Quy trình lập pháp của Quốc hội Việt Nam

132 1.8K 4
Quy trình lập pháp của Quốc hội Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỐC BÌNH QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN QUỐC BÌNH QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Mã số: 6.01.01 Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - NĂM 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI KHÁI NIỆM QUY TRÌNH LẬP PHÁP VAI TRÕ CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY 16 LỊCH SỬ CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP 25 3.1 Sự hình thành quy trình lập pháp giới 25 3.2 Sự hình thành phát triển quy trình lập pháp Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN HÀNH 35 SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT 35 1.1 Nguồn sáng kiến lập pháp 36 1.2 Quyền trình dự án luật 38 1.3 Tính kế hoạch quyền sáng kiến pháp luật chủ thể 41 1.4 Vai trị phân tích sách quy trình lập pháp 44 SOẠN THẢO VĂN BẢN DỰ ÁN LUẬT 51 2.1 Mơ hình quan soạn thảo văn pháp luật 52 2.2 Vấn đề kỹ thuật soạn thả o văn luật 56 2.3 Thẩm định dự án luật 62 THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT 63 ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT 74 ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA NHÂN DÂN VỀ DỰ ÁN LUẬT, DỰ ÁN PHÁP LỆNH 76 LẤY Ý KIẾN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỀ DỰ ÁN LUẬT 77 THÔNG QUA DỰ ÁN LUẬT TẠI KỲ HỌP QUỐC HỘI 79 BAN HÀNH VÀ CÔNG BỐ LUẬT 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 89 QUY TRÌNH LẬP PHÁP PHỔ BIẾN 89 1.1 Sáng kiến lập pháp giai đoạn chuẩn bị cho dự án luật 89 1.1.1 Nguồn sáng kiến lập pháp 89 1.1.2 Quyền trình dự án luật 90 1.1.3 Chuẩn bị dự án luật 91 1.1.4 Thủ tục đệ trình dự án luật 94 1.2 Lần xem xét thứ 95 1.2 Lần xem xét thứ hai chuyển dự án luật đến Ủy ban 96 1.2.1 Thủ tục xem xét lần thứ hai 96 1.2.2 Chuyển dự luật đến Ủy ban 97 1.3 Giai đoạn xem xét Ủy ban 97 1.4 Giai đoạn báo cáo 98 1.5 Giai đoạn xem xét lần ba thông qua 99 HỒN THIỆN QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 100 2.1 Công đoạn Chính phủ 100 2.2 Cơng đoạn Quốc hội 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 113 KẾT LUẬN 115 Các phụ lục 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công xây dựng đổi đất nước, tư tưởng tổ chức xây dựng máy Nhà nước Nghị Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp 1992 sửa đổi khẳng định: “Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân” Trong Nhà nước pháp quyền, luật pháp chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Để tạo đạo luật có chất lượng tốt, địi hỏi phải có quy trình lập pháp tối ưu Đây điều kiện tiên đảm bảo thực chức Quốc hội - chức lập pháp Trong thời gian qua, hoạt động lập pháp nước ta có chuyển biến tích cực Nhiều văn pháp luật ban hành, kịp thời điều chỉnh quan hệ phát sinh đời sống xã hội, phần khắc phục yếu kém, chắp vá thiếu hụt hệ thống pháp luật giai đoạn trước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động lập pháp bộc lộ tồn đáng kể Chất lượng tính hiệu pháp luật chưa cao, chưa vào đời sống xã hội Văn luật ban hành dạng khung nhiều, thường phải chờ văn hướng dẫn thi hành để triển khai; tình trạng văn hướng dẫn từ phía Bộ, ngành cịn nhiều, có chồng chéo, mẫu thuẫn nhau, nhiều văn hướng dẫn thi hành có xu hướng lấn át văn luật Bên cạnh đó, tốc độ ban hành luật chậm so với nhu cầu điều chỉnh Theo số liệu thống kê hàng năm, Quốc hội thông qua từ 50 - 70% số dự án có chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Với tốc độ xây dựng luật phải nhiều năm có hệ thống pháp luật đồng Những tồn có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân chủ yếu quy trình lập pháp Quốc hội nhiều bất cập Mặc dù có Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2002) quy định tương đối đầy đủ quy trình lập pháp chưa khắc phục bất cập sản phẩm quy trình làm Trước tình hình đó, địi hỏi phải có đầu tư nghiên cứu cách khoa học, khách quan toàn diện lý luận thực tiễn quy trình lập pháp Tình hình nghiên cứu Trước đề tài này, có số cơng trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí có liên quan đến quy trình lập pháp cấp độ khác Ở cấp độ Báo cáo khoa học Văn phòng Quốc hội (tháng 10/2002), có đề tài “Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội ban hành pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội”, mã số 99-98-869 Do Ơng Vũ Mão, Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội (khoá X) làm chủ nhiệm đề tài Ở cấp độ luận văn thạc sỹ, có đề tài “Hồn thiện quy trình thơng qua dự án luật kỳ họp Quốc hội Việt Nam”, mã số 50505, học viên Nguyễn Mạnh Cường, Vụ công tác lập pháp, Văn phòng Quốc hội bảo vệ Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Viện Thông tin Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Ở cấp độ viết đăng tạp chí, có viết tác giả: Vũ Mão, Về đổi công tác lập pháp - Tạp chí Cộng sản số - 1995; Lê Văn Hoè, Đổi quy trình lập chương trình xây dựng luật pháp lệnh - Tạp chí Người đại biểu nhân dân, số 57, tháng 3/1997; Ngô Đức Mạnh, Suy nghĩ đổi quy trình lập pháp Quốc hội - Tạp chí Cộng sản số 22, tháng 11/2000; Nguyễn Đức Lam, Thủ tục làm việc Quốc hội - yêu cầu nguyên tắc chung, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7/2002; Nguyễn Quang Minh, Xây dựng báo cáo thẩm tra dự án luật, pháp lệnh dự thảo nghị quyết, Quy trình lập pháp - Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 7/2002; Nguyễn Sỹ Dũng, Bàn triết lý lập pháp - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2003… Các cơng trình, viết tiếp cận quy trình lập pháp cơng đoạn Quốc hội phạm vi hẹp, hay góc độ, khía cạnh sách vấn đề dừng lại viết nhỏ, chưa sâu mặt lý luận, tiếp cận quy trình lập pháp cách tồn diện đầy đủ Ngồi ra, chưa có cơng trình chuyên khảo liên quan đến quy trình lập pháp cấp độ luận văn thạc sỹ hay luận án tiến sỹ Trường đại học Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Luật Hà Nội Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đưa cách tiếp cận cách tồn diện đầy đủ quy trình lập pháp, gắn việc nghiên cứu quy trình lập pháp với quan điểm Nhà nước pháp quyền Trên sở phân tích quy trình lập pháp, đề tài tập trung nghiên cứu sở pháp lý thực tiễn, khiếm khuyết, mặt hạn chế ngun nhân nó, hướng tới góp phần hồn thiện quy trình lập pháp hành Để đạt mục tiêu trên, đề tài tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Phân tích sở lý luận việc quy định quy trình lập pháp Quốc hội Bước 2: Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật Bước 3: Phân tích tính khiếm khuyết, mặt hạn chế quy trình Bước 4: Phân tích kinh nghiệm nước Bước 5: Đề xuất giải pháp mang tính hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra xã hội học Kết cấu luận văn Luận văn gồm: - Mở đầu; - Ba chương; - Kết luận; - Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÕ CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI KHÁI NIỆM QUY TRÌNH LẬP PHÁP Trong hoạt động người xảy tiến trình phát triển lịch sử xã hội lồi người, trải qua thời kỳ khác nhau, hoạt độ ng hình thành nên quy trình định Cùng với thời gian chúng gia tăng công nghệ để tạo ngày nhiều sản phẩm có chất lượng ổn định, đáp ứng nhu cầu phát triển người xã hội Hoạt động người lĩnh vực khác hướng tới mục đích cần đạt đến hiệu Muốn tạo hiệu quả, người phải có kiến thức phải có quy trình Quy trình cần thiết gắn liền với hoạt động cá nhân, nhóm người hay tập thể Quy trình trở nên đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu hoạt động mà sản phẩm tạo có ảnh hưởng tới số đơng thành viên cộng đồng, hoạt động không tuân thủ theo quy trình, chắn để lại hậu khó lường tồn xã hội Theo cách hiểu thơng thường, quy trình bước cần phải tuân theo tiến hành công việc định Nói tới quy trình nói tới trật tự xếp theo thứ bậc, xác định chặt chẽ chí nghiêm ngặt nhằm tạo sản phẩm có trình độ, chất lượng ổn định Trong số từ điển, quy trình giải thích sau: “Quy trình loạt liên tục hoạt động tạo thành cách sản xuất, làm đó” [63, tr 1268] gia đóng góp ý kiến phản hồi giai đoạn quy trình lập pháp Hay nói cách khác, quy trình lập pháp phải phản ánh chuyển tải tồn thơng tin tồn xã hội, phải nhận thơng tin đa chiều nhiều góc độ khác Muốn làm điều đó, hệ thống phương tiện thông tin đại chúng phải đảm bảo phục vụ cách thiết thực mà khơng hình thức hiệu Quy trình lập pháp gắn liền với vấn đề kỹ thuật, công nghệ làm luật Để tạo sản phẩm pháp luật có chất lượng tốt ổn định, phải tuân thủ chặt chẽ cơng đoạn quy trình mà cịn có yếu tố khác nhau, mà số yếu tố người Đó trình độ chuyên gia, c ác nhà lập pháp, đại biểu phải người có khả chun mơn Từ việc phân tích hoạch định sách, soạn thảo văn bản, thẩm tra dự luật thảo luận thông qua dự luật, họ phải người am hiểu tường tận lĩnh vực chuyên mơn cơng việc Bên cạnh đó, Luật nghị trường ảnh hưởng lớn đến quy trình lập pháp trình bày chương Nếu khơng có luật nghị trường quy định nội quy kỳ họp tốt, dù quy trình thực tốt tới đâu bị sai lệch phiếu khơng bỏ địa cần thiết Quy trình lập pháp hình thành giai đoạn khác nhau, có ý nghĩa triết lý riêng, có giá trị gia tăng quan trọng nên không xem nhẹ công đoạn nào, kể bước cụ thể giai đoạn quy trình cần phải tuân thủ giải cách triệt để 116 Phụ lục 1: Sơ đồ lập điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (Theo Hiến pháp 1992 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 2002) CÁC BỘ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CÁC CƠ QUAN TỔ CHỨC Ban pháp chế Kiến nghị luật, pháp lệnh (Điều 87, Hiến pháp 92) Dự kiến xây dựng, điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh Đề nghị xây dựng, điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh Đề nghị xây dựng, điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh BỘ TƯ PHÁP - VP CHÍNH PHỦ BỘ TƯ PHÁP - VP CHÍNH PHỦ Phối hợp lập dự thảo CTXD, dự thảo điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh Tập hợp CHÍNH PHỦ CHÍNH PHỦ Quyết định dự thảo CTXD, dự thảo điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh Chính phủ trình Cho ý kiến ỦY BAN PHÁP LUẬT, ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI Lập dự án CTXD, lập dự án điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh Thẩm tra QUỐC HỘI Quyết định CTXD, định điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh hàng năm nhiệm kỳ 117 Phụ lục 2: Tóm tắt q trình tổ chức phân định thẩm quyền thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Nhiệm kỳ Quốc hội Quốc hội khóa I (1946 - 1960) Các ủy ban Quốc hội Thầm quyền thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh Tiểu ban pháp chế Tiểu ban pháp chế (đến kỳ họp thứ Tiểu ban luật pháp) có nhiệm vụ nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, sắc luật Tiểu ban - Kinh tế Tài Số dự án thông qua Luật Pháp lệnh 11 - Ch ỉ có Ủy ban dự án pháp luật có nhiệm vụ thẩm t dự án luật, pháp lệnh, Ủy ban khác khơng có thẩm quyền - Ch ỉ có Ủy ban dự án pháp luật có nhiệm vụ thẩm t dự án luật, pháp lệnh, cịn Ủy ban khác khơng có thẩm quyền - Ch ỉ có Ủy ban dự án pháp luật có nhiệm vụ thẩm t dự án luật, pháp lệnh, cịn Ủy ban khác khơng có thẩm quyền 0 Tiểu ban kiến nghị Quốc hội khóa II (1960 - 1964) Ủy ban dự án pháp luật Ủy ban kế hoạch ngân sách - Ch ỉ có Ủy ban dự án pháp luật có nhiệm vụ thẩm t dự án luật, pháp lệnh, cịn Ủy ban khác khơng có thẩm quyền Ủy ban thống Quốc hội khóa III (1964 - 1971) Ủy ban dự án pháp luật Ủy ban kế hoạch ngân sách Ủy ban dân tộc Ủy ban thống Ủy ban văn hóa xã hội Quốc hội khóa IV (1971 - 1975) Ủy ban dự án pháp luật Ủy ban kế hoạch ngân sách Ủy ban thống Ủy ban dân tộc Ủy ban văn hóa xã hội Quốc hội khóa V (1975 - 1976) Ủy ban dự án pháp luật Ủy ban kế hoạch ngân sách Ủy ban dân tộc Ủy ban văn hóa xã hội Ủy ban thống 118 Ủy ban đối ngoại Quốc hội khóa VI (1976 - 1981) Ủy ban dự án pháp luật Ủy ban kế hoạch ngân sách Ủy ban dân tộc Ủy ban văn hóa giáo dục Ủy ban y tế xã hội - Sau năm 1980, thẩm quyền thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh Hiến pháp 1980 quy định cho Ủy ban Quốc hội thực - Trên thực tế, ngoại trừ Ủy ban pháp luật, Ủy ban khác chưa thực thầm quyền khơng có dự án thuộc lĩnh vực phụ trách trình thẩm tra 10 15 32 42 Ủy ban đối ngoại Quốc hội khóa VII (1981 - 1987) Hội đồng dân tộc Ủy ban pháp luật Ủy ban kinh tế, kế hoạch ngân sách - Các Ủy ban có nhiệm vụ quyền hạn thẩm tra báo cáo, dự án luật, dự án pháp lệnh dự án Ủy ban văn hóa khác mà Quốc hội Hội đồng giáo dục Nhà nước giao cho (theo phạm vi Ủy ban khoa học lĩnh vực Ủy ban phụ trách) Theo kỹ thuật phân công, đạo Hội đồng Nhà nước, việc thẩm tra dự án luật, Ủy ban y tế xã pháp lệnh Ủy ban pháp luật chủ hội trì, Ủy ban khác tùy theo nội Ủy ban dung dự án mà tham gia thẩm t niên, thiếu nên nhi đồng Ủy ban đối ngoại Quốc hội khóa VIII (1987 - 1992) Hội đồng dân tộc Ủy ban pháp luật Ủy ban kinh tế, kế hoạch ngân sách Ủy ban văn hóa giáo dục Ủy ban khoa học kỹ thuật Ủy ban y tế xã hội - Các Ủy ban có nhiệm vụ quyền hạn thẩm tra báo cáo, dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác mà Quốc hội Hội đồng Nhà nước giao cho (theo phạm vi lĩnh vực Ủy ban phụ trách) - Thực tế, Ủy ban pháp luật thẩm tra dự án Cuối khóa VIII có số Ủy ban khác chủ trì thẩm tra dự án thuộc lĩnh vực phụ trách Ủy ban niên, thiếu niên nhi đồng Ủy ban đối ngoại Quốc hội khóa IX Hội đồng dân tộc 119 (1992 - 1997) Ủy ban pháp luật Ủy ban kinh tế ngân sách Ủy ban quốc phòng an ninh Ủy ban văn hóa giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Ủy ban vấn đề xã hội Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường - Hộ i đồng dân tộc Ủy ban có nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, dự án pháp lệnh dự án khác thuộc lĩnh vực chun mơn phụ trách, dự án khác Ủy ban thường vụ Quốc hội phân công 41 43 35 43 - Các Ủy ban thực tế chủ trì thẩm tra nhiều dự án luật, dự án pháp lệnh thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách Ủy ban đối ngoại Quốc hội khóa X (1997 - 2002) Hội đồng dân tộc Ủy ban pháp luật Ủy ban kinh tế ngân sách Ủy ban quốc phịng an ninh Ủy ban văn hóa giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Ủy ban vấn đề xã hội Ủy ban khoa học, công nghệ môi trường - Hộ i đồng dân tộc Ủy ban có nhiệm vụ thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, dự án pháp lệnh dự án khác thuộc lĩnh vực chun mơn phụ trách, dự án khác Ủy ban thường vụ Quốc hội phân công - Theo phân công Ủy ban thường vụ Quốc hội, số dự án thuộc lĩnh vực phụ trách Ủy ban mà trước Ủy ban pháp luật thẩm tra giao lại cho Ủy ban Ủy ban đối ngoại (Nguồn: Văn phòng Quốc hội) 120 Phụ lục 3: Sơ đồ quy trình lập pháp Quốc hội hành Theo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2002 -SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh SOẠN THẢO VĂN BẢN DỰ ÁN LUẬT Ý KIẾN ĐẠI BIỂU ĐOÀN ĐẠI BIỂU Ủy ban thường vụ Quốc hội định THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC ỦY BAN CỦA QUỐC HỘI ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN QUỐC HỘI XEM XÉT THÔNG QUA LẤY Ý KIẾN NHÂN DÂN Ủy ban thường vụ Quốc hội định việc lấy kiến nhân dân Lần trình thứ Cơ quan, tổ chức, cá nhân trình báo cáo; - Ủy ban thẩm tra trình báo cáo thẩm tra; - Quốc hội thảo luận tổ, hội trường ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI - Chỉ đạo việc hoàn thiện QUỐC HỘI XEM XÉT THƠNG QUA Lần trình thứ hai - Ủy ban thường vụ Quóc hội báo cáo; Đọc tồn văn dự án luật Quốc hội biểu thơng qua CHỦ TỊCH NƯỚC Công bố ban hành luật 121 Phụ lục 4: Quyền trình sáng kiến pháp luật quy trình lập pháp số nước giới Chủ thể Số nước Nghị sĩ 82 Uỷ ban Nghị viện 15 Được nghị viện trao quyền trực tiếp Chính phủ 65 Nguyên thủ quốc gia 29 Các vùng, tiểu bang, vv Cử tri Cơ quan tư pháp Các tổ chức trị 10 Các tổ chức kinh tế xã hội 11 Chính quyền địa phương, cơng ty pháp luật định vv Tổng số 82 (Nguồn: Inter-Parliamentary Union, Parliaments of the World, A Comparative Reference Compendium, Vol 2) 122 Phụ lục 5: Sơ đồ quy trình lập pháp đổi SÁNG KIẾN PHÁP LU ẬT PHÂN TÍCH C HÍNH SÁCH Cơng đoạn Chính phủ Chính phủ phê chuẩn đứng sau sách SOẠN THẢO VĂN BẢN (cơ quan soạn thảo đặt Bộ tư pháp) Quá trình soạn thảo kết hợp chặt chẽ chuyên gia Bộ chuyên ngành với chuyên gia pháp lý quan soạn thảo LẦN XEM XÉT THỨ NHẤT - - Chính phủ giới thiệu dự luật: vấn đề phát sinh xã hội; sách lập pháp đề xử lý; lập luận chi phí hiệu quả, nguồn nhân lực kinh phí thực dự án luật; Quốc hội ấn định thời gian cho lần xem xét thứ hai LẦN XEM XÉT THỨ HAI - Quốc hội tranh luận nguyên tắc nội dung dự luật Công đoạn Quốc hội mà không sâu vào chi tiết câu chữ; vấn đề cịn có ý kiến khác nhau; Đại biểu có nhiều thời gian nghiên cứu tiếp xúc với cử tri Truyền tải thông tin tồn xã hội - Thống thơng qua nguyên tắc dự luật (nếu không thông qua, dự luật bị hủy bỏ); XEM ủy ban đẻ có điều kiện tiến hành nghiên cứu kỹ chuyên gia Các - Chuyển dự luật XÉT TẠI CÁC ỦY BAN - Thẩm tra; nghiên cứu cách chi tiết dự luật; Báo cáo ủy ban nhà khoa học Công chúng - Tiếp xúc với chuyên gia, nhà khoa học; tiếp xúc với công chúng LẦN XEM XÉT THỨ BA - Quốc hội nghe đọc toàn văn nội dung chỉnh sửa, bổ sung; - Biểu thông qua chương, điều toàn văn dự luật (Nếu phát sinh vấn đề cần phải chỉnh sửa, dự luật chuyển lại ủy ban) CHỦ TỊCH NƯỚC Công bố ban hành luật 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh: Từ điển Hán - Việt Nhà xuất Khoa học xã hội Ann Seidman, Rober B.Seidman, Nalin Abeyesekere: Soạn thảo luật pháp tiến xã hội dân chủ Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2003 Nguyễn Văn Bông: Luật Hiến pháp trị học Nhà xuất Sài Gịn Sài Gịn, 1967 Bài phát biểu Phó Chủ nhiệm ủy ban Kinh tế - Ngân sách Quốc hội Hội nghị Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 27/12/2003 Bộ Tư pháp (Đề tài mã số: 9598/111/ĐT): Một số sở lý luận thực tiễn đổi quy trình, nâng cao chất lượng xây dựng luật, pháp lệnh Hà Nội, 1996 Bộ Tư pháp: Thông tin chuyên đề luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hà Nội, 1996 Bộ Tư pháp: Tờ trình số 4591/PC, ngày 14/9/96 dự án luật thẩm quyền, thủ tục trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật Hà Nội, 1996 Lê Đình Chân: Luật hiến pháp định chế trị - Lý thuyết tổng quát quốc hội, hiến pháp thể Sài Gịn, 1971 Nguyễn Chí Dũng: Bài giảng lớp K48 chất lượng cao, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 10 Nguyễn Sỹ Dũng: Điều quan trọng pháp quyền, thần linh Tạp chí tia sáng số 14, 8/2003 124 11 Nguyễn Sỹ Dũng: Bàn triết lý lập pháp Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2003 12 Nguyễn Sỹ Dũng: Chuyện làm luật Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2003 13 Nguyễn Sỹ Dũng: Phân tích sách - cơng đoạn quan trọng quy trình lập pháp Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2000 14 Nguyễn Đăng Dung: Tăng cường tính cẩn trọng hoạt động lập pháp Quốc hội Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số tháng 3/2004 15 Nguyễn Đăng Dung: Hiến pháp Bộ máy nhà nước Nhà xuất Giao thông vận tải Hà Nội, 2002 16 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức: Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 1999 17 Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Trọng Phiến: Hướng dẫn soạn thảo văn Nhà xuất Thống kê Hà Nội, 1997 18 Vũ Cao Đàm: Tập đề cương giảng môn xã hội học khoa học công nghệ Bộ môn Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2004 19 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội, 2001 20 Nguyễn Độ: Luật Hiến pháp Sách Hồng Đức Sài Gòn, 1973 21 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1960, 1982, 1992 Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 125 22 Roger H.Davidson Walter J.Oleszek: Quốc hội thành viên Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 23 Vũ Thị Phụng: Tập giảng kỹ thuật soạn thảo văn Khoa Luật, Đại học Tổng Hợp Hà Nội Hà Nội, 1995 24 Konrad Adenaer Sfiftung (Biên tập: Josef Thesing): Nhà nước pháp quyền Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002 25 Đào Trí Ưc (chủ biên): Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 26 Viện Thông tin Khoa học xã hội (Viện Khoa học xã hội Việt Nam): Nhà nước pháp quyền xã hội công dân Hà Nội, 1991 27 Motimer J.Adler: Những tư tưởng lớn từ tác phẩm vĩ đại Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Hà Nội, 2004 28 Jean - Claude Ricci: Nhập môn luật học Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2002 29 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên): Giáo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật Nhà xuất Đại học Tổng hợp Hà Nội Hà Nội, 1993 30 Nguyễn Cửu Việt: Giáo trình Luật hành Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2000 31 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên): Giáo trình Nhà nước Pháp luật đại cương Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 2000 32 Học viện Hành Quốc gia (Viện Nghiên cứu hành chính): Thuật ngữ hành Hà Nội, 2002 126 33 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 34 Văn phòng Chính phủ (Dự án SCOG): Tài liệu Hội thảo: Nâng cao chất lượng dự án luật, pháp lệnh Chính phủ chuẩn bị, trình Quốc hội ủy ban Thường vụ Quốc hội Hà Nội, 22/6/2004 35 Văn phòng Quốc hội: Quy trình lập pháp số nước giới Tháng 10/2002 36 Montesquieu: Tinh thần pháp luật (De l’esprit des lois) Nhà xuất Giáo dục - Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội, 1996 37 Michael B Foster Ph D: Những bậc danh sư triết lý trị Houghton Mifflin Company Boston The Riberside Press Cambridge 38 Jean - Jacques Rousseau: Bàn khế ước xã hội (Du Contrat social) Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992 39 Nghị số 19/1998/QH10, ngày 02/12/1998 Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cho nhiệm kỳ Quốc hội khóa X 40 Nguyễn Quang Minh: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng báo cáo thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn phòng Quốc hội Tháng 01/1998 41 Một số quy định pháp luật quan lập pháp Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 42 Luật tổ chức Quốc hội năm 1960 43 Luật tổ chức Quốc hội Hội đồng Nhà nước năm 1981 127 44 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2002) Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 45 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1994 46 Nguyễn Viết Lểnh: Vài suy nghĩ phối hợp quan thẩm tra quan soạn thảo dự án luật Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn phòng Quốc hội Tháng 01/1998 47 Phan Trung Lý: Một số vấn đề đổi nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3/1997 48 Phạm Tuấn Khải: Thực trạng công tác xây dựng pháp luật Chính phủ Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn phòng Quốc hội Tháng 8/2001 49 Nguyễn Văn Thuận: Về mơ hình quan giúp cơng tác xây dựng luật, pháp lệnh Website: http//www.na.gov.vn/nclp 50 Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1976 51 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) năm 2003 Hà Nội, 11/2002 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Tờ trình Quốc hội số 346/UBTVQH10, ngày 27/11/2001 dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2002 53 Văn phòng Quốc hội (Báo cáo khoa học): Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội ban hành pháp lệnh ủy ban Thường vụ Quốc hội Hà Nội, 10/2002 128 54 Văn phòng Quốc hội: Tổ chức hoạt động Quốc hội số nước Hà Nội, 2002 55 Nguyễn Đình Quyền: Đánh giá khái quát công tác lập pháp Quốc hội Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn phòng Quốc hội Tháng 01/1998 56 Quy chế xây dựng luật pháp lệnh Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 6/8/1988 57 Sắc lệnh số 72/SL, ngày 18/6/1949 Chủ tịch Hồ Chí Minh việc thành lập Hội đồng Tu luật 58 Richarles C.Schoeder: Khái quát quyền Mỹ Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 59 Nguyễn Như Ý: Đại từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 1999 60 John A Fraser: The House of Commons at Work, Les Edition de la Cheneliere Inc 1993 61 Charles W.Johnson - How our laws are made Oasinhton, 1998 62 How our law are made, http//www.thomas.lov.org 63 Le Petit Larousse, 1999 64 Lexique d’écônomie, DALLOZ, 1992 65 IPU, Parliaments in the World 1986, Volume 1, 1993 66 IPU, Parliaments in the World 1986, Volume 2, 1993 129 67 Walter J.Oleszek: Congressional Procedure and the Policy Process, th, CQ Press, 1996 68 Mattson, Ingvar and Sotrom, Kaare: Parliamentary Committees, in Parliaments and Majority Rule in Western Europe New York, 1995 69 Các Website: - http//www.na.gov.vn - http//www.vnn.vn - http//www.nhandan.org.vn - http//www.umn.edu - http//www.thomas.lov.org - http//usembassy.state.gov 130 ... VAI TRÕ CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI KHÁI NIỆM QUY TRÌNH LẬP PHÁP VAI TRÕ CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI HIỆN NAY 16 LỊCH SỬ CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP 25... này, quy trình lập pháp quy trình nhân tạo Sản phẩm tất yếu quy trình nhân tạo quy trình “chết” 34 CHƯƠNG CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN HÀNH Hiến pháp 1992 Quốc. .. ĐỔI MỚI QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 89 QUY TRÌNH LẬP PHÁP PHỔ BIẾN 89 1.1 Sáng kiến lập pháp giai đoạn chuẩn bị cho dự án luật 89 1.1.1 Nguồn sáng kiến lập pháp 89 1.1.2 Quy? ??n trình

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. KHÁI NIỆM QUY TRÌNH LẬP PHÁP

  • 3. LỊCH SỬ CỦA QUY TRÌNH LẬP PHÁP

  • 3.1. Sự hình thành quy trình lập pháp trên thế giới

  • 3.2. Sự hình thành và phát triển quy trình lập pháp ở Việt Nam

  • 1. SÁNG KIẾN PHÁP LUẬT

  • 1.1. Nguồn của sáng kiến lập pháp

  • 1.2. Quyền trình các dự án luật

  • 1.3. Tính kế hoạch và quyền sáng kiến pháp luật của các chủ thể

  • 1.4. Vai trò của phân tích chính sách trong quy trình lập pháp

  • 2. SOẠN THẢO VĂN BẢN DỰ ÁN LUẬT

  • 2.1. Mô hình cơ quan soạn thảo văn bản pháp luật

  • 2.2. Vấn đề kỹ thuật soạn thảo văn bản luật

  • 3. THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT

  • 4. ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VỀ DỰ ÁN LUẬT

  • 5. ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA NHÂN DÂN VỀ DỰ ÁN LUẬT, DỰ ÁN PHÁP LỆNH

  • 6. LẤY Ý KIẾN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, ĐOÀN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VỀ DỰ ÁN LUẬT

  • 7. THÔNG QUA DỰ ÁN LUẬT TẠI KỲ HỌP QUỐC HỘI

  • 8. BAN HÀNH VÀ CÔNG BỐ LUẬT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan