Đề cương giới thiệu luật tố tụng hình sự năm 2003

26 615 0
Đề cương giới thiệu luật tố tụng hình sự năm 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ luật tố tụng hình sự này thay thế Bộ luât tố tụng hình sự được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 1988 và các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng hình sự được Quốc hội thông qua ngày 30 tháng 6 năm 1990, ngày 22 tháng 12 năm 1992 và ngày 09 tháng 6 năm 2000

Bé T ph¸p Vơ Phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện khoa học kiểm sát Đề CƯƠNG giới thiệu Bộ luật tố tụng hình năm 2003 I Sự cần thiết, mục ®Ých, ý nghÜa cđa viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung Bé lt tè tơng h×nh Bé lt tè tơng h×nh sù đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa ViƯt Nam khãa XI, kú häp thø th«ng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng năm 2004 Bộ luật tố tụng hình thay Bộ luât tố tụng hình đợc Quốc hội thông qua ngày 29 tháng năm 1988 luật sửa đổi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Bé lt tè tơng hình đợc Quốc hội thông qua ngày 30 tháng năm 1990, ngày 22 tháng 12 năm 1992 ngày 09 tháng năm 2000 - Bộ luật tố tụng hình năm1988 Bộ luật tố tụng hình Nhà nớc ta đợc ban hành năm đầu thời kỳ đổi Bộ luật tố tụng hình đà góp phần quan trọng vào nghiệp bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xà hội, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, phục vụ tích cực công đổi mới, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm - Trong trình thi hành, Bộ luật tố tụng hình đà đợc Quốc hội nớc ta sửa đổi, bổ sung lần Các lần sửa đổi, bổ sung đà đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm thời kỳ đà bớc thể chế hóa số quan điểm cải cách t pháp nớc ta Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X ngày 29 tháng năm 1999, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đà thay mặt quan soạn thảo trình Quốc hội cho ý kiến dự án Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi), nêu rõ cần thiết phải sửa đổi Bộ luật tố tụng hình cách toàn diện để bảo đảm cho Bộ luật phù hợp với nội dung cải cách t pháp, với dự kiến sửa đổi Bộ luật hình Trong chê Quèc héi xem xÐt, th«ng qua Bé luËt tè tụng hình (sửa đổi) Bộ luật hình đà đ ợc Quốc hội khóa X thông qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 kỳ họp thứ có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2000 Để bảo đảm thi hành số nội dung theo quy định Bộ luật hình năm 1999, giải số vấn đề xúc thực tiễn đặt ra, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đà trình Quốc hội khóa X thông qua Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Bộ luật tố tụng hình vào tháng năm 2000 t¹i kú häp thø HiƯn nay, cïng với công cải cách kinh tế cải cách hành chính, cải cách t pháp đợc Đảng Nhà nớc ta tích cực triển khai coi nhân tố quan trọng thúc đẩy trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần làm cho dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong bối cảnh đó, Hiến pháp năm 1992 đà đợc sửa đổi Để tiếp tục thực hiện, đẩy mạnh công cải cách t pháp, ngày tháng năm 2002, Bộ Chính trị đà Nghị số 08NQ/TƯ số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới Trong Nghị đà rõ nhiều vấn đề cụ thể tố tụng hình đòi hỏi phải đợc nghiên cứu, phân tích cách toàn diện để thể chế hóa thành quy định Bộ luật tố tụng hình sự, tạo sở pháp lý nâng cao chất lợng công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình Mặt khác, thời gian qua đà có nhiều văn pháp luật đợc ban hành có nội dung liên quan đến tố tụng hình nh Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002; đồng thời cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình năm1988 cho phù hợp với quy định Bộ luật hình năm 1999 nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng văn pháp luật Vì vậy, việc sửa đổi toàn diện Bộ luật tố tụng hình nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ quyền tự dân chủ công dân II Các quan điểm đạo việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình Việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình lần phải quán triệt quan điểm đạo sau đây: Thứ nhất, phải thể chế hóa quan điểm Đảng, Nhà nớc cải cách t pháp, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm tình hình mới, tăng cờng khả chống bỏ lọt tội phạm ngời phạm tội, chống làm oan ngời vô tội, hành vi phạm tội phải đợc phát xử lý nghiêm minh, xác kịp thời Thứ hai, phải bảo đảm tốt quyền dân chủ công dân, nâng cao tính an toàn mặt pháp lý cho công dân, khắc phục việc bắt, giữ, giam, điều tra, truy tố, xét xử, oan, sai Thứ ba, phải bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, có tính khả thi, tạo điều kiện cho ngời tiến hành tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền trách nhiệm tố tụng Thứ t, phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quan ngời tiến hành tố tụng, phù hợp với nội dung cải cách t pháp đợc khẳng định nghị Đảng; giải đắn vấn đề phân cấp thẩm quyền trình tự tố tụng hình sự, chức trách quan tiến hành tố tụng trách nhiệm ngời tiÕn hµnh tè tơng viƯc lµm oan sai, góp phần xây dựng đội ngũ cán t pháp sạch, vững mạnh Thứ năm, việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình phải đợc tiến hành sở tổng kết thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng hình năm 1988, kế thừa phát triển quy định đà phát huy tác dụng tích cực đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nớc ta; đồng thời nghiên cứu tham khảo cã chän läc kinh nghiƯm vỊ lËp ph¸p tè tơng hình nớc khu vực giới III Về phạm vi sửa đổi Bộ luật tố tụng hình sự: Phạm vi sửa đổi Bộ luật tố tụng hình lần sửa đổi cách toàn diện, trình rà soát lại toàn Bộ luật, kế thừa giữ lại điều luật phù hợp, loại bỏ, sửa đổi quy định không phù hợp, bổ sung xây dựng quy định để đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp nớc ta IV Cơ cấu cuả Bộ luật tố tụng hình : Bộ luật tố tụng hình năm 1988 gồm: Lời nói đầu, phần, 32 chơng, 293 điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Lời nói đầu, gồm phần, 37 ch ơng, 346 ®iỊu Nh vËy, so víi Bé lt cị th× Bé luật đà bổ sung phần (Phần thứ tám quy định hợp tác quốc tế, gồm chơng), bổ sung chơng (đó chơng: Chơng I: Nhiệm vụ hiệu lực Bộ luật tố tụng hình sự; Chơng XXXIV: Thủ tục rút gọn ; Chơng XXXV: Khiếu nại, tố cáo tố tụng hình ; Chơng XXXVI: Những quy định chung hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình Chơng XXXVII: Dẫn độ chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng vụ án) tăng 53 ®iỊu lt V Néi dung chđ u cđa Bé lt tè tơng h×nh sù: Bé lt tè tơng h×nh năm 2003 đợc xây dựng sở kế thừa phát triển quy định Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đà phát huy tác dụng tích cực đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nớc ta thời gian qua, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà giữ lại nhiều nội dung Bộ luật tố tụng hình năm1988 phù hợp Trong Đề cơng giới thiệu tập trung nêu điểm đợc quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 không nêu toàn nội dung chủ yếu Bộ luật Dới số điểm Bộ luật: A phần thứ nhất: quy định chung Phần quy định chung Bộ luật tố tụng hình năm 1988 gồm chơng, 84 điều Phần Bộ luật tố tụng hình năm 2003 gồm chơng, 99 điều (tách Chơng I thành chơng: Chơng I quy định nhiệm vụ hiệu lực Bộ luật tố tụng hình ; Chơng II quy định nguyên tắc bản) Nội dung sửa đổi phần tập trung vào vấn đề sau: Về nhiƯm vơ vµ hiƯu lùc cđa Bé lt tè tơng hình Nhiệm vụ hiệu lực Bộ luật tố tụng hình đợc quy định Chơng I cđa Bé lt gåm ®iỊu VỊ nhiƯm vơ cđa Bộ luật tố tụng hình sự, bên cạnh việc bổ sung phạm vi điều chỉnh Bộ luật ( quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm ngời tiến hành tố tụng; quy định hợp tác quốc tế tố tụng hình sự) cho đầy đủ, Bé lt ®· bỉ sung mét nhiƯm vơ rÊt quan trọng chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm Về hiệu lực Bộ luật tố tụng hình sù, Bé lt ®· sưa ®ỉi, bỉ sung cho thể, rõ ràng đầy đủ khẳng định hoạt động tố tụng hình lÃnh thổ nớc CHXHCN Việt Nam phải đợc tiến hành theo quy định Bộ luật này, trừ số trờng hợp luật định hoạt động tố tụng hình đợc tiến hành theo quy định điều ớc quốc tế vụ án đợc giải đờng ngoại giao ( Điều BLTTHS) Về nguyên tắc Chơng I Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định nguyên tắc tố tụng hình Qua tổng kết thực tiễn cho thấy quy định chơng đà thể vấn đề có tính nguyên tắc, tạo sở pháp lý cho việc quy định cụ thể trình tự, thủ tục, nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng ngời tiến hành tố tụng Tuy nhiên, để thể nội dung nghị Đảng cải cách t pháp giải vấn đề xúc thực tiễn đặt cần sửa đổi, bổ sung, xây dựng số nguyên tắc Vì vậy, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung xây dựng số nguyên tắc sau đây: 2.1 Nguyên tắc bảo đảm quyền đợc bồi thờng thiệt hại ngời có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây Thực tiễn giải việc bồi thờng thiệt hại tố tụng hình cho thấy vấn đề cộm, xúc, kéo dài; khiếu nại công dân lĩnh vực diễn biến phức tạp Một nội dung quan trọng cải cách t pháp phải kiên khắc phục trờng hợp oan, sai bảo đảm quyền đợc bồi thờng thiệt hại quan tiến hành tố tụng gây Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị yêu cầu: Khẩn trơng ban hành tổ chức thực nghiêm túc văn pháp luật bồi thờng thiệt hại trờng hợp bị oan, sai hoạt động tố tụng Ngày 17/3/2003, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội đà Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 bồi thờng thiệt hại cho ngời bị oan ngời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Vì vậy, Bộ luật đà sửa đổi, bổ sung khoản Điều 24 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 để quy định thành hai nguyên tắc: a) Nguyên tắc bảo đảm quyền đợc bồi thờng thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi ngời bị oan "Ngời bị oan ngời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền đợc bồi thờng thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình đà làm oan phải bồi thờng thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho ngời bị oan, ngời đà gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho quan có thẩm quyền pháp luật" (Điều 29 BLTTHS) b) Nguyên tắc bảo đảm quyền đợc bồi thờng ngời bị thiệt hại quan ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây "Ngời bị thiệt hại quan ngời có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây có quyền đợc bồi thờng thiệt hại Cơ quan có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình phải bồi thờng cho ngời bị thiệt hại; ngời đà gây thiệt hại có trách nhiệm bồi hoàn cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật (Điều 30 BLTTHS) 2.2 Nguyên tắc thực chế độ hai cÊp xÐt xư Bé lt tè tơng h×nh sù năm 1988 cha quy định nguyên tắc hai cấp xét xử Quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII việc thực nguyên tắc hai cấp xét xử để bảo đảm đồng với Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà bổ sung nguyên tắc nh sau: Toà án thực chế độ hai cấp xét xử Bản án, định sơ thẩm Toà án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định Bộ luật Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Đối với án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải đợc xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Đối với án, định Toà án đà có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật có tình tiết đợc xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm( Điều 20 BLTTHS) 2.3 Nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình Bộ luật tố tụng hình năm 1988 cha quy định nguyên tắc chung việc giải vấn đề dân vụ án hình Thực tiễn cho thấy quan tiến hành tố tụng thờng giải vấn đề dân gắn liỊn víi viƯc chøng minh téi ph¹m nhng viƯc thùc vấn đề thiếu thống Để tạo sở pháp lý cho việc giải vấn đề bồi thờng, bồi hoàn hoạt động tố tụng hình nhằm bảo đảm việc giải vụ án hình đợc nhanh chóng, kịp thời, bảo đảm quyền lợi ngời tham gia tố tụng, Bộ luật đà bổ sung nguyên tắc giải vấn đề dân vụ án hình nh sau: việc giải vấn đề dân vụ án hình đợc tiến hành với việc giải vụ án hình Trong trờng hợp vụ án hình phải giải vấn đề bồi th5 ờng, bồi hoàn mà cha có điều kiện để chứng minh không ảnh hởng đến việc giải vụ án hình tách để giải theo thủ tục tố tụng dân ( Điều 28 BLTTHS) 2.4 Nguyên tắc việc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiÕn hµnh tè tơng, ngêi tiÕn hµnh tè tơng Bé luật tố tụng hình năm 1988 cha có quy định việc giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tơng NghÞ qut sè 08- NQ/TW cđa Bé chÝnh trÞ nêu rõ phải " tăng cờng giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân, tổ chức xà hội nhân dân công tác t pháp" Để tạo sở pháp lý thực quyền giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử nhân dân hoạt động quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng, góp phần khắc phục việc oan sai, bỏ lọt tội phạm, Bộ luật đà quy định nguyên tắc chung việc giám sát : Cơ quan nhà nớc, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận, đại biểu dân cử, có quyền giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng Nếu phát hành vi trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng quan nhà nớc, đại biểu dân cử có quyền yêu cầu, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền kiến nghị với quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền xem xét, giải theo quy định Bộ luật Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền phải xem xét, giải trả lời kiến nghị yêu cầu theo quy định pháp luật (Điều 32 BLTTHS) Về nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm ngời tiến hành tố tụng Bộ luật tố tụng hình năm 1988 đà có nhiều quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm ngời tiến hành tố tụng Tuy nhiên quy định có bất cập, cha phân định đợc rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm chức danh tố tụng Điều làm giảm hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng Quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII việc xác định rõ quyền hạn trách nhiệm chức danh tố tụng, phân định rõ thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng nhằm nâng cao trách nhiệm ngời tiến hành tố tụng, Bé lt ®· sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè néi dung sau: 3.1 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thủ trởng, Phó Thủ trởng quan điều tra Điều tra viên - Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Thủ trởng Cơ quan điều tra (Điều 34 BLTTHS) - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan điều tra thực việc điều tra vụ án hình (khoản Điều 34 BLTTHS) - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Điều tra viên đợc phân công điều tra vụ án hình (Điều 35 BLTTHS) 3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Viện trởng, Phó Viện trởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên - Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Viện trởng Viện kiểm sát (khoản 1, Điều 36 BLTTHS) - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn cđa ViƯn trëng, Phã viƯn trëng ViƯn kiĨm s¸t thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hình (khoản Điều 36 BLTTHS) - Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Kiểm sát viên đợc phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hình nh (Điều 37 BLTTHS) 3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm, Th ký phiên - Quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án (khoản Điều 38 BLTTHS) - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án, Phó chánh án tiến hành giải vụ án hình (khoản Điều 38 BLTTHS) - Quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Thẩm phán (Điều 39 BLTTHS) - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Hội thẩm (Điều 40 BLTTHS) - Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Th ký phiên (Điều 41 BLTTHS) Về quyền nghĩa vụ ngời tham gia tố tụng Quyền nghÜa vơ cđa nh÷ng ngêi tham gia tè tơng nh bị can, bị cáo, ngời bào chữa, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời giám định, ngời phiên dịch đợc quy định Chơng III Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Quán triệt Nghị số 08- NQ/TW Bộ Chính trị vấn đề tranh tụng phiên việc tham gia ngời bào chữa vào trình tè tơng nh tham gia hái cung bÞ can, tranh luận dân chủ phiên toà, để bảo đảm thực đầy đủ quyền họ tố tụng hình sự, góp phần nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau đây: - Quy định ngời bị tạm giữ có quyền tự bào chữa nhờ ngời khác bào chữa ( điều 11, 48 BLTTHS) - Quy định rõ quyền khiếu nại ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời tham gia tố tụng khác hành vi định quan ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng; bị cáo, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có quyền phát biểu ý kiến phiên để bảo vệ quyền lợi ích ( điều 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54 BLTTHS) - Bổ sung quy định Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận có quyền cử bào chữa viên nhân dân để bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức (Điều 57 BLTTHS) - Mở rộng quyền ngời bào chữa theo hớng: ngời bào chữa đợc tham gia tố tụng từ khởi tố bị can, trờng hợp bắt ngời theo quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật tố tụng hình đợc tham gia tố tụng từ có định tạm giữ; đợc đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra; xem biên hoạt động tố tụng có mặt họ xem định tố tụng có liên quan đến ngời mà họ bào chữa; đợc đề nghị quan điều tra báo trớc thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can; bổ sung quyền ngời bào chữa đợc thu thập đồ vật, tài liệu, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngời thân thích ngời nh từ quan, tổ chức, cá nhân không thuộc bí mật nhà nớc bí mật công tác (Điều 58 BLTTHS) Đồng thời quy định rõ trách nhiệm ngời bào chữa (khoản 3,4 Điều 58) Về biện pháp ngăn chặn Những biện pháp ngăn chặn đợc quy định Chơng V Bộ luật tố tụng hình năm1988 gồm có: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản để bảo đảm Thực tiễn thi hành Bộ luật thời gian qua cho thấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đà phát huy tác dụng đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo đảm quyền công dân; nhiên, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn xảy trờng hợp oan, sai Các nghị Đảng cải cách t pháp, Nghị số 08- NQ/TW Bộ trị đà nhấn mạnh phải: "nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam bị can số loại tội"; nâng cao trách nhiệm quan có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, trách nhiệm phê chuẩn Viện kiểm sát Căn vào tổng kết thực tiễn để quán triệt nghị Đảng, nâng cao trách nhiệm quan tiến hành tố tụng công tác bắt, giam, giữ, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà quy định chặt chẽ việc áp dụng biện pháp bắt khẩn cấp, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi c trú , bảo lÃnh, đặt tiền tài sản để bảo đảm Cụ thể nh sau: - Quy định chặt chẽ việc xét phê chuẩn việc bắt khẩn cấp Trong trờng hợp cần thiết, Viện kiểm sát phải trực tiếp gặp, hỏi ngời bị bắt trớc xem xét định việc phê chuẩn không phê chuẩn; thời hạn xét phê chuẩn Viện kiểm sát 12 kể từ nhận đợc đề nghị xét phê chuẩn tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp; trờng hợp Viện kiểm sát không phê chuẩn việc bắt khẩn cấp Cơ quan điều tra phải trả tự cho ngời bị bắt (Điều 81 BLTTHS) - Quy định cụ thể việc cần làm sau bắt nhận ngời bị bắt theo lệnh truy nà nh sau: Sau bị bắt nhận ngời bị bắt trờng hợp khẩn cấp phạm tội tang, Cơ quan điều tra phải lấy lời khai thời hạn 24 phải định tạm giữ trả tự cho ngời bị bắt Đối với ngời bị truy nà sau lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt phải thông báo cho quan đà định truy nà để đến nhận ngời bị bắt Sau nhận ngời bị bắt, quan đà định truy nà phải định đình nà Trong trờng hợp xét thấy quan đà định đến nhận ngời bị bắt sau lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt phải định tạm giữ thông báo cho quan đà định truy nà biết Sau nhận đợc thông báo, quan đà định truy nà có thẩm quyền bắt để tạm giam phải lệnh tạm giam gửi lệnh tạm giam đà đợc Viện kiểm sát cấp phê chuẩn cho Cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt Sau nhận đợc lệnh tạm giam, Cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt có trách nhiệm giải ngời đến trại tạm giam nơi gần (Điều 83 BLTTHS) - Quy định bổ sung đối tợng bị áp dụng biện pháp tạm giữ, thẩm quyền lệnh tạm giữ, thời hạn gia hạn tạm giữ Viện kiểm sát, cụ thể là: Thời hạn tạm giữ không đợc ba ngày, kể từ Cơ quan điều tra nhận ngời bị bắt Trong trờng hợp cần thiết, ngời định tạm giữ gia hạn tạm giữ, nhng không ba ngày Trong trờng hợp đặc biệt, ngời định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhng không ba ngày Mọi trờng hợp gia hạn tạm giữ phải đợc Viện kiểm sát cấp phê chuẩn; thời hạn 12 giờ, kể từ nhận đợc đề nghị gia hạn tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Trong tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho ngời bị tạm giữ Thời gian tạm giữ đợc trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ đợc tính ngày tạm giam (Điều 87 BLTTHS) - Quy định chặt chẽ rõ ràng trờng hợp áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi dới 36 tháng tuổi, ngời già yếu, ngời bị bệnh nặng mà nơi c trú rõ ràng: Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi dới ba mơi sáu tháng tuổi, ngời già yếu ngời bị bệnh nặng mà nơi c trú rõ ràng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trờng hợp sau đây: a Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nÃ; b Bị can, bị cáo đợc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhng tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử; c Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không tạm giam họ gây hại đến an ninh quốc gia ( Điều 88 K2) - Quy định rõ ngời có thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam: Thủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan điều tra; ViƯn trëng, Phã ViƯn trëng ViƯn kiĨm s¸t; Ch¸nh ¸n, Phã ch¸nh ¸n Toµ ¸n c¸c cÊp; ThÈm ph¸n giữ chức vụ Chánh toà, Phó chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hội đồng xét xử - Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung số quy định biện pháp ngăn chặn khác nh cấm khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản để bảo đảm, cụ thể nh sau: + Cấm khỏi nơi c trú biện pháp ngăn chặn đợc quy định Điều 74 Bộ luật tố tụng hình năm1988 Thực tiễn hoạt động tố tụng cho thấy việc áp dụng biện pháp có hạn chế điều luật quy định cha rõ điều kiện, chế bảo đảm việc áp dụng biện pháp Vì vậy, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà quy định: cấm khỏi nơi c trú biện pháp ngăn chặn đợc áp dụng bị can, bị cáo có nơi c trú rõ ràng; quyền xÃ, phờng, thị trấn có trách nhiệm quản lý ngời đợc áp dụng biện pháp ngăn chặn (Điều 91 BLTTHS) + Bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn đợc quy định Điều 75 Bộ lt tè tơng h×nh sù 1988.Thùc tiƠn cho thÊy viƯc áp dụng biện pháp gặp nhiều khó khăn, vớng mắc điều luật cha quy định rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân đứng bảo lĩnh, nhiều bị can, bị cáo sau đợc bảo lĩnh đà mặt quan tiến hành tố tụng triệu tập, tiếp tục phạm tội bỏ trốn gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tè, xÐt xư V× vËy, Bé lt tè tơng h×nh năm 2003 đà sửa đổi quy định biện pháp theo hớng: Bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn để thay biện pháp tạm giam Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xà hội hành vi phạm tội nhân thân bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án định cho họ đợc bảo lĩnh Cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo ngời thân thích họ Trong trờng hợp phải có hai ngời Tổ chức nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo thành viên tổ chức Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội bảo đảm có mặt bị can, bị cáo theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án Khi làm giấy cam đoan, cá nhân tổ chức nhận bảo lĩnh đợc thông báo tình tiết vụ án có liên quan đến việc nhận bảo lĩnh Những ngời quy định khoản Điều 80 Bộ luật này, Thẩm phán đợc phân công chủ toạ phiên có quyền định việc bảo lĩnh Cá nhân nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo phải ngời có t cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Việc bảo lĩnh phải có xác nhận quyền 10 B phần thứ hai : khởi tố điều tra vụ án hình Phần quy định khởi tố điều tra vụ án hình Bộ luật tố tụng hình năm 1988 gồm chơng 64 điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định phần gồm chơng, 70 điều Nội dung sửa đổi tập trung vào vấn đề sau đây: Về quan điều tra quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Các nghị Đảng đổi tổ chức hoạt động quan điều tra, đặc biệt nội dung đợc đề cËp NghÞ qut sè 08- NQ/TW cđa Bé ChÝnh trị đà rõ: Nâng cao chất lợng công tác điều tra, thực tốt công tác tiếp nhận, xử lý tin báo, tố giác tội phạm, tăng cờng phối hợp quan điều tra chuyên trách với quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra để phục vụ tốt công tác đấu tranh phòng chống tội phạm; xếp, củng cố lại quan điều tra; quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm Thủ trởng quan điều tra điều tra viên; kết hợp chặt chẽ hoạt động điều tra trinh sát Để thực nghị Đảng, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi , bổ sung số vấn đề sau đây: a) Về quan điều tra Điều 92 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định quan điều tra gồm có: quan điều tra lực lợng Cảnh sát nhân dân, quan điều tra lực lợng An ninh nhân dân, quan điều tra Quân đội quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân Quán triệt chủ trơng thu gọn đầu mối quan điều tra theo tinh thần nghị Đảng cải cách t pháp, để nâng cao chất lợng, hiệu công tác điều tra, phân định thẩm quyền điều tra quan điều tra ngành cấp điều tra, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung quy định quan điều tra nh sau: - Cơ quan điều tra gồm có: quan điều tra Công an nhân dân, quan điều tra Quân đội nhân dân quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Quy định thẩm quyền điều tra hệ thống quan điều tra thuộc Bộ, ngành: Cơ quan điều tra Công an nhân dân điều tra tất tội phạm, trừ tội phạm quan điều tra Quân đội vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra; quan điều tra Quân đội nhân dân điều tra tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Toà án quân sự; Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao điều tra số loại tội xâm phạm hoạt động t pháp mà ngời phạm tội cán thuộc quan t pháp - Quy định nguyên tắc chung quan điều tra cấp điều tra vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Toà án cấp đó; quan điều tra cấp Công an 12 nhân dân Quân đội nhân dân điều tra vụ án hình tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền ®iỊu tra cđa C¬ quan ®iỊu tra cÊp díi nhng xét thấy cần trực tiếp điều tra Đồng thời Bộ luật quy định: tổ chức máy thẩm quyền cụ thể quan điều tra Uỷ ban thờng vụ Quốc hội quy định (Điều 110 BLTTHS) b) Các quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Theo quy định Điều 93 Bộ luật tố tụng hình 1988, quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm quan khác lực lợng Cảnh sát nhân dân, lực lợng An ninh nhân dân, Quân đội nhân dân Trên sở tổng kết thực tiễn kết đấu tranh phòng, chống tội phạm quan điều tra qua khảo sát quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Cảnh sát biển cho thấy hoạt động quan đà góp phần tích cực vào đấu tranh phòng, chống tội phạm địa bàn lĩnh vực mà họ quản lý Trên tinh thần đó, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền quan đợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động ®iỊu tra theo híng: TiÕp tơc quy ®Þnh: Bé ®éi biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm bổ sung thêm Cảnh sát biển (do tính chất hoạt động quản lý Cảnh sát biển có nhiều điểm giống nh Bộ đội biên phòng) đợc tiến hành khởi tố vụ án, khởi tố bị can tội nghiêm trọng trờng hợp phạm pháp tang, chứng rõ ràng, ngời phạm tội có lai lịch rõ ràng, hoàn thành hồ sơ chuyển cho Viện kiểm sát có thẩm quyền thời hạn 20 ngày, kể từ ngày định khởi tố vụ án Đối với tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội nghiêm trọng nhng phức tạp đợc khởi tố vụ án, tiến hành số hoạt động điều tra ban đầu chuyển cho quan điều tra thời hạn ngày, kể từ ngày định khởi tố vụ án (Điều 111 BLTTHS) c) Về trách nhiệm quan điều tra việc giải tin báo, tố giác tội phạm khởi tố vụ án Trách nhiệm quan điều tra việc giải tin báo, tố giác tội phạm khởi tố vụ án đợc quy định điều 86, 87, 90 Bé lt tè tơng h×nh sù 1988 Thực tiễn cho thấy quan điều tra khởi tố khoảng 95-97% tổng số vụ án đợc khởi tố, Viện kiểm sát khởi tố khoảng 2-3%, lại quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực Do Bộ luật tố tụng hình cha phân định rõ ràng việc Viện kiểm sát khởi tố, việc quan điều tra khởi tố, nên có tr ờng hợp Viện kiểm sát quan điều tra kiểm tra, xác minh nguồn tin định viƯc khëi tè cïng mét vơ viƯc hc dÉn tới bỏ lọt tội phạm ngời phạm tội Để bảo đảm"tăng cờng phối hợp quan t pháp hoạt động tố tụng sở thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, không 13 hữu khuynh đùn đẩy trách nhiệm" theo tinh thần Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung số quy định để phân định rõ ràng trách nhiệm quan việc giải tin báo, tố giác tội phạm, khởi tố vụ án theo hớng: - Quy định quan điều tra có nhiệm vụ giải tin báo, tố giác tội phạm, kiến nghị khởi tố thông báo kết giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố cho quan, tổ chức ngời đà tố giác tội phạm; Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc giải quan điều tra tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố (Điều 103 BLTTHS) - Bổ sung quy định trách nhiệm quan điều tra, quan khác đợc quyền khởi tố vụ án phải gửi định khởi tố, định không khởi tố vụ án cho Viện kiểm sát thời hạn 24 giờ, kể từ định để Viện kiểm sát kiểm sát viƯc khëi tè (§iỊu 104, 108 BLTTHS) d) VỊ thđ tục tiến hành hoạt động điều tra Thủ tục tố tụng điều tra đợc quy định cụ thể Phần thứ hai (từ Chơng VII đến Chơng XIII, gồm điều từ Điều 83 đến Điều 140) Bộ luật tố tụng hình năm 1988 phát huy tác dụng Tuy nhiên, để góp phần nâng cao chất lợng công tác điều tra, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà quy định chặt chẽ cụ thể số trình tự, thủ tục tố tụng để thuận lợi việc áp dụng nh sau: - Quy định rõ thẩm quyền giải tranh chấp thẩm quyền điều tra; việc thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án hình khởi tố bị can; việc áp giải bị can, việc dẫn giải ngời làm chứng ( điều 106, 127, 130, 134 BLTTHS) - Quy định đầy đủ chặt chẽ thủ tục tiến hành hoạt động ®iỊu tra nh kh¸m nghiƯm hiƯn trêng, kh¸m nghiƯm tư thi, hỏi cung bị can, lấy lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại (các điều 131, 135, 150, 151 BLTTHS) Về vấn đề giám định Bộ luật tố tụng hình 1988 đà có nhiều quy định vấn đề giám định (các điều 14, 44, 48, 55, 99, 101, 130, 131, 132, 133, 134, 168, 189 vµ 281) Thực tiễn áp dụng cho thấy quy định có hạn chế, vớng mắc làm cho việc giải vụ án bị kéo dài, thiếu xác Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị nêu rõ: "Từng bớc hoàn thiện tổ chức giám định t pháp Thành lập quan giám định pháp y quốc gia, sớm hoàn thiện pháp luật giám định t pháp" Quán triệt Nghị Đảng, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung số điều nhằm quy định rõ ràng vấn đề có tính nguyên tắc giám định, góp phần bảo đảm công tác điều tra, truy tố, xét xử ngời, tội, pháp luật Bởi vì, giám định vấn đề quan trọng việc phát xử lý vụ án hình sự; kết giám định tài liệu chứng để tiến hành tố 14 tụng vụ án, điều kiện phát triển công nghệ, thông tin nh Cụ thể là: - Quy định rõ đầy đủ trờng hợp bắt buộc phải giám định nh giám định ma tuý, tiền giả, tuổi bị can, bị cáo, tuổi ngời bị hại (Điều 155 BLTTHS) - Bổ sung quyền đợc yêu cầu thông báo nội dung trình bày ý kiến kết luận giám định ngêi tham gia tè tơng (§iỊu 158 BLTTHS) - Quy định rõ trình tự, thủ tục trng cầu giám định, trách nhiệm quan ngời giám định phải thông báo cho quan đà trng cầu giám định biết rõ lý trờng hợp tiến hành giám định theo thời hạn trng cầu ( điều 155, 156 BLTTHS) - Quy định rõ việc giám định bổ sung giám định lại (Điều 159 BLTTHS) Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn điều tra Các điều 87, 90, 91, 141 Bộ luật tố tụng hình năm1988 quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra Các nghị Đảng cải cách t pháp, Nghị số 08-NQ/TW Bộ trị đà rõ: Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố, hoạt động công tố phải đợc thực từ khởi tố vụ án suốt trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm ngời phạm tội, không làm oan ngời vô tội Quán triƯt néi dung cđa NghÞ qut, Lt tỉ chøc ViƯn kiểm sát nhân dân năm 2002 đà quy định rõ hoạt động thực hành quyền công tố phân định với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra Để Viện kiểm sát thực tốt chức công tố cần cụ thể hoá nhiêm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, quy định biện pháp nhằm bảo đảm hoạt động công tố Viện kiểm sát phát huy hiệu lực thực tiễn Trên tinh thần đó, Bộ luật tố tụng hình 2003 đà sửa đổi, bổ sung nội dung sau đây: - Sửa đổi Điều 141 Bộ luật tố tụng hình 1988 để quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra giai đoạn điều tra; trách nhiệm thực yêu cầu định Viện kiểm sát ( điều 112, 113, 114, 115 BLTTHS) - Quy định rõ trách nhiệm Viện kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can: Viện kiểm sát phải kiểm sát chặt chẽ việc khởi tố vụ án c¬ quan cã thÈm qun khëi tè; trùc tiÕp khëi tố trờng hợp Viện kiểm sát huỷ bỏ định không khởi tố vụ án quan điều tra trờng hợp Hội đồng xét xử yêu cầu khởi tố vụ án, quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao khởi tố tội xâm phạm hoạt động t pháp thuộc thẩm quyền; Viện kiểm sát có quyền định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án, có trách nhiệm phê chuẩn định khởi tố bị can ngời có thẩm quyền (các điều 103, 104, 106, 108, 109 BLTTHS) 15 Các điều 141, 142 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định Viện kiểm sát có quyền truy tố bị can, đình điều tra, đình vụ án Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 đà quy định trách nhiệm Viện kiểm sát việc định vấn đề Để bảo đảm thực có hiệu quyền hạn trên, khắc phục tình trạng đùn đẩy trách nhiệm quan điều tra Viện kiểm sát việc định đình điều tra, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung số vấn đề sau đây: - Trong trờng hợp có để đình điều tra Cơ quan điều tra phải đình điều tra thời hạn ngày kể từ ngày kết luận điều tra, Cơ quan điều tra phải gửi kết luận điều tra kèm theo định đình điều tra hồ sơ vụ ¸n cho ViƯn kiĨm s¸t cïng cÊp ®Ĩ kiĨm s¸t việc đình điều tra Nếu thấy định đình điều tra Viện kiểm sát huỷ bỏ định đình điều tra yêu cầu quan điều tra tiếp tục điều tra Nếu thấy đủ để truy tố bị can Viện kiểm sát huỷ bỏ định đình điều tra quan điều tra định truy tố ( điều 162, 164 BLTTHS) - Quy định Viện kiểm sát cấp huỷ bỏ định đình vụ án trái pháp luật Viện kiểm sát cấp dới yêu cầu định truy tố (Điều 169 BLTTHS) c Phần thứ ba: xét xử sơ thẩm Phần thứ ba Bộ luật tố tụng hình năm1988 quy định xét xử sơ thẩm gồm chơng, 60 điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định phần gồm chơng, 60 điều Nội dung sửa đổi tập trung vào vấn đề sau đây: Về việc tranh tụng phiên Tranh tụng nội dung hoàn toàn tố tụng hình Việt Nam mà vấn đề đà đợc thể nhiều quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình năm1988 Tuy nhiên quy định cha thể đầy đủ việc tranh tụng, tranh tụng phiên Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị đà nêu rõ : Việc phán Toà án phải vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, ngời bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn ngời có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật Để thể chế hoá quan điểm Đảng tranh tụng phiên toà, nâng cao chất lợng xét xử vụ án hình sự, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi, bổ sung nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trớc Toà án quy định khác để Kiểm sát viên phải chủ động việc thực hành quyền công tố tranh luận ý kiến khác phải đa lập luận ý kiến Bị cáo, ngời bào chữa ngời tham gia tố tụng khác có quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu đợc trình bày kiến tranh luận dân chủ phiên Hội đồng xét xử nghị án đ ợc 16 vào tài liệu, chứng đà đợc thẩm tra phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, bị cáo ngời tham gia tố tụng khác (các điều 217, 218, 222 BLTTHS) Về thẩm quyền xét xử Toà án cấp huyện Điều 145 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định: Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân cấp khu vực xét xử sơ thẩm tội phạm mà Bộ luật hình quy định hình phạt từ năm tù trở xuống, trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia tội quy định điều 95, 96, khoản Điều 173 ®iÒu 222, 223, 263, 293, 294, 295, 296 Bé luËt hình (24 tội) Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu lấy lên để xét xử sơ thẩm vụ án thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VII) rõ nghiên cứu tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện theo hớng việc xét xử sơ thẩm đợc thực chủ yếu Toà án cấp Thực chủ trơng này, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi để quy định thẩm quyền xét xử Toà cấp huyện nh sau: Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng , trừ tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia (14 tội); tội phá hoại hoà bình, chống loài ngời tội phạm chiến tranh ( tội) 21 tội phạm khác mà Bộ luật hình quy định hình phạt đến 15 năm tù nhng có tính chất phức tạp Đồng thời giữ khoản Điều 145 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu lấy lên để xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Toà án cấp huyện (nh tội phạm có yếu tố nớc ngoài, tội phạm liên quan đến số đối tợng mà việc điều tra, truy tố, xét xử cần phải đợc cân nhắc kỹ ( Điều 170 BLTTHS) Để bảo đảm tính khả thi quy định việc tăng thẩm quyền xét xử Toà án cấp huyện, sở đề nghị quan hữu quan, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội định cụ thể Toà án cấp huyện địa phơng có đủ điều kiƯn sÏ thùc hiƯn thÈm qun míi, kĨ tõ ngày Bộ luật tố tụng hình có hiệu lực vào ngày 01/7/1004 Các địa phơng khác tiếp tục củng cố quan t pháp cấp huyện, củng cố đến đâu giao tiếp đến đó, phấn đấu tối đa sau năm tất Toà án cấp huyện phạm vi nớc thực thẩm quyền Về giới hạn xét xử Điều 170 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định : " Toà án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án đà định đa xét xử " Trên sở tổng kết thực tiễn xét xử Toà án cấp cho thấy cần phải sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp; Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà bổ sung quy định giới hạn xét xử cho chặt chẽ nh sau: "Toà án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án đà 17 định đa xét xử Toà án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát đà truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát đà truy tố" (Điều 196 BLTTHS) D phần thứ t: xét lại án định cha có hiệu lực pháp lt theo thđ tơc thÈm PhÇn thø t Bé luật tố tụng hình năm 1988 quy định xét lại án định cha có hiệu lùc ph¸p lt theo thđ tơc thÈm gåm chơng , 23 điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định phần gồm chơng 25 điều Nội dung sửa đổi tập trung vào vấn đề sau đây: Về việc áp dụng, thay đổi , huỷ bỏ biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm Điều 215 a Bộ luật tố tụng hình năm 1988 cha quy định rõ ngời có thẩm quyền áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; cha quy định rõ việc tạm giam bị cáo để bảo đảm việc thi hành án Vì vậy, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà quy định ngời có thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn xét xử phúc thẩm Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Thẩm phán giữ chức vụ Chánh Toà, Phó chánh Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; đồng thời quy định rõ thẩm quyền thời hạn bắt, tạm giam bị cáo theo hớng: bị cáo bị tạm giam mà bị tuyên án phạt tù mà đến ngày kết thúc phiên thời hạn tạm giam đà hết Hội đồng xét xử phúc thẩm định tạm giam bị cáo để đảm bảo việc thi hành án Đối với bị cáo không bị tạm giam nhng bị tuyên án phạt tù Hội đồng xét xử định bắt tạm giam bị cáo sau tuyên án Thời hạn tạm giam 45 ngày, kể từ ngày tuyên án (Điều 243 BLTTHS) Về thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm Điều 222 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 không quy định cho Toà án cấp phúc thẩm đợc huỷ án sơ thẩm trờng hợp án sơ thẩm tuyên bị cáo không phạm tội, phiên phúc thẩm thấy đủ xác định bị cáo phạm tội phải giữ nguyên án sơ thẩm kiến nghị ngời có thẩm quyền kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm để Toà giám đốc xem xét giải quyết, dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài cách không cần thiết Để giải tình trạng Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà sửa đổi Điều 222 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định Toà án cấp phúc thẩm có quyền huỷ án sơ thẩm để xét xử lại cấp sơ thẩm (Điều 250 BLTTHS) Về thời hạn giao án định phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 1988 cha quy định thời hạn giao án định phúc thẩm Việc chậm giao án định phúc thẩm đà dẫn đến tình trạng chậm thi hành án, nhiều ngời bị tạm giam dài ngày trại tạm giam để chờ thi hành án Để giải vấn đề này, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà quy định rõ: thời hạn 10 ngày, kể từ ngày tuyên án kể từ ngày định, Toà án cấp phúc thẩm phải gửi án định phúc thẩm cho ngời kháng nghị; Toà án, 18 Viện kiểm sát, Cơ quan Công an nơi đà xử sơ thẩm ngời đà kháng cáo, ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị ngời đại diện hợp pháp họ Trong trờng hợp Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao xử phúc thẩm thời hạn dài nhng không 25 ngày ( Điều 254 BLTTHS) đ phần thứ năm: thi hành án định Toà án Phần thứ năm Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định thi hành án hình gồm chơng, 16 điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định phần gồm ch ơng, 17 ®iỊu Néi dung sưa ®ỉi, bỉ sung tËp trung vµo sè vÊn ®Ị sau: VỊ viƯc truy n· ngời bị kết án phạt tù ngoại mà bỏ trốn Bộ luật tố tụng hình năm 1988 cha quy định việc truy nà ngời bị kết án phạt tù ngoại mà bỏ trốn, nên thực tiễn hoạt động thi hành án gặp nhiều vớng mắc Khắc phục hạn chế này, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: Trong trờng hợp ngời bị kết án phạt tù ngoại mà bỏ trốn Chánh án Toà án đà định thi hành án yêu cầu Cơ quan công an cấp định truy nà (Điều 256 BLTTHS) Về việc hoÃn tạm đình thi hành án phạt tù Điều 231 232 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định việc hoÃn tạm đình thi hành án phạt tù, nhiên quy định thiếu cụ thể dẫn đến vớng mắc thực tiễn áp dụng Do vậy, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà bổ sung số nội dung cho đầy đủ hơn, cụ thể là: - Quy định rõ chậm ngày trớc hết thời hạn hoÃn tạm đình thi hành án phạt tù, Chánh án Toà án đà cho hoÃn tạm đình thi hành án phải định thi hành án gửi cho Cơ quan Công an cấp để thực nhiệm vụ thi hành án, định Toà án Nếu thời hạn ngày kể từ ngày hết thời hạn hoÃn tạm đình thi hành án mà ngời bị kết án mặt Cơ quan Công an để chấp hành hình phạt tù mà lý đáng Cơ quan Công an phải áp giải ngời bị kết án chấp hành hình phạt tù Về thẩm quyền cho ngời bị kết án đợc tạm đình thi hành án phạt tù Theo quy định Điều 232 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 việc cho ngời bị kết án đợc tạm đình thi hành án phạt tù thuộc thẩm quyền Chánh án Toà án đà định thi hành Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều trờng hợp ngời bị kết án chấp hành hình phạt địa phơng khác với nơi đà định thi hành án, xét đề nghị cho họ đợc tạm đình thi hành án họ bị lâm bệnh nặng gặp khó khăn không kịp thời Để khắc phục hạn chế này, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định trờng hợp ngời bị kết án mà bị bệnh nặng Chánh án Toà án cấp tỉnh nơi ngời chấp hành hình phạt tù cho họ đợc tạm đình chấp hành hình phạt tù Còn trờng hợp khác quy định điểm b, c, d, khoản Điều 61 Điều 62 19 thuộc thẩm quyền định Chánh án Toà án đà định thi hành án nh quy định trớc (Điều 262 BLTTHS) e Phần thứ sáu: xét lại án định đà có hiệu lực pháp luật Phần thứ sáu Bộ luật tố tụng hình hành quy định việc xét lại án định đà có hiệu lực pháp luật gồm chơng, 30 điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định phần gồm chơng, 29 điều Nội dung sửa đổi tập trung vào vấn đề sau : Về thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm Điều 244 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định: Phó Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Thực nghị Quốc hội việc thi hành Luật tổ chức Toà án nhân dân Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà bỏ thẩm quyền Phó Chánh án Toà án nhân dân tối cao Phó viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 275 BLTTHS) Về thời hạn trả lời việc không kháng nghị giám đốc thẩm Điều 246 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 cha quy định rõ thời hạn ngời có quyền kháng nghị trả lời cho ngời quan, tổ chức đà phát vi phạm án đà có hiệu lực pháp luật biết rõ lý việc không kháng nghị Để nâng cao trách nhiệm ngời có thẩm quyền kháng nghị để khắc phục việc phát đợc vấn đề cần kháng nghị đà thời hạn luật định, Bộ luật tố tụng hình sửa đổi quy định: kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trớc hết thời hạn kháng nghị, ngời có quyền kháng nghị phải trả lời cho ngời quan , tổ chức đà phát biết rõ lý việc không kháng nghị (Điều 277 BLTTHS) Về thẩm quyền giám đốc thẩm Điều 248 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định thẩm quyền giám đốc thẩm Thực tiễn áp dụng quy định cho thấy, nhiều trờng hợp án định vụ án hình kháng nghị giám đốc thẩm lại thuộc thẩm quyền xem xét nhiều cấp giám đốc thẩm khác Ví dụ: phần không bị kháng nghị, kháng cáo án sơ thẩm cấp huyện thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh; phần bị kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm đợc xét xử phúc thẩm cấp tỉnh mà phát có vi phạm pháp luật lại thuộc thẩm quyền giám đốc thẩm Toà hình Toà án nhân dân tối cao Nh việc giám đốc vụ ¸n l¹i thc thÈm qun cđa hai cÊp kh¸c thực tế cấp phải chờ cấp khác xem xét xong có hồ sơ vụ án để tiến hành giám đốc Thực nh dẫn đến việc giám đốc thẩm bị kéo dài Để giải vấn đề này, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: việc giám đốc thẩm 20 án, định vụ án, thuộc thẩm quyền cấp khác cấp có thẩm quyền cấp tiến hành giám đốc thẩm toàn vụ án (Điều 279 BLTTHS) Về thành phần Hội đồng giám đốc thẩm Điều 250 Bộ luật tố tụng hình năm 1998 quy định: Uỷ ban thẩm phán Hội đồng thẩm phán giám đốc thẩm số thành viên tham gia xét xử phải chiếm hai phần ba tổng số thành viên Uỷ ban thẩm phán Hội đồng thẩm phán Quyết định giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán Hội đồng thẩm phán phải đợc nửa tổng số thành viên tán thành có giá trị Thực tế cho thấy để bảo đảm việc xét xử Uỷ ban thẩm phán Hội đồng thẩm phán đợc xác cần quy định cụ thể cách thức biểu Uỷ ban thẩm phán Hội đồng thẩm phán Vì vậy, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà quy định: Tại phiên giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán(TAND cấp tỉnh, Toà án quân cấp quân khu) Hội đồng thẩm phán (Toà ¸n nh©n d©n tèi cao), biĨu qut vỊ néi dung kháng nghị phải biểu theo trình tự ý kiến đồng ý với kháng nghị, ý kiến không đồng ý với kháng nghị Nếu loại ý kiến đợc nửa tổng số thành viên Uỷ ban thẩm phán Hội đồng thẩm phán biểu tán thành phải hoÃn phiên Trong thời hạn không 30 ngày kể từ ngày định hoÃn phiên Uỷ ban thẩm phán Hội đồng thẩm phán phải mở phiên xét xử lại vụ án với tham gia toàn thể thành viên (Điều 281 BLTTHS) Thẩm quyền Hội đồng giám đốc thẩm Điều 254 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa án, định đà có hiệu lực pháp luật Trong bối cảnh cải cách t pháp nay, để bảo đảm nguyên tắc hai cấp xét xử cần bỏ thẩm quyền sửa án Hội đồng giám đốc thẩm Giám đốc thẩm cấp kiểm tra án định đà có hiệu lực pháp luật Trong trờng hợp Toà án giám đốc thấy án sơ thẩm xử huỷ án phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm; xét thấy án sơ thẩm án phúc thẩm sai phải huỷ hai án đó, giám đốc thẩm không nên sửa hình phạt Do đó, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 không quy định Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa án đà tạo tâm lý coi giám đốc thẩm nh cấp xét xử thứ ba (Điều 285 BLTTHS) G Phần thứ bảy Về thủ tục đặc biệt Phần thủ tục đặc biệt Bộ luật tố tụng hình năm 1988 gồm chơng, 16 điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định phần gồm chơng, 39 điều (trong xây dựng hai chơng mới: Chơng XXXIV thủ tục rút gọn Chơng XXXV khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự) Các nội dung sửa đổi cụ thể nh sau: Thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo ngời cha thành niên Thủ tục vụ án mà bị can, bị cáo ngời cha thành niên đợc quy định Chơng XXXI Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Để bảo đảm tốt quyền, lợi ích hợp 21 pháp ngời cha thành niên phạm tội, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà bổ sung số quy định nh sau: - Quy định trách nhiệm quan lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam ngời cha thành niên phạm tội phải thông báo cho ngời đại diện hợp pháp họ biết sau bắt, tạm giữ, tạm giam (Điều 303 BLTTHS) - Quy định ngời đại diện hợp pháp ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo ngời cha thành niên lựa chọn ngời bào chữa tự bào chữa cho ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Điều 305 BLTTHS) - Quy định rõ ngời bị tạm giữ, bị can ngời từ đủ 14 tuổi nhng dới 16 tuổi ngời cha thành niên có nhợc điểm thể chất tâm thần trờng hợp cần thiết khác lấy lời khai họ phải có đại diện gia đình ngời Đại diện gia đình bị cáo, đại diện nhà trờng tổ chức tham gia phiên có quyền đa tài liệu, đồ vật, yêu cầu đề nghị thay đổi ngời tiến hành tố tụng, tham gia tranh luận, khiếu nại hành vi tố tụng ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng định Toà án (Điều 306 BLTTHS) Về thủ tục áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Để phù hợp với quy định Điều 43 Bé lt h×nh sù, Bé lt tè tơng h×nh sù năm 2003 đà bổ sung điều áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh ngời chấp hành hình phạt tù mà bị bệnh tới mức khả nhận thức khả điều khiển hành vi nh sau: Trong trờng hợp có ngời chấp hành hình phạt tù mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, theo đề nghị quan thi hành án phạt tù, Chánh án Toà án cấp tỉnh Chánh án Toà án quân cấp quân khu, nơi ngời bị kết án chấp hành hình phạt, phải trng cầu giám định pháp y Căn vào kết luận Hội đồng giám định pháp y, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Toà án quân cấp quân khu, nơi ngời bị kết án chấp hành hình phạt định đa họ vào sở điều trị chuyên khoa y tế để bắt buộc chữa bệnh Sau khỏi bệnh, ngời phải tiếp tục chấp hành hình phạt, lý để miễn chấp hành hình phạt (Điều 315 BLTTHS) Về Thủ tục rút gọn Thủ tục rút gọn dạng thủ tục tố tụng hình có số thủ tục đ ợc rút ngắn nhằm giúp cho việc điều tra, truy tố, xét xử đợc nhanh chóng vụ án đơn giản, phạm tội tang, chứng lai lịch ngời phạm tội rõ ràng, góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm kịp thời, có hiệu quả, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân tố tụng hình nớc ta, từ năm 1974 đà có văn dới luật quy định thủ tục rút gọn đà đợc áp dụng thực tiễn điều tra, truy tè, xÐt xư Bé lt tè tơng h×nh sù nhiều 22 nớc khu vực giới có quy định thủ tục rút gọn để xử lý nhanh vụ phạm tội tang, đơn giản, rõ ràng Trong giai đoạn nay, để tăng cờng hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm, đồng thời bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân, việc quy định thđ tơc rót gän Bé lt tè tơng h×nh cần thiết Nghị số 08NQ/TW Bộ Chính trị đà xác định nghiên cứu để quy định thực thủ tục rút gọn vụ án đơn giản, phạm tội tang, chứng rõ ràng, hậu nghiêm trọng Trên tinh thần đó, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà quy định thủ tục rút gọn thành chơng (Chơng XXXIV) gồm điều, từ Điều 318 đến Điều 324 với nội dung sau đây: - Về điều kiện ¸p dơng thđ tơc rót gän: Thđ tơc rót gän đợc áp dụng vụ án có đủ điều kiện nh : Ngời thực hành vi phạm tội bị bắt tang; việc phạm tội đơn giản, chứng rõ ràng; tội phạm đà thực tội phạm nghiêm trọng; ngời phạm tội có cớc, lai lịch rõ ràng (Điều 319 BLTTHS) - VỊ thêi h¹n tè tơng cđa thđ tơc rút gọn: Toàn thời gian điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm không 30 ngày, thời hạn điều tra 12 ngày, thời hạn truy tố ngày; thời hạn xét xử sơ thẩm 14 ngày; áp dụng thủ tục rút gọn áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo; trờng hợp áp dụng biện pháp ngăn chặn thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn không đợc vợt thời hạn điều tra, truy tố, xét xử theo thủ tục rút gọn (các điều 321, 322, 323, 324 Bộ luật tè tơng h×nh sù) - VỊ mét sè thđ tơc ¸p dơng thđ tơc rót gän: Khi kÕt thúc điều tra, Cơ quan điều tra làm kết luận điều tra mà định đề nghị truy tố gửi hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát; Viện kiểm sát định truy tố thay cho cáo trạng (các điều 321, 323 BLTTHS) Về khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Khiếu nại, tố cáo tố tụng hình đợc quy định Điều 24 điều 34, 36, 38, 39, 40, 41, 42a, 90, 144, 176 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Thực tiễn cho thấy tình hình khiếu nại, tố cáo lĩnh vực t pháp diễn biến phức tạp, nhiều vụ việc để dây da, kéo dài Chỉ thị 53- CT/TW Bộ 23 Chính trị yêu cầu quan t pháp phải "thờng xuyên kiểm tra đạo tốt việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh vực t pháp" Để bảo đảm thực tốt quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, với việc sửa đổi, bổ sung nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 sửa đổi, bổ sung điều có liên quan để quy định rõ quyền ngời tham gia tố tụng không đợc khiếu nại định mà đợc khiếu nại hành vi ngời tiến hành tố tụng Đồng thời, để khắc phục tình trạng tản mạn, thiếu rõ ràng, cha đầy đủ quy định trình tự, thủ tục, thời hạn thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo, nâng cao trách nhiệm quan ngời tiến hành tố tụng việc giải khiếu nại, tố cáo, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà xây dựng chơng (Chơng XXXV) gồm 15 điều quy định nội dung sau: - Quy định ngời có quyền khiếu nại, tố cáo ( Điều 325, 334 BLTTHS) - Quy định quyền nghĩa vụ ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại; ngời tố cáo, ngời bị tố cáo ( Các ®iỊu 326, 327, 335, 336 BLTTHS) - Quy ®Þnh vỊ thời hiệu khiếu nại ( Điều 328 BLTTHS) - Quy định thẩm quyền thời hạn giải khiếu nại ngời có thẩm quyền tiến hành TTHS ( Các điều 329, 330, 331, 332 BLTTHS) - Quy định thời hạn giải khiếu nại liên quan đến việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam (Điều 333 BLTTHS) - Quy định thẩm quyền thời hạn giải tố cáo (Điều 337 BLTTHS) - Quy định trách nhiệm ngời có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo (Điều 338 BLTTHS) - Quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo H Phần thứ tám: hợp tác quốc tế Những năm gần ®iỊu kiƯn ®Êt níc më cưa, héi nhËp qc tÕ ë nhiỊu lÜnh vùc cđa ®êi sèng kinh tÕ - xà hội, tình hình tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia với cấu kết băng nhóm tội phạm nớc nớc diễn biến phức tạp Đà xuất nhiều ngời Việt Nam phạm tội råi bá trèn níc ngoµi, nhiỊu ngêi níc ngoµi phạm tội lÃnh thổ Việt Nam Để phối hợp đấu tranh chống loại tội phạm có hiệu cần phải có quy định hợp tác qc tÕ Bé lt tè tơng h×nh sù 24 Bộ luật tố tụng hình năm 1988 cha quy định cụ thể hợp tác quốc tế tố tụng hình Từ năm 1981 đến nay, nớc ta đà ký kết Hiệp định tơng trợ t pháp với mét sè níc, tham gia c«ng íc qc tÕ cđa Liên hợp quốc kiểm soát ma tuý Lực lợng Cảnh sát Việt Nam đà tham gia tổ chức Cảnh sát hình quốc tế khu vực (Interpol, Aseanapol) Để " tổ chức thực tốt công ớc quốc tế, hiệp định tơng trợ t pháp hiệp định phòng chống tội phạm mà Nhà nớc ta đà ký kết gia nhập" nh Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị đà xác định rõ, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà bổ sung phần Hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình (Phần thứ tám gồm chơng với điều luật quy định số vấn đề mang tính nguyên tắc, tạo sở pháp lý cho việc hợp tác song phơng đa phơng tố tụng hình sự) Nội dung cụ thể đợc quy định từ Điều 340 đến 346 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 VI Về việc thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Sau Bộ luật tố tụng hình đợc thông qua, ngày 26 tháng11 năm 2003 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ ban hành Nghị số 24/2003/QH11 việc thi hành Bộ luật tố tụng hình gåm nh÷ng néi dung chđ u sau: Thø nhÊt, vỊ hiƯu lùc cđa Bé lt tè tơng h×nh sù: Bé luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2004, thay Bộ luật tố tụng hình năm 1988 luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình Thứ hai, việc rà soát xây dựng văn hớng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình : Giao Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan tự phối hợp với quan hữu quan tổ chức việc rà soát văn huớng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 để hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung ban hành văn cho phù hợp với quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 , bảo đảm hiệu lực Bộ luật từ ngày 01 tháng năm 2004 Thứ ba, lộ trình thực thẩm quyền xét xử quy định khoản 1, Điều 170 BLTTHS : Giao Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chính phủ đề nghị Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội định Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án Quân cấp khu vực cụ thể đợc thực thẩm quyền xét xử kể từ ngày 01 tháng năm 2004 Đối với Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án Quân sù cÊp khu vùc cha ®đ ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn thÈm qun xÐt xư míi th× vÉn thùc hiƯn thẩm quyền xét xử cũ 25 (đợc xét xử tội phạm có mức hình phạt từ năm tù trở xuống) nhng chậm đén ngày 01/7/2009 tất Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án Quân sù cÊp khu vùc toµn qc thùc hiƯn thèng thẩm quyền xét xử Giao Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chính phủ phạm vi chức năng, nhiệm vụ khẩn trơng củng cố sở vật chất, đội ngũ cán Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án cấp huyện, khu vực cha đủ điều kiện thực để bảo đảm thực thống thẩm quyền xét xử phạm vi toàn quốc Thứ t, thẩm quyền sửa án, định ®· cã hiƯu lùc ph¸p lt cđa Héi ®ång gi¸m đốc thẩm: Đối với án, định hình đà có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trớc ngày Bộ luật tố tụng hình đợc công bố nhng cha xét xử Hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa án, định đà có hiệu lực pháp luật theo quy định điểm Bộ luật tố tụng hình năm 1988; bị kháng nghị sau ngày Bộ luật tố tụng hình đợc công bố quyền sửa án, định đà có hiệu lực pháp luật Thứ năm, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật: Giao Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phạm vi chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm phối hợp với ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận tuyên truyền, phổ biến rộng rÃi Bộ luật tố tụng hình đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực quản lý nhà nớc ®êi sèng x· héi Cïng víi viƯc thùc hiƯn Nghị Quốc hội, nhiệm vụ trọng tâm trớc mắt quan t pháp năm 2004 tổ chức tập huấn, xây dựng văn hớng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng hình sự, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ Bộ luật tố tụng hình chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý công minh, kịp thời hành vị phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội đáp ứng yêu cầu cải cách t ph¸p ë níc ta hiƯn 26 ... gian qua, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đà giữ lại nhiều nội dung Bộ luật tố tụng hình năm1 988 phù hợp Trong Đề cơng giới thiệu tập trung nêu điểm đợc quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 không... phơng đa phơng tố tụng hình sự) Nội dung cụ thể đợc quy định từ Điều 340 đến 346 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 VI Về việc thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Sau Bộ luật tố tụng hình đợc thông... pháp luật (Điều 93 BLTTHS) 11 B phần thứ hai : khởi tố điều tra vụ án hình Phần quy định khởi tố điều tra vụ án hình Bộ luật tố tụng hình năm 1988 gồm chơng 64 điều Bộ luật tố tụng hình năm 2003

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B. phần thứ hai : khởi tố và điều tra vụ án hình sự

  • Phần những quy định về khởi tố điều tra vụ án hình sự của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 gồm 8 chương 64 điều. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định phần này gồm 8 chương, 70 điều. Nội dung sửa đổi tập trung vào những vấn đề chính sau đây:

  • 2. Về vấn đề giám định

    • H. Phần thứ tám: hợp tác quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan