Hoàn thiện hoạt động xây dựng dự án luật của chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

116 1.1K 1
Hoàn thiện hoạt động xây dựng dự án luật của chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ GIA THẮNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI-NĂM 2006 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1.1 Nhà nước pháp quyền vai trò hoạt động xây dựng pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nội dung thừa nhận Nhà nước pháp quyền 1.1.2 Vai trò pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Nhà nước pháp quyền 11 1.2 Hoạt động lập pháp vai trị Chính phủ hoạt động xây dựng dự án luật 1.2.1 Khái niệm văn luật 14 14 1.2.2 Hoạt động lập pháp vai trò Chính phủ hoạt động xây dựng dự án luật 1.3 Hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ 15 19 1.3.1 Một số nguyên tắc hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ 19 1.3.2 Quy định pháp luật hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ 20 1.4 Hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ số nước giới 31 1.4.1 Thái Lan 31 1.4.2 Nhật Bản 1.4.3 Trung Quốc 33 34 1.4.4 Hoa Kỳ 35 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ 2.1 Những thành tựu công tác xây dựng dự án luật Chính phủ 39 39 2.1.1 Về nội dung 40 2.1.2 Về hình thức 43 2.2 Những hạn chế hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ 45 2.2.1 Về việc thể chế hố chủ trương, đường lối, sách đổi Đảng 45 2.2.2 Về tính tồn diện, thống nhất, đồng khả thi hệ thống pháp luật 46 2.2.3 Về chất lượng soạn thảo dự án luật 48 2.2.4 Về quy trình xây dựng văn luật 58 2.2.5 Về tham gia nhân dân, nhà khoa học vào trình xây dựng pháp luật 67 2.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ 70 2.3.1 Thiếu lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN, tư pháp lý xây dựng luật chậm đổi 71 2.3.2 Thiếu giai đoạn phân tích sách lập pháp trước soạn thảo luật 72 2.3.3 Về tổ chức xây dựng dự án 73 2.3.4 Về đội ngũ cán làm công tác xây dựng pháp luật 78 2.3.5 Về thời gian kinh phí 79 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Các quan điểm, nguyên tắc nâng cao chất lượng xây dựng dự án 81 luật Chính phủ 81 3.1.1 Thể chế hố kịp thời, đầy đủ đắn đường lối sách Đảng 81 3.1.2 Chú trọng phát huy nội lực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 81 3.1.3 Bám sát thực tiễn Việt Nam đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế 82 3.1.4 Hoàn thiện hệ thống pháp luật khẩn trương, vững coi trọng tới chất lượng 82 3.1.5 Dự tính điều kiện bảo đảm hiệu lực luật sống 83 3.2 Các giải pháp chung 83 3.2.1 Nâng cao nhận thức vai trò hoạt động xây dựng pháp luật 83 3.2.2 Bảo đảm tăng cường tính tập trung, thống đạo Thủ tướng Chính phủ 84 3.2.3 Dân chủ hố công tác lập pháp thực công khai, minh bạch quy trình soạn thảo dự án luật 85 3.2.4 Tăng cường trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, tập thể Chính phủ 85 3.2.5 Hồn thiện quy trình soạn thảo dự án luật thuộc thẩm quyền Chính phủ 3.2.6 Hồn thiện pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật 3.3 Các giải pháp cụ thể 86 86 88 3.3.1 Đổi việc lập chương trình xây dựng luật 88 3.3.2 Tuân thủ quy định pháp luật quy trình soạn thảo 89 3.3.3 Tăng cường trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng, thành viên Chính phủ Trưởng BST 94 3.3.4 Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định Bộ Tư pháp hoạt động thẩm tra Văn phịng Chính phủ 95 3.3.5 Thu hút tham gia nhân dân, tổ chức, cá nhân vào việc xây dựng dự án luật 97 3.3.6 Kiện tồn Ban Xây dựng pháp luật thuộc Văn phịng Chính phủ 98 3.3.7 Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật 99 3.3.8 Đổi quy trình thơng qua dự án luật phiên họp Chính phủ 100 3.3.9 Xây dựng chế phối hợp Chính phủ với Quốc hội UBTVQH việc soạn thảo, thẩm định thông qua dự án luật 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ - BST: Ban soạn thảo - CTXDL,PL: chương trình xây dựng luật, pháp lệnh - Luật BHVBQPPL: Luật ban hành văn quy phạm pháp luật - NNPQ: nhà nước pháp quyền - SKLP: sáng kiến lập pháp - UBTVQH: Uỷ ban thường vụ Quốc hội - VPCP: Văn phịng Chính phủ - XHCN: xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NNPQ khơng học thuyết trị-pháp lý kho tàng văn hoá tinh thần nhân loại mà trở thành thực nước phát triển cao tồn quy luật tất yếu trình phát triển lịch sử Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân dân” [2, tr 14] Trong NNPQ, yêu cầu tính tối cao pháp luật đặt lên hàng đầu, nghĩa quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải tuân thủ pháp luật hoạt động Pháp luật phải ưu tiên áp dụng tất biện pháp quyền trì tự nguyện nhân dân cưỡng bên ngồi Để đáp ứng u cầu pháp luật NNPQ phải thoả mãn tiêu chí khách quan, hợp lý, công bằng, nhân đạo, dân chủ… Trong năm qua, yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật nói chung xây dựng dự án luật nói riêng tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước ta quan tâm Chính phủ với vị trí quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đóng vai trị quan trọng hoạt động xây dựng pháp luật với việc chịu trách nhiệm soạn thảo 90% dự án luật trình Quốc hội bên cạnh nhiệm vụ thường xuyên tổ chức thực thi pháp luật, quản lý điều hành đất nước Do đó, làm để dự án luật Chính phủ chuẩn bị vừa bảo đảm tiến độ CTXDL,PL vừa bảo đảm chất lượng dự án vấn đề cấp thiết đặt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 khẳng định việc “tiếp tục đổi quy trình xây dựng ban hành văn pháp luật, khắc phục tính cục việc chuẩn bị, soạn thảo văn bản; đề cao trách nhiệm quan trình xây dựng thể chế; phát huy dân chủ, huy động trí tuệ nhân dân để nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật” “nghiên cứu đổi phương thức, quy trình xây dựng pháp luật từ khâu đầu khâu Chính phủ xem xét, định thơng qua để trình Quốc hội” [20] Chính vậy, loạt vấn đề lý luận thực tiễn đặt việc hoàn thiện hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ cần nghiên cứu, giải quyết, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội công tác quản lý, điều hành đất nước Chính phủ Tình hình nghiên cứu Theo dõi cơng trình nghiên cứu tài liệu liên quan đến hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ, thấy sau: a, Một số đề tài khoa học cấp Bộ có liên quan sau: - Văn phịng Chính phủ có đề tài: “Nâng cao chất lượng dự án luật, pháp lệnh Chính phủ chuẩn bị, trình Quốc hội, UBTVQH, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 04/HĐ-NCKH, tháng 4/2006 Hà Nội” [51] - Văn phịng Quốc hội có đề tài "Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng dự án luật, pháp lệnh", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội [53] b, Một số sách tham khảo, luận án, luận văn, báo cáo có liên quan sau: - “Sự hạn chế quyền lực nhà nước” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung [29]; - Báo cáo Văn phịng Chính phủ cơng tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh [50] c, Mét sè bµi viÕt chuyên đề đăng tải báo tạp chí gần đây: - Nhn din NNPQ ca PGS.TS Hong Thị Kim Quế [39]; - “Nghiên cứu NNPQ nước ta: góp phần nhìn lại suy ngẫm” PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế [40]; - “Nâng cao chất lượng xây dựng dự án luật, pháp lệnh Chính phủ soạn thảo” TS Phạm Tuấn Khải [38]; - "Đánh giá chất lượng dự án luật, pháp lệnh nay" TS Hoàng Văn Tú [44]; - “Thực trạng giải pháp khắc phục vấn đề “luật khung” Việt Nam” TS Đinh Dũng Sỹ [42] Ngoài ra, số viết khác liên quan đến hoạt động lập pháp số tạp chí như: Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Những viết này, học viên sưu tầm nghiên cứu, có thống kê trích dẫn luận văn (xin xem phần tài liệu tham khảo) Nội dung viết nói liên quan đến mặt xây dựng dự án luật Chính phủ Luận văn có bình luận, đánh giá số quan điểm tác giả này, thể sư ủng hộ khơng ủng hộ quan điểm bày tỏ quan điểm vấn đề cịn có ý kiến khác d, Về tài liệu tham khảo nước Luận văn sử dụng số tài liệu, viết giới thiệu quy trình lập pháp số quốc gia giới như: - “Tài liệu tham khảo quy trình lập pháp số quốc gia giới” Quốc hội [37]; - “Báo cáo kết chuyến thăm làm việc Đoàn đại biểu Quốc hội nước ta Vương quốc Thái Lan Nhật Bản (từ ngày 14/2/2004 đến ngày 2/3/2004)” [36]; - “A Guide to the Office of Prime Minister”- The Office of the permanent Secretary the Prime Minister's Office [54]; -Tạp chí Standardization March 2006 (ASTM), Tiếng Anh [55]; Các tài liệu tham khảo nói chủ yếu đề cập đến quy trình xây dựng luật của số nước Tóm lại, liên quan đến hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn tìm thấy số đề tài khoa học, luận án tiến sỹ, thạc sỹ viết tạp chí, báo chuyên ngành Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng quy trình xây dựng luật, pháp lệnh từ sáng kiến lập pháp Quốc hội thông qua, lại tập trung nghiên cứu số khía cạnh hoạt động xây dựng pháp luật Do vấn đề hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ chưa nghiên cứu sâu, tồn diện Như vậy, đề tài không trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước quy trình lập pháp Mục đích nghiên cứu luận văn Nghiên cứu luận văn nhằm mục đích: - Làm rõ khái niệm NNPQ, pháp luật NNQP vai trò hoạt động xây dựng pháp luật NNQP, tìm yếu tố ảnh hưởng hạn chế, bất cập hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ - Đưa quan điểm, nguyên tắc, giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng xây dựng dự án luật Chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm quan hệ xã hội nói chung quan hệ xây dựng pháp luật NNPQ Luận văn tập trung nghiên cứu vấn + Khẳng định phương thức thẩm định Hội đồng tất dự án luật (không phân biệt dự án luật hay dự án sửa đổi, bổ sung) thay thành lập Hội đồng thẩm định dự án Bộ Tư Pháp chủ trì soạn thảo Theo đó, quan thẩm định có hội nghe quan soạn thảo báo cáo vấn đề thuộc nội dung dự án quy định Điều 29a Luật BHVBQPPL với hình thức này, phát huy trí tuệ tập thể cách thu hút tham gia chuyên gia, nhà khoa học vào việc đánh giá văn 3.3.5 Thu hút tham gia nhân dân, tổ chức, cá nhân vào việc xây dựng dự án luật Tổ chức tốt việc lấy ý kiến tổ chức, cá nhân đối tượng chịu điều chỉnh dự án trước trình Chính phủ xem xét, thông qua Trong điều kiện công khai, minh bạch hố chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc thơng tin rộng rãi dự án để đối tượng chịu điều chỉnh có điều kiện góp ý kiến trước dự án, Chính phủ xem xét, thơng qua để trình Quốc hội việc làm nhằm nâng cao tính khả thi dự án, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Việc làm cần thực nhiều hình thức khác hội thảo, gửi phiếu xin ý kiến, tổ chức họp mang tính chất chuyên gia (rộng hẹp); thông qua tổ chức xã hội nghề nghiệp… Việc đóng góp ý kiến nhân dân, tổ chức, nhà khoa học, nhà quản lý vào dự án pháp quy định Tuy nhiên, việc làm thời gian qua chưa tổ chức thực có hiệu quả, hình thức phương pháp thực chưa khoa học, nhiều dự án sau Chính phủ thảo luận nhận phản ứng từ phía dư luận xã hội Do đó, cần có chế huy động thu hút mạnh mẽ tham gia tích cực nhân dân, tổ chức, chuyên gia, 97 nhà khoa học, nhà quản lý vào công tác xây dựng văn luật từ có dự thảo q trình soạn thảo Có có chế mạnh dạn mời trường, viện khoa học tham gia xây dựng dự án hình thức đặt hàng nghiệm thu Đây tổ chức khoa học đa dạng, có khả cung cấp thơng tin xác đáng cho dự án lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội Để làm điều này, cần phải có chế quy định pháp luật thật chặt chẽ Phải xem dự án công trình khoa học có tác dụng tất cơng trình khoa học có giá trị khác nhân dân xã hội thừa nhận 3.3.6 Kiện toàn Ban XDPL thuộc VPCP Việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban XDPL thuộc VPCP thể quan tâm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cơng tác xây dựng hồn thiện thể chế, đặc biệt công tác xây dựng dự án luật nhằm tạo cho bước chuyển biến hoạt động Tuy nhiên, quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ban XDPL chưa rõ chưa tương xứng với yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng luật Chính phủ Vì vây, cần tiếp tục kiện toàn Ban XDPL phục vụ cho hoạt động lập pháp Chính phủ - Về vị trí: Việc để Ban XDPL đơn vị trực thuộc VPCP có hạn chế định, phải phụ thuộc bị chi phối với chức VPCP Tại định số 200/2004/QĐ-TTg (3/12/2004) thành lập quy định chức nhiệm vụ quyền hạn Ban XDPL thuộc VPCP có đưa số nhiệm vụ vượt khỏi khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ VPCP quy định Nghị định 18/2002/NĐ-CP Mặt khác, hoạt động hàng ngày mình, Ban XDPL chủ động trực tiếp làm việc với Thủ tướng với bộ, ngành, quan Quốc hội mà phải thông qua chế làm việc với VPCP Chính vậy, vị trí tốt cho Ban XDPL đưa trở thành 98 quan trực thuộc Thủ tướng Chính phủ, đặt cạnh VPCP (trong đề án lập Văn phòng Thủ tướng Chính phủ cần đưa Ban phận thuộc Văn phòng này) - Về chức năng, nhiệm vụ: với vị trí xác định đây, việc rà soát, điều chỉnh lại chức năng, nhiệm vụ Ban yêu cầu tất yếu để hoạt động vào thực chất hơn, thực cơng cụ đạo Thủ tướng Chính phủ cơng tác xây dựng hồn thiện thể chế, trước hết nâng cao chất lượng đẩy nhanh tốc độ cơng tác lập pháp Chính phủ Theo đó, cần bổ sung khẳng định rõ số nhiệm vụ sau đây: + Chủ trì tổ chức soạn thảo dự án quan trong, dự án liên quan đến nhiều lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhiều bộ, ngành, dự án phức tạp, nhạy cảm; + Tham mưu cho Thủ tướng tư tưởng, quan điểm đạo nội dung dự án giao cho chủ trì soạn thảo; + Chủ trì, phối hợp với BST chỉnh lý lần cuối dự án, văn Chính phủ sau Chính phủ thảo luận thơng qua trước trình Quốc hội (khơng giao lại cho Bộ nay); + Tổ chức nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cơng tác xây dựng, hồn thiện chế, sách đổi mới, công tác lập pháp, trao đổi hợp tác quốc tế xây dựng pháp luật; 3.3.7 Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật Công tác xây dựng pháp luật địi hỏi phải có kiến thức tồn diện, khơng có trình độ hiểu biết kỹ thuật lập pháp mà đòi hỏi kiến thức ngành kinh tế, kỹ thuật chuyên sâu Do cần xây dựng độ ngũ cán làm công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật số lượng chất lượng, đồng 99 thời mở rộng tăng cường hợp tác với nước để học tập, tiếp thu có chọn lọc kiến thức kinh nghiệm, kỹ soạn thảo pháp luật tiên tiến nước phát triển khu vực giới Do đó, cần có chiến lược đào tạo phát triển đội ngũ cách nhanh chóng nhiều hình thức, sở kinh nghiệm xây dựng pháp luật có tiếp thu có chọn lọc kiến thức, kỹ soạn thảo pháp luật tiên tiến giới Nội dung đào tạo gồm: - Lựa chọn cán bộ, cơng chức có khả tham gia khố đào tạo ngồi nước kỹ thuật xây dựng pháp luật, hoạch định sách; - Mở khoá bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành kinh tế-kỹ thuật cho luật gia, cán cơng chức có kiến thức pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Định hướng đào tạo cử nhân luật sở đào tạo luật theo hướng cần có kiến thức chun mơn ngành kinh tế-kỹ thuật (trước đào tạo ngành luật cụ thể); - Xây dựng giáo trình chuẩn kỹ thuật lập pháp (phân tích sách, kỹ thuật trình bày thể thức văn bản…) Giáo trình xây dựng Hội đồng khoa học cấp Nhà nước đánh giá, nghiệm thu trước đưa vào sử dụng, giảng dạy; - Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng kiến thức xây dựng pháp luật thông qua tổ chức quốc tế cá nhân có khả tài trợ cho cơng tác xây dựng pháp luật Việt Nam 3.3.8 Đổi quy trình thơng qua dự án luật phiên họp Chính phủ Tăng cường tính chuyên nghiệp hoạt động tập thể Chính phủ, thành viên Chính phủ theo chức năng, thẩm quyền quy định Trong điều kiện 100 số lượng ngày lớn yêu cầu cao chất lượng dự án, phiên họp Chính phủ phải dành thời gian thoả đáng để thảo luận, xem xét thông qua, cần tổ chức phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật Để đáp ứng yêu cầu này, cần thiết phải tăng thêm số lượng phiên họp thường kỳ Chính phủ, khắc phục tình trạng tháng họp phiên, phiên họp từ 1-2 ngày Bên cạnh đó, quy trình thảo luận thơng qua dự án phiên họp Chính phủ cần phải tiếp tục đổi theo tinh thần cải cách hành bảo đảm chất lượng hiệu việc thảo luận thông qua dự án phiên họp Chính phủ Nên có quy định Hội đồng thứ trưởng (thuộc bộ, ngành có liên quan đến dự án) thảo luận thống ý kiến trước đưa phiên họp Chính phủ 3.3.9 Xây dựng chế phối hợp Chính phủ với Quốc hội UBTVQH việc soạn thảo, thẩm định thông qua dự án luật Việc ban hành thực nghiêm túc quy chế cụ thể hoá nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước ta, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Một quy chế phối hợp cho phép đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt là, trình soạn thao, thơng qua dự án có khơng vấn đề cịn có quan điểm khác quan Quốc hội Chính phủ nên tổ chức trao đổi, thảo luận phản biện thực khoa học, khách quan Việc làm khắc phục quan niệm cho rằng, theo thẩm quyền Quốc hội, UBTVQH Quốc hội, UBTVQH ban hành uỷ quyền ban hành cho Chính phủ quy định mà không tham khảo ý kiến, quan điểm quan trình 101 dự án, dẫn đến tình trạng Chính phủ khó triển khai quy đinh cụ thể luật thực tiễn / 102 KẾT LUẬN Trong điều kiện đổi kinh tế đất nước xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam, đòi hỏi phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp đầy đủ số lượng chất lượng, công cụ mạnh mẽ Nhà nước để thực mục tiêu Nhà nước quản lý xã hội, quản lý đất nước pháp luật Thực tiễn đặt cho nhà lập pháp người làm công tác pháp luật nhiệm vụ quan trọng phải hồn thiện khơng ngừng quy trình xây dựng ban hành văn quy pháp luật nói chung, quy trình xây dựng dự án luật nói riêng, đáp ứng u cầu, địi hỏi cơng tác xây dựng pháp luật Việc nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn nay" với tính chất cơng đoạn hoạt động lập pháp khơng nằm ngồi mục tiêu nhiệm vụ nói Qua nghiên cứu đề tài, có số kết luận rút sau: NNPQ kiểu tổ chức xã hội trình độ cao tính pháp quyền lĩnh vực quan hệ xã hội Từ phương diện lập pháp, NNPQ thể tập trung chất lượng, tính khoa học nhân văn sản phẩm lập pháp-các đạo luật pháp quyền hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Lý luận thực tiễn chứng minh chất lượng đạo luật phụ thuộc nhiều vào hoạt động lập pháp Một quy trình lập pháp khoa học, hiệu quy trình khơng giúp chủ thể ban hành nhiều đạo luật thời gian hợp lý mà đảm bảo chất lượng, thể ý chí, nguyện vọng nhân dân, phản ánh điều kiện trị, kinh tế, xã hội thể hình thức thống kỹ thuật lập pháp 103 Chính phủ với tư cách quan Hiến pháp trao quyền sáng kiến lập pháp (quyền trình dự án luật) chủ thể có vai trị quan trọng, đóng vai trị tích cực, sáng tạo việc tham gia hoạt động lập pháp mắt xích quy trình lập pháp Muốn nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, trước hết cần nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ Hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ thời gian vừa qua góp phần to lớn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, bước xác lập hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng yếu tố NNPQ XHCN dân, dân dân; bước đầu thể ý chí, nguyện vọng đại đa số nhân dân lao động Tuy nhiên, đạo luật chưa thể chế hoá đầy đủ chủ trương, đường lối, sách đổi Nhà nước; tính toàn diện, thống nhất, đồng khả thi hệ thống pháp luật nhiều hạn chế; chất lượng soạn thảo dự án luật nước ta cịn thấp; quy trình xây dựng văn luật theo quy định Luật BHVBQPPL nhiều bất cập; việc huy động nhân dân, nhà khoa học tham gia vào q trình xây dựng pháp luật cịn nhiều hạn chế Trong hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ cần thực nguyên tắc bảo đảm tăng cường tính tập trung, thống cơng tác đạo Thủ tướng Chính phủ hoạt động soạn thảo dự án luật Chính phủ; dân chủ hố cơng tác lập pháp thực cơng khai, minh bạch quy trình soạn thảo dự án; tăng cường trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, tập thể Chính phủ công tác xây dựng dự án luật Thực tốt quy định quy trình xây dựng dự án luật hoạt động soạn thảo BST tổ biên tập, đề cao trách nhiệm Trưởng BST thành viên BST; hoạt động thẩm định Bộ Tư pháp thẩm tra Văn phòng Chính 104 phủ; kiện tồn tổ chức quan tham gia vào hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ, đặc biệt Ban XDPL cho tương xứng với vai trị, vị trí tổ chức quy trình lập pháp Thu hút mạnh mẽ tham gia tích cực nhân dân, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý việc đóng góp ý kiến xây dựng dự ỏn lut Tất yêu cầu nội dung ®ỉi míi nãi trªn ®Ịu ®i ®Õn mét mơc tiªu là, nâng cao chất l-ợng hiệu hoạt động xây dựng pháp luật nói chung, hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ nói riêng đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ Việt Nam giai đoạn nay./ 105 DANH MC TI LIU THAM KHẢO Các văn kiện Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành TW lần thứ 8, Khố VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành TW lần thứ 3, Khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành TW lần thứ 9, Khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 11 năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020 Văn pháp luật Công văn số 248/CP-PC ngày 23/2/2004 Thủ tướng Chính phủ đơn đốc soạn thảo, trình Chính phủ ban hành văn hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh có hiệu lực pháp luật Hiến pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 10 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 106 11 Luật số 02/2002/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHVBQPPL 12 Luật Đầu tư năm 2005 13 Luật Đấu thầu năm 2005 14 Luật Xây dựng năm 2003 15 Nghị số 01/2006/NQ-CP ngày 28 tháng năm 2006 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước năm 2006 16 Nghị số 55/2005/QH ngày 29/11/2005 Quốc hội kết giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 17 Nghị định số 18/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức VPCP 18 Nghị định số 23/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2003 ban hành quy chế làm việc Chính phủ 19 Nghị định số 161/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật BHVBQPPL 20 Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 21 Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật 107 22 Quyết định số 933/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng công tác xây dựng pháp luật Chính phủ 23 Quyết định số 200/2004/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban XDPL thuộc VPCP 24 Quyết định số 09/2003/QĐ-VPCP ngày 7/8/2003 Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP việc ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ đơn vị thuộc VPCP 25 Thông tư số 15/2001/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn quản lý cấp phát tốn kinh phí hỗ trợ xây dựng văn quy phạm pháp luật Các chuyên đề, sách tham khảo 26 Nguyễn Hoàng Anh (2005), “Soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật phải phù hợp với thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11, tháng 11/2005 tr 21-24 27 Nguyễn Đăng Dung (2004), Sáng quyền lập pháp góc nhìn tham chiếu số nước, Kỷ yếu hội thảo sáng kiến pháp luật việc chuẩn bị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, Ban Công tác lập pháp, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Dung, “NNPQ hình thức tổ chức nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số tháng 7/2001 29 Nguyễn Đăng Dung (2005)-Sự hạn chế quyền lực nhà nước-NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 30 Nguyễn Sĩ Dũng (2004), “Phân tích sách-cơng đoạn quan trọng quy trình lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2004 108 Nguyễn Sĩ Dũng (2003), “Bàn triết lý lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, tháng 6/2003, Tr 6-8 31 Chu Nguyên Dương (2002), “Tổng quan quan lập pháp nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11 tháng 11/2005 tr 57-60 32 Nguyễn Minh Đoan (2003), “Luật Quốc hội: không nên xây dựng chi tiết”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 8, tháng 8/2003 tr 51-55 33 Nguyễn Văn Động (2005), “Một số ý kiến nâng cao chất lượng hiệu hệ thống hoá pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 9, tháng 9/2005 34 Trần Ngọc Đường (2003), "Về việc nâng cao chất lượng dự án luật", Tạp chí Nhà nước Pháp luật", số 3, tháng 3/2003 35 Đồn Mạnh Giao (2004), “Cơng tác xây dựng pháp luật Chính phủ-Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo đổi quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Ban công tác lập pháp, Hà Nội tr 23-34 36 Quốc hội (2004), “Báo cáo kết chuyến thăm làm việc Đoàn đại biểu Quốc hội nước ta Vương quốc Thái Lan Nhật Bản (từ ngày 14/2/2004 đến ngày 2/3/2004)” 37 Quốc hội (2004),“Tài liệu tham khảo quy trình lập pháp số quốc gia giới” 38 Phạm Tuấn Khải (2004), “Nâng cao chất lượng xây dựng dự án luật, pháp lệnh Chính phủ soạn thảo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, tháng 3/2006 tr20-28 39 Hồng Thị Kim Quế (2004), “Nhận diện NNPQ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5, tháng 5/2004 tr 16-23 40 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Nghiên cứu NNPQ nước ta: góp phần nhìn lại suy ngẫm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5, tháng 5/2005 109 41 Bùi Ngọc Sơn (2005)-Góp phần nghiên cứu hiến pháp NNPQ-NXB Tư pháp, Hà Nội 42 Đinh Dũng Sỹ (2006), “Thực trạng giải pháp khắc phục vấn đề “luật khung” Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4, tháng 4/2006 tr 27-33 43 Hoàng Văn Tú (2006), “Chất lượng luật, pháp lệnh quan hệ với quy trình lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4, tháng 4/2006 tr 34-38 44 Hoàng Văn Tú (2006), "Đánh giá chất lượng dự án luật, pháp lệnh nay", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6, tháng 6/2006 tr 17-24 45 Thông xã Việt Nam (2005)-Sách trắng "Xây dựng trị dân chủ Trung Quốc"-Thông xã Việt Nam, Hà Nội 46 Trung tâm nghiên cứu Tư vấn sách, pháp luật phát triển (2006)-Lý thuyết kỹ soạn thảo văn quy phạm pháp luật-Dự án VIE 02/015, Hà Nội 47 Viện ngôn ngữ -Từ điển Tiếng Việt-NXB Đà Nẵng, năm 2000, tr 813, 1037, 960 48 Đào Trí Úc(2004), “Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 8/2004 49 Đào Trí Úc (2001), “Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10, tháng 11/2001 Tr 48-52 50 Văn phịng Chính phủ (2006), Báo cáo số 4265/BC-VPCP ngày 8/8/2006 công tác xây dựng, ban hành văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh 110 51 Văn phịng Chính phủ (2006), Nâng cao chất lượng dự án luật, pháp lệnh Chính phủ chuẩn bị, trình Quốc hội, UBTVQH, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 04/HĐ-NCKH, tháng 4/2006 Hà Nội 52 Vụ Pháp luật Hình sự-Hành chính, Bộ Tư pháp (2006), “Cơng tác thẩm định dự án luật, pháp lệnh”, Kỷ yếu hội thảo kinh nghiệm đổi quy trình lập pháp Quốc hội, Phan Thiết 53 Văn phòng Quốc hội (2006), "Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng dự án luật, pháp lệnh", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Nước 54 The Office of the permanent Secretary the Prime Minister's Office (1997)-A Guide to the Office of Prime Minister-Bangkok, Thailand, July 55 Tạp chí Standardization March 2006 (ASTM), Tiếng Anh 111 ... dự án luật Chính phủ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN... dựng dự án luật Chính phủ 15 19 1.3.1 Một số nguyên tắc hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ 19 1.3.2 Quy định pháp luật hoạt động xây dựng dự án luật Chính phủ 20 1.4 Hoạt động xây dựng dự án. .. 1.2 Hoạt động lập pháp vai trị Chính phủ hoạt động xây dựng dự án luật 1.2.1 Khái niệm văn luật 14 14 1.2.2 Hoạt động lập pháp vai trò Chính phủ hoạt động xây dựng dự án luật 1.3 Hoạt động xây dựng

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Khái niệm văn bản luật

  • 1.3. Hoạt động xây dựng dự án luật của Chính phủ

  • 1.4.1. Thái Lan

  • 1.4.2. Nhật Bản

  • 1.4.2. Trung Quốc

  • 1.4.4. Hoa Kỳ

  • 2.1.1. Về nội dung

  • 2.1.2. Về hình thức

  • 2.2.3. Về chất lượng soạn thảo các dự án luật

  • 2.2.4. Về quy trình xây dựng văn bản luật

  • 2.3.3. Về tổ chức xây dựng dự án

  • 2.3.4. Về đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật

  • 2.3.5. Về thời gian và kinh phí

  • 3.1.2. Chú trọng phát huy nội lực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

  • 3.1.5. Dự tính các điều kiện bảo đảm hiệu lực của luật trong cuộc sống

  • 3.2. Các giải pháp chung

  • 3.2.1. Nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động xây dựng pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan