Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại một số điểm ở Nghệ An và đề xuất phương án xử lý

120 1.5K 0
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu tại một số điểm ở Nghệ An và đề xuất phương án xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại HCBVTV 1.1.1 Khái niệm HCBVTV 1.1.2 Phân loại HCBVTV [3] 1.2 Tình hình sử dụng HCBVTV giới 12 1.3 Tình hình sản xuất, sử dụng nhập HCBVTV 13 1.3.1 Tình hình sản xuất 13 1.3.2 Tình hình sử dụng HCBVTV 14 1.3.3 Tình hình nhập HCBVTV 16 1.3.4 Tình hình nhập lậu HCBVTV 18 1.4 Những tác động HCBVTV tồn lƣu tới môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 19 1.4.1 Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái 20 1.4.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 23 1.5 Tình hình thu gom, xử lý HCBVTV địa phƣơng 27 1.6 Tình hình HCBVTV tồn lƣu Việt Nam[14] 28 1.6.1 Tồn lưu dạng kho lưu chứa 28 1.6.2 Tồn lưu dạng khu vực 31 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Địa điểm nghiên cứu 34 2.2 Thời gian nghiên cứu 34 2.3 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Mơ hình DPSIR (Driving Forces, Pressure, State, Impact, Response) 34 2.3.2 Phương pháp kế thừa 37 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát trường 37 2.3.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 37 2.3.5 Phương pháp phân tích, đánh giá 37 2.3.6 Phương pháp lấy mẫu phân tích phịng thí nghiệm 37 2.3.7 Phương pháp chuyên gia 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Giới thiệu sơ lƣợc điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An [29] 38 3.2 Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Nghệ An 40 3.2.1 Về môi trường đô thị 40 3.2.2 Ô nhiễm làng nghề 42 3.2.3 Về công nghiệp 43 iii 3.2.4 Về khai thác khoáng sản 43 3.2.5 Về HCBVTV 44 3.2.6 Ơ nhiễm mơi trường cửa sơng, nước biển ven bờ 45 3.2.7 Các thách thức công tác bảo vệ môi trường tỉnh Nghệ An 45 3.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng HCBVTV tồn lƣu gây Nghệ An 46 3.4 Hiện trạng công tác quản lý nhà nƣớc 70 3.5 Tình hình xử lý điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lƣu tỉnh Nghệ An 72 3.6 Các giải pháp kỹ thuật để xử lý [5] 73 3.6.1 Xử lý phương pháp hoá học 73 3.6.2 Phương pháp sinh học 82 3.6.3 Phương pháp thiêu đốt 85 3.6.4 Phương pháp chơn lấp an tồn 85 3.7 Các giải pháp quản lý 89 3.7.1 Giải pháp quản lý nhà nước 89 3.7.2 Giải pháp tài 91 3.7.3 Giải pháp đất đai 94 3.7.4 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 95 3.8 Một số giải pháp khả thi để xử lý ô nhiễm 97 3.9 Nghiên cứu áp dụng Mơ hình đánh giá quản lý rủi ro để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trƣờng HCBVTV tồn lƣu gây tỉnh Nghệ An 98 3.9.1 Mơ hình đánh giá quản lý rủi ro [21] 99 3.9.2 Áp dụng mơ hình đánh giá quản lý rủi ro để xử lý vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn lưu làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An102 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật BVMT : Bảo vệ môi trường DDT : Dichlor Diphenyl Trichlorethan HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật POPs : Chất hữu khó phân huỷ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế giới (LD50mg/kg, chuột nhà) Bảng 1.2 Lượng HCBVTV sử dụng hàng năm giới 12 Bảng 1.3 Lượng HCBVTV nhập vào Việt Nam 17 Bảng 1.4 Danh sách tỉnh có kho ô nhiễm HCBVTV tồn lưu toàn quốc 30 Bảng 1.5 Danh sách tỉnh có khu vực nhiễm tồn lưu HCBVTV toàn quốc 32 Bảng 3.1 Danh sách kho HCBVTV tồn lưu ô nhiễm nghiêm trọng Nghệ An 50 Bảng 3.2 Danh sách khu vực ô nhiễm nghiêm trọng HCBVTV 58 tồn Nghệ An vi DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Bao bì số loại HCBVTV họ POP lưu thơng thị trường 11 Hình 1.2: Người dân phun HCBVTV cho rau màu 14 Hình 1.3: Bao bì HCBVTV vứt bỏ bừa bãi 16 Hình 1.4: Tác động HCBVTV đến mơi trường (Richardson, M.L 1979) 21 Hình 1.5: Quá trình acetylcholine truyền tin tế bào thần kinh bị phá vỡ loại HCBVTV ức chế với cholinesterase 23 Hình 1.6: Kho HCBVTV tồn lưu Hà Tĩnh 29 Hình 2.1: Mơ hình động lực, áp lực, trạng, tác động đáp ứng nghiên cứu 36 Hình 3.1: Bản đồ tỉnh Nghệ An 38 Hình 3.2: Ơ nhiễm khai thác vàng 44 Hình 3.3 : HCBVTV tồn lưu đất thơn Hồng Trù, xã Kim Liên 47 Kho HCBVTV cũ sát trường mẫu giáo xã Diễn Thọ, huyện Hình 3.4: 47 Diễn Châu Biểu đồ so sánh số lượng kho HCBVTV tồn lưu nhiễm Hình 3.5 : nghiêm trọng huyện thuộc tỉnh Nghệ An 56 Biểu đồ so sánh số hàm lượng DDT số kho Hình 3.6 : huyện thuộc tỉnh Nghệ An 57 Biểu đồ so sánh số lượng khu vực nhiễm nghiêm trọng Hình 3.7: HCBVTV tồn lưu huyện thuộc tỉnh Nghệ An 78 Hình 3.8: Sơ đồ ơxy hóa HCBVTV ozơn 87 vii Hình 3.9 : Xây dựng lớp lót hố chơn lấp Hình 3.10 : Rắc vơi bột vào hố chơn lấp 95 97 Hình 3.11: Hố chơn lấp HCBVTV sau hồn thành 98 Hình 3.12: Sơ đồ mơ hình đánh giá quản lý rủi ro [10] 108 Hình 3.13: Mơ hình phơi nhiễm hóa chất độc hại [13] 110 Sơ đồ lấy mẫu địa điểm Làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Hình 3.14: Đàn, tỉnh Nghệ An 112 Hình 3.15: Một số hình ảnh khu vực bị nhiễm 113 Mơ hình phơi nhiễm hóa chất độc hại khu vực nhiễm Hình 3.16: HCBVTV tồn lưu làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn 115 MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mở cho loài người ứng dụng hiệu việc tạo nhiều sản phẩm khoa học cơng nghệ có chất lượng cao áp dụng sản xuất tăng suất trồng Việc sản xuất phân bón hố học loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) với khả kích thích tăng trưởng, tiêu diệt lồi trùng, sâu hại tạo cách mạng xanh bảo cho người sống đầy đủ no ấm Việc phát minh DDT (Diclor Diphenyl Trichlorethan) giúp người tiêu diệt loài muỗi truyền dịch sốt rét quy mơ tồn giới đại chiến giới lần thứ hai, cứu nhân loại khỏi nạn bị dịch bệnh hồnh hành Bên cạnh viii mặt tích cực, mặt trái số loại HCBVTV làm cho nhân loại không khỏi lo ngại tính chất độc hại tồn lưu lâu dài môi trường tự nhiên thể động, thực vật Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng HCBVTV thể động thực vật môi trường sinh thái Vì vậy, từ thập kỷ kỷ trước, số loại HCBVTV chậm phân huỷ bị cấm sử dụng số nước phát triển Tại Việt Nam trước đây, hiểu biết HCBVTV cịn hạn chế, coi trọng mặt tích cực nơng nghiệp phịng diệt địch hại, ngành y tế để diệt muỗi, phòng trừ sốt rét…nên chưa ý mức yếu tố độ hại, ô nhiễm môi trường HCVBTV gây Mặt khác, với điều kiện khó khăn sở hạ tầng, HCBVTV vận chuyển lưu điều kiện khơng đảm bảo an tồn; lượng HCBVTV không sử dụng hết bị bỏ quên vùi lấp phương pháp thủ công, sức thô sơ nên lượng đáng kể HCBVTV hết hạn sử dụng chưa tiêu huỷ tồn tiếp tục phát tán gây ô nhiễm, nguồn nước, đất, môi trường khơng khí đặc biệt ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái sức khoẻ cộng đồng dân cư khu vực xung quanh gây bệnh tật vô nguy hiểm ung thư, ngộ độc, tổn thương thần kinh vvv Ngày nay, với phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp… vấn đề ô nhiễm môi trường sử dụng tùy tiện loại hóa chất cơng nghiệp HCBVTV nông nghiệp ngày trở nên nghiêm trọng Việc sử dụng ngày nhiều chất hữu gây ô nhiễm khó phân hủy (POPs) loại HCBVTV có độc tính cao làm cho mức độ tồn lưu dư lượng loại hóa chất nơng sản, thực phẩm, đất, nước, khơng khí ngày lớn Các vụ ngộ độc thức ăn HCBVTV, loại bệnh tật nhiễm mơi trường có xu hướng phổ biến HCBVTV Việt Nam có nhiều số lượng chủng loại Trong có loại thuộc danh mục cấm sử dụng, hạn chế sử dụng tồn lưu hết hạn sử dụng Trung bình hàng năm, nước ta nhập từ 6.500 đến 9.000 HCBVTV dạng hàng thành phẩm nguyên liệu; lượng lớn HCBVTV nhập lậu trái phép theo đường buôn bán tiểu ngạch qua đường biên giới Ngoài lượng lớn tồn đọng loại hóa chất hạn sử dụng cấm sử dụng lưu giữ kho Theo kế t quả điề u tra , khảo sát thống kê chưa đầy đủ Bộ Tài nguyên Môi trường về các điể m ô nhiễm HCBVTV tồ n lưu gây pha ̣m vi toàn quố c từ năm 2002 đến năm 2009 cho thấy nước có 297 kho chứa HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường địa bàn 37 tỉnh, thành phố 864 khu vực môi trường đất bị ô nhiễm HCBVTV tồn lưu địa bàn 16 tỉnh, thành phố Việc giảm thiểu tác động tới môi trường từ HCBVTV tồn lưu khu vực bị ô nhiễm môi trường đất HCBVTV gây vấn đề xúc không Việt Nam mà nhiều quốc gia khác giới Trước tính cấp bách nguy ô nhiễm môi trường loại HCBVTV tồn lưu gây ra, Chính phủ ban hành Chỉ thị 29/1998/CT-TTg tăng cường công tác quản lý sử dụng HC BVTV hóa chất độc hại gây nhiễm khó phân hủy, Cơng văn số 5383/VPCP-KG ngày 26 tháng năm 2006 Văn phịng Chính phủ thơng báo ý kiến đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng việc yêu cầu Bộ, ngành địa phương thực số giải pháp để giải quyết, xử lý, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường ngành cơng nghiệp sản xuất hóa chất hóa chất tồn lưu gây ra; Cơng văn số 7838/VPCP-KTN ngày 14 tháng 11 năm 2008 Văn phòng Chính phủ việc xử lý tiêu hủy HCBVTV tồn đọng cần tiêu hủy tỉnh… Hệ thống văn pháp luật với hóa chất, HCBVTV HCBVTV tồn lưu ngày hoàn thiện Trong năm 2001, Việt Nam tham gia Công ước Stockholm xử lý chất nhiễm hữu khó phân hủy cam kết đến năm 2025, Việt Nam xử lý hoàn toàn chất hữu khó phân hủy Nghệ An tỉnh có diện tích lớn dân số đơng nước với cấu kinh tế nông nghiệp chủ yếu phải đối mặt với vấn đề môi trường xúc HCBVTV tồn lưu gây Theo thống kê chưa đầy đủ, Nghệ An tồn 800 kho khu vực ô nhiễm môi trường HCBVTV tồn lưu Để góp phần nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý, học viên lựu chọn đề tài “Đánh giá trạng nhiễm mơi trƣờng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu số điểm Nghệ An đề xuất phƣơng án xử lý” Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá trạng ô nhiễm HCBVTV tồn lưu số điểm địa bàn tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp xử lý điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu đó, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng Để triển khai thực hiện, tác giả sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập số liệu thông tin, kế thừa kết dự án liên quan, sử dụng chuyên gia phân tích, tổng hợp Nội dung luận văn bao gồm: Chương Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương đề cập đến lý thuyết liên quan đến HCBVTV tồn lưu, tình hình sử dụng quản lý HCBVTV tình hình HCBVTV tồn lưu Việt Nam; Chương Địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Trình bày kết nghiên cứu trạng ô nhiễm môi trường HCBVTV Nghệ An, từ đưa giải pháp khoa học cơng nghệ, tài chính, đất đai, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng để giải vấn đề ô nhiễm môi trường HCBVTV; Kết luận, kiến nghị nghị phụ lục Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại HCBVTV 1.1.1 Khái niệm HCBVTV Có số khái niệm khác HCBVT Theo Pháp lệnh bảo vệ thực vật năm 1998 HCBVTV chế phẩm có nguồn gốc từ hố chất, thực vật, động vật, vi sinh vật chế phẩm khác dùng để phòng, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật Theo Đạo luật Liên bang Mỹ hóa chất trừ côn trùng, nấm động vật gặm nhấm (Federal Insecticde, Fungicide, and Rodenticide Act) HCBVTV định nghĩa đơn chất hỗn hợp hóa chất dùng để: ngăn ngừa, tiêu diệt, xua đuổi, làm giảm bớt côn trùng, động vật gặm nhấm, tuyến trùng, nấm, cỏ dại dạng sinh vật khác xem dịch hại; kích thích tăng trưởng trồng, gây rụng làm khô lá.[1] 1.1.2 Phân loại HCBVTV [3] HCBVTV đa dạng số lượng, chủng loại, tác dụng côn trùng, vi sinh vật, cỏ dại… cách sử dụng Vì vậy, có nhiều cách phân loại chúng Mỗi cách phân loại dựa theo tiêu chí khác Thơng thường người ta phân loại theo tính chất hóa học, mức độ độc hại tính bền vững a Phân loại theo tính chất hóa học - HCBVTV thuộc nhóm hợp chất Clo hữu cơ: Sự đời nhóm hóa chất Clo hữu đánh dấu kỷ nguyên sản xuất HCBVTV tổng hợp Điển hình nhóm DDT, Lindan, Endosulfan Hầu hết loại HCBVTV thuộc nhóm bị cấm sử dụng chất hữu khó phân huỷ, tồn lưu lâu mơi trường HCBVTV nhóm Clo hữu thường có độ độc mức độ I II Các hợp chất nhóm gồm: Aldrin, BHC, Chlordan, DDE, DDT, Dieldrin, Endrin, Endosulphan, Heptachlor, Keltan, Lidan, methoxyclor, Rothan, Perthan, TDE, Toxaphen v.v hợp chất mà cấu trúc phân tử chúng có chứa nhiều nguyên tử Clo liên kết trực tiếp với nguyên tử Cacbon Trong hợp Nguồn ô nhiễm Cơ chế vận chuyển phát tán Con đƣờng phơi nhiễm Bùn Bùn Đối tƣợng phát tán Tiếp xúc với da Nước mặt Nước mặt Đất mặt Gió phát tán Bụi Ăn uống Bốc bên Tầng đất ngầm Hít vào Bay Bốc bên ngồi Hình 3.13: Mơ hình phơi nhiễm HCBVTV 101 3.9.2 Áp dụng mơ hình đánh giá quản lý rủi ro để xử lý vấn đề ô nhiễm HCBVTV tồn lưu làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Dựa danh sách điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu Nghệ An, học viên lựu chọn điểm kho cũ sở sang chai-đóng gói HCBVTV khu vực nơng thơn thuộc làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, với đặc điểm điển hình cho điểm nhiễm HCBVTV tồn lưu tỉnh Nghệ An lượng hóa chất không nhiều, nồng độ không cao, nằm rải rải rác khuôn viên rộng Qua thông tin Chi cục BVMT, thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, đoàn tiến hành điều tra, tra khảo sát điểm Vị trí sở sang chai-đóng gói HCVBTV, tồn kho dọn sạch, trồng cây, cỏ dại mọc Có hộ dân sống xung quanh Có giếng nước khoan hộ gia đình Theo phản ánh người dân, vào ngày có gió thay đổi thời tiết có ngửi thấy mùi DDT Lindan Để xác định phạm vi mức độ ảnh hưởng HCBVTV tồn lưu khu vực Đoàn tiến hành lấy mẫu để phân tích Vị trí lỗ khoan lấy mẫu thể hình 3.14 Trước tiên để xác định xác kho cũ, đoàn tiến hành khoan số mũi vị trí mà người dân địa phương cho kho trước Sau mở rộng mũi khoan sang vị trí xung quanh, đặc biệt vị trí có địa hình thấp để đánh giá mức độ lan truyền phạm vi ảnh hưởng chất độc hại Một số mũi khoan độ sâu 40cm nhìn thấy hạt HCBVTV màu trắng (xem Hình 3.15) Kết phân tích mẫu đất độ sâu 0.5 m nhiễm HCBVTV: 0.2 mg/kg DDT, 1.2 mg/kg Endrin, 1.0 mg/kg Dieldrin Lindan thành phần hàm lượng cao tất cả, khoảng 10mg/kg Trên bề mặt độ sâu 01m mức ô nhiễm thấp Không có HCBVTV chơn lấp Khu vực bị nhiễm nặng có màu vàng Khu vực có màu xanh nơi có vụn hóa chất phân tán rải rác Ước tính có khoảng 5700m2 tổng cộng diện tích 8000 m2 khu vườn bị nhiễm loại HCBVTV khác Khu vực ô nhiễm nặng ước tính khoảng 120m2 102 Kho lúa gạo trước Khu vực ô nhiễm nặng 31 33 10 m 24 12 m 7.3 m 25 37 40 Kho HCBVTV trước 26 13 m Kho phân đạm trước 44 20 m 10 LK1 D7.7 m2 11 28 m 12 Hình 3.14: Sơ đồ lấy mẫu địa điểm Làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam 103 Kho HCBVTV trƣớc đây, chụp theo hƣớng Tây Bắc Kho HCBVTV trƣớc đây, chụp theo hƣớng Tây Nam Phát thấy hóa chất độ sâu 40cm sâu 40cm khơng có hóa chất Hình 3.15: Một số hình ảnh khu vực bị ô nhiễm 104 Đối với điểm ô nhiễm tồn lưu mơ hình quản lý rủi ro thể sau: - Nguồn hóa chất độc hại: Chủ yếu DDT Lindan Đất độ sâu 0.5 m nhiễm HCBVTV: 0.2 mg/kg DDT, 1.2 mg/kg endrin, 1.0 mg/kg dieldrin Diện tích đất bị nhiễm khoảng 5700m2 ; - Đối tƣợng tiếp nhận: có đối tượng tiếp nhận nguồn hóa chất độc hại bao gồm: người dân sống xung quanh điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu, loại trồng kho cũ loại gia súc, gia cầm - Con đƣờng phơi nhiễm hóa chất độc hại: Nguồn hóa chất độc hại nằm gần khu dân cư nên ảnh hưởng lớn Người dân thường xuyên tiếp xúc với HCBVTV thông qua ăn loại rau hoa màu, loại gia súc gia cầm được trồng chăn thả gần nguồn hóa chất độc hại Trong sinh hoạt hàng ngày, HCBVTV tiếp xúc với người dân qua da Vào ngày có gió nắng HCBVT bốc có mùi khó chịu Ngồi ra, với khí hậu khơ nóng vào mùa hè, gió cịn phát tán bụi đất có chứa HCBVT HCBVTV kho cũ chưa bốc hết nên thấm xuống đất độ sâu khoàng 0.5 m Trong thời gian dài thấm xuống tầng đất ngầm nước ngầm Như vậy, người bị phơi nhiễm qua đường hơ hấp, tiêu hóa qua da 105 Mơi trƣờng lƣu giữ chất độc Con đƣờng phơi nhiễm Khơng khí Bùn Tiếp xúc với da C Nước mặt Bụi Ăn uống Hít vào Hơi bốc lên Hình 3.16: Mơ hình phơi nhiễm hóa chất độc hại khu vực nhiễm HCBVTV làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn 106 Để xử lý điểm nhiễm HCBVTV tồn lưu cần cân nhắc tác động tới ba thành phần nêu trên: Trước hết tác động đến nguồn hóa chất độc hại Do kho cũ, nơi chôn lấp HCBVTV tập trung, HCBVTV nằm rải rác phạm vi rộng sâu khoảng 0,5 m mặt đất nên việc xử lý triệt để nguồn gây nhiễm khó khăn Việc bốc lượng lớn lớp đất bị ô nhiễm đem xử lý trả lại lớp đất sau xử lý việc tốn khó khả thi Tiếp theo tác động đến đối tượng tiếp nhận: Đối tượng tiếp nhận quan trọng người dân sống xung quanh khu vực bị ô nhiễm Để tránh tác động nguồn hóa chất độc hại, biện pháp tốt di dời người dân khỏi khu vực chịu ảnh hưởng hóa chất độc hại Việc địi hỏi quyền địa phương phải bố trí đất để người dân tái định cư, bố trí lại cơng ăn việc làm cho người dân Mặt khác người dân thói quen sinh sống lâu năm khu vực nên không dễ chấp nhận di chuyển Cuối ngăn chặn đường phơi nhiễm chất độc: Hạn chế không trồng Phần lớn đường phơi nhiễm tượng tự nhiên nên để tác động vào khó khăn Sau cân nhắc giải pháp sách, cơng nghệ, có cân nhắc tính khả thi, hiệu kinh tế, đề nghị thực giải pháp sau: - Giải pháp công nghệ: Để ngăn chặn phát tán rộng rãi nguồn HCBVTV tồn lưu môi trường xung quanh, cần bốc phần diện tích đất xung quanh khu vực lấy mẫu mà kết phân tích có nồng độ cao, đào lên cịn thấy hóa chất Diện tích phần đào lên khoảng 400m2 sâu 40cm, mũi khoan đất sâu 40 cm không thấy dấu ô nhiễm Đối với phần diện tích đất cịn lại khoảng 5300m2 , xử lý phương pháp vi sinh kết hợp với trồng cây; - Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng: thực công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến người dân sống xung quanh khu vực bị ô nhiễm Tuyên truyền đài phát tác hại HCBVTV sức khỏe người dân 107 - Không trồng loại thân củ gần khu vực nhiễm như: khoai, lạc, sắn… HCBVTV tồn lưu đất tích lũy loại củ này; - Vận động, khuyến khích tạo điều kiện cho người dân di dời khỏi khu vực bị nhiễm Qua ví dụ ứng dụng mơ hình đánh giá quản lý rủi ro cho thấy ngun tắc mơ hình phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng Những ứng dụng thử nghiệm phương pháp điểm Nghệ An cho thấy cách tiếp cận tổng hợp để giúp cho việc đánh giá rủi ro lựa chọn giải pháp xử lý nhiễm Mơ hình sử dụng để đánh giá khả rủ ro môi trường sức khỏe cộng đồng mà hỗ trợ việc định lựa chọn phương án xử lý khả thi với chi phí hợp lý đồng thuận cộng đồng 108 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận - Ô nhiễm môi trường HCBVTV tồn lưu phạm vi nước nói chung tỉnh Nghệ An nói riêng vấn đề môi trường xúc HCBVTV tồn lưu nhiều đường khác phát tán môi trường đất, nước, gây tác động xấu đến môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng; - Một số HCBVTV có nhiều đặc tính độc, chậm phân hủy, tích lũy động vật, thực vật người, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng động vật, thực vật nguyên nhân gây số bệnh hiểm nghèo cho cộng đồng ung thư, di tật bẩm sinh… - HCBVTV lưu hành Việt Nam chủ yếu nhập khẩu; sở nước chủ yếu sang chai, đóng gói Do khơng đủ có kiến thức HCBVTV nên dẫn đến việc sử dụng khơng hợp lý khơng an tồn Tình trạng nhập lậu HCBVTV diễn phức tạp Các HCBVTV nhập lậu thường hóa chất bị cấm sử dụng Công tác quản lý HCBVTV tồn lưu Việt Nam chưa cấp quyền quan tâm mức, nên tồn 1000 kho khu vực ô nhiễm HCBVTV tồn lưu, tiếp tục ảnh hưởng xấu đến môi trường người Đây hiểm họa mơi trường tiềm ẩn tương lai khơng nhanh chóng kịp thời xử lý - Ngồi nhiễm mơi trường HCBVTV tồn lưu, Nghệ An cịn có nguồn nhiễm khác thách thức công tác quản lý môi trường tổ chức lực quản lý mơi trường cịn hạn chế, đầu tư cho mơi trường cịn thiếu nhận thức cộng đồng mơi trường cịn chưa đầy đủ - Nghệ An tỉnh điển hình nước ô nhiễm HCBVTV tồn lưu, với 800 kho khu vực bị ô nhiễm Đặc trưng kho khu vực phân tán rộng toàn tỉnh Khối lượng hóa chất kho khu vực không nhiều, nồng độ ô nhiễm khác Nhiều khu vực ô nhiễm chưa xử lý 109 chuyển đổi thành trường học, nhà trẻ, nhà văn hóa, khu vui chơi… dẫn đến khả phơi nhiễm cộng đồng với HCBVTV tồn lưu lớn - Năng lực quản lý xử lý điểm ô nhiễm tồn lưu tỉnh Nghệ An yếu: phối hợp quan chức có liên quan đến HCBVTV tồn lưu chưa tốt; lực xử lý ô nhiễm, cải tạo phục hồi môi trường điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu chưa đáp ứng yêu cầu; kinh phí bố trí cho hoạt động BVMT nói chung xử lý nhiễm HCBVTV nói riêng cịn thiếu Một số điểm xử lý chưa triệt để - Vì tính đa dạng điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu tỉnh Nghệ An khó tìm giải pháp chung, toàn diện cho tất điểm Các giải pháp chung quản lý, công nghệ, tài chính, đất đai tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng đưa tùy thuộc điều kiện cụ thể điểm để lựa chọn giải pháp phù hợp - Mơ hình phân tích quản lý rủi ro quan môi trường Canada xây dựng ba thành phần gây rủi ro môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng bao gồm: đối tượng gây ô nhiễm, đường phơi nhiễm đối tượng tiếp nhận ô nhiễm Chỉ cần giải ba thành phần giảm tính rủ ro HCBVTV tồn lưu gây - Trên sở áp dụng môi hình cho điểm nhiễm HCBVTV tồn lưu làng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An cho thấy ngun tắc mơ hình phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng Mơ hình đưa cách tiếp cận tổng hợp, giúp cho việc đánh giá rủi ro, lựa chọn giải pháp xử lý nhiễm, quy trình xử lý điểm nhiễm HC BVTV tồn lưu tỉnh Nghệ An, hỗ trợ việc lựa chọn giải pháp phù hợp với chi phí, lợi ích chấp nhận cộng đồng 110 Kiến nghị - UBND tỉnh Nghệ An đạo đơn vị liên quan tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật hoạt động quản lý, sản xuất, sử dụng HCBVTV; ngăn chặn, giải dứt điểm tình trạng nhập lậu HCBVTV, sử dụng HCBVTV hạn cấm sử dụng, hành vi vận chuyển, chôn lấp, tiêu hủy xử lý HCBVTV tồn lưu không quy định; - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An chủ trì phối hợp với Chi cục BVTV tập trung điều tra, đánh giá chi tiết mức độ, quy mơ nhiễm, lượng hóa chất tồn lưu, để xây dựng phương án xử lý thích hợp; xây dựng tổ chức thực dự án thu gom, xử lý , cải tạo và phu ̣c hồ i môi trường điểm HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường Trước mắt, xây dựng dự án xử lý điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán quản lý cộng đồng tác hại HCBVTV tồn lưu cách phòng tránh; - Bổ sung kinh phí cho hoạt động điều tra, khảo sát xử lý điểm ô nhiễm nghiêm trọng HCBVTV tồn lưu 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Cách Tuyến, Giáo trình Bảo vệ thực vật, 2000 Cục Môi trường, Kỷ yếu hội thảo kiểm sốt an tồn hóa chất, 2000 Cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Thống kê, tổng hợp số liệu hóa chất, thuốc BVTV khơng cịn giá trị sử dụng địa bàn tồn quốc”, 2002 Cục Bảo vệ mơi trường, Báo cáo thống kê đánh giá quốc gia hóa chất bảo vệ thực vật POPs, 2004 Cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo tổng kế nhiệm vụ “Xây dựng đề án tổng thể, điều tra, xác định xây dựng kế hoạch xử lý triệt để ô nhiễm mơi trƣờng hóa chất phạm vi nƣớc”, 2007 Cục Bảo vệ môi trường, Báo cáo Điều tra thống kê lƣợng thuốc bảo vệ thực vật POP thuốc trừ sâu hạn Việt Nam, 2007 Cục bảo vệ môi trường, “Thực công ƣớc Stockholm- học kinh nghiệm”, 2008 Dự án SEMA, Báo cáo hội thảo quản lý HCBVTV, nghiên cứu ảnh hƣởng HCBVTV đến cộng đồng, tháng 10 năm 1994; Đào Trọng Ánh, Thực trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo kiểm soát an tồn hóa chất, 2000 10 Đỗ Văn Hịe, Tình hình kinh doanh, buôn bán sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật hoạt động tra thuốc bảo vệ thực vật, Kỷ yếu hội thảo kiểm soát an tồn hóa chất, 2000 11 Phạm Bình Quyền, Nghiên cứu giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trƣờng hóa chất Bảo vệ thực vật, Đề tài nghiên cứu khoa học thuộc 112 chƣơng trình trọng điểm bảo vệ môi trƣờng cấp nhà nƣớc giai đoạn 1995- 2000, Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng, 2000 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình tồn lƣu hóa chất bảo vệ thực vật, 2009 13 Sở khoa học công nghệ Lạng Sơn, Nghiên cứu số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm kho thuốc bảo vệ thực vật địa bàn tỉnh Lạng Sơn, 2009 14 Tổng cục Môi trường, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ “Điều tra, khảo sát hồn thiện Kế hoạch, xử lý, phịng ngừa nhiễm mơi trƣờng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu phạm vi nƣớc”, 2009 Tài liệu tiếng Anh 15 H Bouwman, P J Becker, R M Cooppan, and A J Reinecke Transfer of DDT used in malaria control to infants via breast milk, Bull World Health Organ 1992; 70(2): 241–250 16 Dzantor, E K., A S Felsot, and M J Beck 1993 Bioremediating herbicide contaminated soils Appl Biochem Biotechnol 39-40: 621630 17 Environmental Justice Foundation, What's Your Poison? Health Threats Posed By Pesticides In Developing Countries, 2003 18 FAO, Pesticide storage and stock control manual, FAO Pesticide Disposal Series No.3, 1996 19 Longnecker, MP, MA Klebanoff, JW Brock, H Zhou, KA Gray, LL Needham AJ Wilcox Maternal serum level of 1,1-Dichloro-2,2-bis (pchlorophenyl) ethylene and risk of cryptorchidism, hypospadias, and polythelia among male offspring American Journal of Epidemiology 155(4): 313-322, 2005 113 20 Longnecker, M P., M A Klebanoff, H Zhou, J W Brock Association between maternal serum concentration of the DDT metabolite DDE and pre-term and small-for-gestational-age babies at birth The Lancet 358: 110-114, 2001 21 Mike R, “Screening Level Health Risk Assessment of PCCD/PCDF Contamination Da Nang Airbase Case Study”, Final regional workshop of the Regional Capacity Building Program for Health Risk Management of Persistent Organic Pollutants (POPs) in South East Asia Program, Da Nang, Vietnam, 2009 22 Peter Kristensen, The DPSIR Framework, Paper presented at the 27-29 September 2004 workshop on a comprehensive/detailed assessment of the vulnerability of water resources to environmental change in Africa using river basin approach UNEP Headquarters, Nairobi, Kenya, 2004 23 Schecter, A., Toniolo, P., Dai, L C., Thuy, L T B., and Wolff, M S Blood levels of DDT and breast cancer risk among women living in the north of Vietnam, Archives of Environmental Contamination and Toxicology 33, 453-456, 1997 24 WHO, Public health impact of pesticides, 1990 Tài liệu từ website 25 Bài viết “Hóa chất bảo vệ thực vật”, PGS.TS Nguyễn Đức Khiển: http://dost.hanoi.gov.vn/Tranghiểnthị/Trangchủ/Tinchitiết/tabid/171/MenuID /62/cateID/74/id/1046/language/vi-VN/Default.aspx; 26 Bài viết “Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật vấn đề ô nhiễm môi trƣờng”,http://www.office33.gov.vn/frontend/index.php?type=ARTICLE&f useaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE&article_id=6399&website_id=1 &channel_id=540&parent_channel_id=539&hide_channel=0 114 27 Một số hình ảnh bao bì, tên thương mại số loại HCBVTV họ POPs lưu thông thị trường http://www.fao.org/ag/AGP/AGPP/Pesticid/Disposal/en/104685/106017/inde x.html 28 Trang web công cụ quản lý POPs: http://www.popstoolkit.com/; 29 Trang web UBND tỉnh Nghệ An http://www.nghean.gov.vn/ 115 ... đề xuất phƣơng án xử lý? ?? Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá trạng ô nhiễm HCBVTV tồn lưu số điểm địa bàn tỉnh Nghệ An đề xuất giải pháp xử lý điểm ô nhiễm HCBVTV tồn lưu đó, góp phần bảo vệ mơi... vực ô nhiễm mơi trường HCBVTV tồn lưu Để góp phần nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý, học viên lựu chọn đề tài ? ?Đánh giá trạng nhiễm mơi trƣờng hóa chất bảo vệ thực vật tồn lƣu số điểm Nghệ An đề. .. lưu 3.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng HCBVTV tồn lƣu gây Nghệ An Vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt môi trường nước đất HCBVTV tồn lưu vấn đề xúc Nghệ An Tính thời điểm toàn tỉnh phát 838 điểm

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 1.1 Khái niệm và phân loại HCBVTV

  • 1.1.1 Khái niệm HCBVTV

  • 1.1.2 Phân loại HCBVTV [3]

  • 1.2 Tình hình sử dụng HCBVTV trên thế giới

  • 1.3 Tình hình sản xuất, sử dụng và nhập khẩu HCBVTV

  • 1.3.1. Tình hình sản xuất

  • 1.3.2. Tình hình sử dụng HCBVTV

  • 1.3.3. Tình hình nhập khẩu HCBVTV

  • 1.3.4. Tình hình nhập lậu HCBVTV

  • 1.4.1. Ảnh hưởng tới môi trường sinh thái

  • 1.4.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe con người

  • 1.5. Tình hình thu gom, xử lý HCBVTV của các địa phương

  • 1.6 Tình hình HCBVTV tồn lưu ở Việt Nam[14]

  • 1.6.1. Tồn lưu dưới dạng kho lưu chứa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan