Vai trò của cộng đồng đối với việc giám sát việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường

142 744 0
Vai trò của cộng đồng đối với việc giám sát việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -& - NGUYỄN HƯNG THỊNH VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆC GIÁM SÁT VIỆC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -& - NGUYỄN HƯNG THỊNH VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI VIỆC GIÁM SÁT VIỆC TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MÃ SỐ: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI, NĂM 2006 MỤC LỤC TRANG PHỤ BIA LỜI CAM DOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 15 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG 15 1.1 Khái niệm môi trường 15 1.2 Vai trò môi trường người 19 1.3 Các nội dung hoạt động bảo vệ môi trường 21 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 24 2.1 Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường tham gia Việt Nam 24 2.2 Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước ta 33 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 41 3.1 Khái niệm cộng đồng tổ chức cộng đồng Việt Nam 41 3.2 Khái niệm loại chủ thể giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 45 3.3 Cơ sở pháp luật cho hoạt động giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 50 3.4 Vai trò giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 54 3.5 Đặc trưng hình thức giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .70 1.1 Thực trạng pháp luật giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 70 1.2 Tình hình chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trường nước ta 71 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 75 2.1 Thực trạng giám sát cộng đồng thông qua hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị – xã hội thành viên 75 2.2 Thực trạng giám sát công dân, tổ chức cộng đồng dân cư 79 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ mơi trường 87 MƠ HÌNH GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .88 3.1 Ấn Độ – Trao cho cộng đồng quyền kiểm soát đối tượng gây ô nhiễm môi trường 89 3.2 Buốckina Fasô - Quyền giám sát cộng đồng môi trường sử dụng sức mạnh đối trọng với lợi ích kinh tế 90 3.3 Nê pal – Xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái có tham gia đóng góp quản lý cộng đồng 91 3.4 Tanzania - Kinh nghiệm tăng cường quyền lực cho cộng đồng 92 3.5 Đánh giá chung yếu tố thành cơng mơ hình giám sát có tham gia cộng đồng 92 CHƯƠNG CÁC QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 94 CÁC QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 96 CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN TẰNG CƯỜNG VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA 102 2.1 Thể chế hóa quy định tham gia tổ chức, đòan thể cộng đồng dân cư vào hoạt động giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 102 2.2 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường 105 2.3 Phát huy quyền tự chủ cộng đồng việc giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 109 2.4 Xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia giám sát tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 113 2.5 Sử dụng phát huy vai trò hương ước, luật tục bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư 117 2.6 Thực chế công bố công khai thông tin ô nhiễm môi trường, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 120 2.7 Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân lĩnh vực bảo vệ môi trường 123 2.8 Tăng cường lực kiểm tra, tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước 125 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC 138 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong thời đại ngày nay, bảo vệ mơi trường khơng cịn vấn đề riêng quốc gia, khu vực mà thực trở thành mối quan tâm toàn cầu Thực tế cho thấy tính nguy cấp, phức tạp nan giải vấn đề môi trường nảy sinh địi hỏi phải có hợp tác quốc tế nỗ lực lớn tồn nhân loại, có quốc gia Ở nước ta, tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước coi trọng Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng 12 năm 1993 có hiệu lực từ ngày 10 tháng 01 năm 1994, đánh dấu bước chuyển biến cho trình hình thành phát triển hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường Nhiều văn đạo quan trọng Đảng bảo vệ môi trường ban hành như: Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị (khố VIII) tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước sau Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị (khố IX) bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đặc biệt đây, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI thông qua Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 (thay luật năm 1993) Trong thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường nước ta đạt kết quan trọng, đáng khích lệ Đã hình thành hệ thống tổ chức bảo vệ môi trường với hành lang pháp lý đồng Một số vấn đề môi trường xúc khắc phục Độ che phủ rừng tăng, nhiều hệ sinh thái khoanh vùng bảo vệ, số giống loài quý bảo vệ nghiêm ngặt Tuy nhiên, môi trường tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác phải kể đến tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường cịn xảy tương đối phổ biến, việc thi hành Luật Bảo vệ môi trường văn luật chưa nghiêm, ý thức phận dân chúng công tác bảo vệ môi trường chưa cao Nhiều nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng hàng ngày, hàng phải tiếp nhận lượng lớn nước thải, chất thải từ đô thị, khu công nghiệp chưa qua xử lý; nhiều sở sản xuất cũ nằm xen kẽ khu dân cư, làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng không thực thi biện pháp xử lý triệt để; việc nuôi trồng thủy sản tràn lan, thiếu quy hoạch làm suy thối mơi trường hệ sinh thái ven biển; tệ lạm dụng hoá chất, thuốc trừ sâu nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước, suy thối đất đa dạng sinh học nơng nghiệp Việc nhập máy móc, thiết bị cũ, nhập chất thải che giấu nhiều hình thức trao đổi thương mại có nguy biến nước ta thành bãi thải nước công nghiệp phát triển khơng có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu, kịp thời Trong năm từ 1996 đến nay, quan chức tổ chức đợt tra đột xuất, tra định kỳ tra diện rộng việc chấp hành quy định Luật Bảo vệ môi trường Kết cho thấy, tỷ lệ sở bị xử phạt số sở tra diễn biến theo xu hướng giảm Năm 1997, số 9.384 sở tra có 4.390 sở bị xử phạt vi phạm hành (chiếm khoảng 45%) Năm 1999, số 5.100 sở tra, số sở bị xử phạt 1.188 (chiếm khoảng 20%) Năm 2001, số 5.903 sở tra, có 819 sở bị xử phạt vi phạm hành (chiếm khoảng 15%) [17] Tuy nhiên, tỷ lệ vi phạm có giảm lượng, tính chất phức tạp phạm vi ảnh hưởng hành vi vi phạm số vụ việc có phần tăng Bên cạnh đó, việc giải đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường chưa thực Vì vậy, tình trạng tranh chấp môi trường chưa giải triệt để, gây nên khiếu kiện kéo dài Nhiều sở bị xử phạt nhiều lần, song không thực yêu cầu, quy định pháp luật bảo vệ môi trường 1.2 Để tăng cường hiệu lực thi hành hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, phát kịp thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm việc đẩy mạnh cơng tác giám sát việc tuân thủ hệ thống pháp luật điều cần thiết Ở Việt Nam, giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường từ trước đến thường tiến hành thông qua quan nhà nước như: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp Hoạt động giám sát Quốc hội nặng hình thức, hậu pháp lý nhiều trường hợp không xác định rõ ràng cụ thể, tính nghiêm minh chưa cao Giám sát Hội đồng nhân dân lĩnh vực bảo vệ môi trường thực tế khó thực thực hiệu lực, hiệu quy định pháp luật sơ sài Hoạt động giám sát máy hành nhà nước như: Chính phủ, Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân, Sở, ban, ngành địa phương thường thực theo kế hoạch lịch trình có sẵn từ đầu nằm nên tỏ cứng nhắc, thiếu linh hoạt mềm dẻo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường lại xảy hàng ngày, hàng giờ, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ đời sống người dân Thực tiễn cho thấy, hoạt động giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường quan nhà nước chưa đạt hiệu cao, chưa đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường đặt 1.3 Cộng đồng có vai trị quan trọng công tác bảo vệ môi trường Điều thể rõ quy định pháp luật quan điểm đạo Đảng Nhà nước Điều 6, Luật Bảo vệ môi trường 1993 quy định: "Bảo vệ môi trường nghiệp tồn dân Tổ chức cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường" [3] Theo đó, bảo vệ môi trường trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm nghiệp toàn Đảng, toàn dân toàn quân Bất quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia công tác bảo vệ môi trường Điều tiếp tục khẳng định khoản 2, Điều 4, Luật Bảo vệ môi trường 2005 1, cụ thể: “Bảo vệ môi trường nghiệp toàn xã hội, quyền trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân” [4] Nghị số 41NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nhấn mạnh quan điểm: "Bảo vệ môi trường quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, gia đình người", "Bảo vệ môi trường nhiệm vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành liên vùng cao, cần có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp uỷ đảng, quản lý thống nhà nước, tham gia tích cực Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân" [2] Xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Việt Nam Một nội dung nhiệm vụ huy động tham gia cộng đồng hình thức, hoạt động vào cơng tác bảo vệ mơi trường, có hoạt động giám sát việc tuân thủ pháp luật Mặc dù việc cộng đồng tham gia giám sát việc Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua kỳ họp thứ ngày 29 tháng 11 năm 2005 có hiệu lực vào ngày 01 tháng 07 năm 2006 tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường đề cập tới số văn pháp luật có liên quan thực tế thiếu chế giám sát cụ thể để triển khai hoạt động vào thực tiễn Đứng trước bối cảnh đó, với vị trí cán làm công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường, tác giả chọn đề tài: "Vai trị cộng đồng việc giám sát việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường" nhằm nghiên cứu, đánh giá vai trò cộng đồng công tác giám sát việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường, từ nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò cộng đồng lĩnh vực này, đáp ứng yêu cầu cấp thiết công tác bảo vệ môi trường Việt Nam Tình hình nghiên cứu Các vấn đề lý luận giám sát nói chung nhiều tác giả nghiên cứu Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật xuất sách chuyên khảo: "Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay" (NXB Công an nhân dân, 2003) GS.TSKH Đào Trí Úc PGS.TS Võ Khánh Vinh đồng chủ biên Cuốn sách bao gồm tập hợp viết tham luận lý thú mang tính lý luận sâu sắc vấn đề giám sát quyền lực nhà nước nói chung, hoạt động giám sát máy nhà nước tổ chức trị - xã hội, vấn đề giám sát việc thực quyền lực nhà nước số nước giới Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào vấn đề giám sát nói chung, chưa sâu vào lĩnh vực cụ thể Năm 2003, Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường thực nhiệm vụ nghiên cứu: "Tăng cường khả giám sát việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường quan nhà nước", điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát quan nhà ... tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 45 3.3 Cơ sở pháp luật cho hoạt động giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam 50 3.4 Vai trò giám sát cộng đồng tuân thủ pháp. .. LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 70 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ VIỆC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO... luật bảo vệ môi trường 54 3.5 Đặc trưng hình thức giám sát cộng đồng tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƢỜNG

  • 1.1. Khái niệm về môi trường

  • 1.2. Vai trò của môi trường đối với con người

  • 1.3. Các nội dung của hoạt động bảo vệ môi trường

  • 2. PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 2.1. Pháp luật quốc tế về bảo vệ môi trường và sự tham gia của Việt Nam

  • 2.2. Hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta

  • 3.1. Khái niệm về cộng đồng và các tổ chức cộng đồng ở Việt Nam

  • 3.5. Đặc trưng và các hình thức giám sát của cộng đồng đối với sự tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trƣờng

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI SỰ TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 2.2. Thực trạng giám sát của công dân, tổ chức cộng đồng dân cƣ

  • 3.4. Tanzania - Kinh nghiệm tăng cƣờng quyền lực cho cộng đồng.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan