tham gia trò chơi thả đèn trời Ngày 2: Buổi sáng: Tham quan dây chuyền sản xuất công ty dịch vụ dầu khí Thái Bình, nơi sản xuất nước khống Tiền Hải, tắm nước khoáng thiên nhiên Tiền Hải Buổi chiều: Đi thăm làng nghề chạm bạc Đồng Xâm làng nghề dệt đũi Nam Cao, khách du lịch tham quan cách tạo sản phẩm, mua sắm hàng lưu niệm tự tay làm sản phẩm lưu niệm Phụ lục Một số hình ảnh vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải – Thỏi Bỡnh ảnh 1: Rừng ngập mặn khu BTTN Tiền Hải ảnh 2: Du lịch quan sát đời sống loài chim ảnh 3: Nuôi ong lấy mật rừng ngập mặn ảnh 5: Chèo thuyền tay rừng ngập mặn ảnh 4: Chòi nuôi Ngao vùng bÃi cát ngập triều ảnh 6: Đi đào Don ng-ời dân địa ph-ơng ảnh 7: Th-ởng thức ăn đầm nuôi ảnh 9: Đạp xe thăm phong cảnh làng quê ảnh 11: Bơi thuyền cồng cồng đánh bắt cá ảnh 8: Xem biểu diễn văn nghệ truyền thống ảnh 10: Ph-ơng pháp xay thóc cổ truyền ảnh 12: Đi cà kheo ng-ời dân địa ph-ơng ảnh 13: Hải đăng cồn Vành ảnh 14: Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm ảnh 15: Nhà thờ Hợp Châu - xà Nam Thịnh ảnh 16: đình Hợp Phố - xà Nam Phú ảnh 17: Đền Trung Thành - xà Nam Phú ảnh 18: Đình Bình Thành - xà Nam Phú ... nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái du lịch sinh thái cộng đồng quan điểm tài nguyên môi trường 1.2.1 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái Các khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái. .. địa - Tổng quan tài liệu, số liệu, đồ có liên quan - Lập định hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vùng đệm khu BTTN Tiền Hải – Thái Bình + Mơ hình phát triển du lịch sinh thái cộng đồng. .. BTTN Tiền Hải – Thái Bình Chương 3: Tiềm phát triển du lịch sinh thái cộng đồng thực trạng môi trường vùng đệm Khu BTTN Tiền Hải - huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Chương 4: Định hướng phát triển du

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Quan điểm nghiên cứu

  • 1.1.1. Quan điểm nghiên cứu

  • 1.1.2. Các bước nghiên cứu

  • 1.2.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái.

  • 1.3. Phương pháp nghiên cứu.

  • 2.1. Vị trí địa lý

  • 2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

  • 2.2.1. Đặc điểm địa chất

  • 2.2.2. Đặc điểm khí hậu

  • 2.2.3. Đặc điểm thủy văn, hải văn

  • 2.2.4. Thổ nhưỡng

  • 2.3. Dân cư và nguồn lao động

  • 2.3.1. Dân cư

  • 2.3.2. Nguồn lao động và việc làm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan