Công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội - cơ sở lý luận và thực tiễn

106 334 0
Công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội - cơ sở lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤY THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BẠCH TUYẾT TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HĨA PHẨM ĐỒI TRỤY THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Quốc Toản HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤY THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc quy định tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa đồi trụy 1.1.2 Khái niệm văn hóa phẩm đồi trụy 11 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo luật hình Việt Nam 15 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 16 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1985 16 1.2.2 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật Hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 18 1.3 21 Nghiên cứu so sánh quy định tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy luật hình Việt Nam với pháp luật hình số nước 1.3.1 Bộ luật Hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 22 1.3.2 Bộ luật Hình Nhật Bản 25 1.3.3 Bộ luật Hình Liên bang Nga 26 1.3.4 Bộ luật Hình Hoa Kỳ 27 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA 33 PHẨM ĐỒI TRỤY THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 2.1 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 35 2.1.1 Khách thể tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 36 2.1.2 Mặt khách quan tội phạm truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 37 2.1.3 Chủ thể tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 46 2.1.4 Mặt chủ quan tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 47 2.2 Các trường hợp phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy cụ thể 48 2.2.1 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 253 Bộ luật Hình 48 2.2.2 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 253 Bộ luật Hình 50 2.2.3 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 253 Bộ luật Hình 56 2.2.4 Hình phạt bổ sung biện pháp tư pháp áp dụng người phạm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 57 2.3 Phân biệt tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy với số tội phạm khác luật hình Việt Nam 58 2.3.1 Phân biệt tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy với tội Chứa mại dâm (Điều 254 Bộ luật Hình sự) tội Mơi giới mại dâm (Điều 255 Bộ luật Hình sự) 59 2.3.2 Phân biệt tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy với tội phạm máy tính (các Điều 224, 225, 226, 226a 226b Bộ luật Hình sự) 60 2.3.3 Phân biệt tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy với tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 88 Bộ luật Hình sự) 61 Chương 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ, MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN 65 THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VỀ TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 Thực tiễn xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy nước ta 65 3.1.1 Tình hình xét xử tội phạm nói chung thời gian từ năm 2007 đến năm 2012 65 3.1.2 Đánh giá, phân tích tình hình xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy thời gian từ năm 2007 đến năm 2012 66 3.1.3 Một số tồn tại, hạn chế thực tiễn xét xử nguyên nhân tồn tại, hạn chế 72 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định Bộ luật Hình tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 82 3.2.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc hoàn thiện quy định Bộ luật Hình tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy nâng cao hiệu áp dụng 82 3.2.2 Những giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật Hình tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 85 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 86 3.3.1 Tăng cường công tác hướng dẫn, giải thích quy định Bộ luật Hình hành tương quan với văn pháp luật khác tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 86 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân 88 3.3.3 Phối hợp quan, tổ chức với quan bảo vệ pháp luật tòa án để phòng ngừa, ngăn chặn xét xử nghiêm minh tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 90 3.3.4 Nâng cao lực, trách nhiệm tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ cho đội ngũ cán trực tiếp làm công tác điều tra, truy tố, xét xử 91 3.3.5 Tăng cường hợp tác quốc tế tư pháp 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Tình hình thụ lý xét xử sơ thẩm vụ án hình 65 bảng 3.1 toàn quốc thời gian từ năm 2007 - 2012 3.2 Tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử tội truyền bá văn 67 hóa phẩm đồi trụy phải giải tồn quốc từ năm 2007-2012 3.3 Phân tích tình hình xét xử sơ thẩm tội truyền bá văn hóa 68 phẩm đồi trụy nước ta thời gian từ năm 2007- 2012 3.4 Phân tích chế tài bị cáo theo định 69 Tòa án tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 3.5 Đặc điểm nhân thân bị cáo bị xét xử tội 71 truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy 3.6 Tỷ lệ số vụ án, số bị cáo bị xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy với tổng số vụ án, số bị cáo bị xét xử tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự công cộng 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm qua, lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thử thách đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng, tiềm lực kinh tế, sở vật chất kỹ thuật tăng cường Đời sống văn hóa, xã hội tiến nhiều mặt, sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện; chương trình xóa đói, giảm nghèo thực đạt nhiều kết bật Song song với việc phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề đảm bảo đời sống văn hóa, tinh thần cho người dân Tuy nhiên, năm gần đây, tác động nhiều ngun nhân, tình hình tội phạm nói chung, tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy nói riêng diễn biến phức tạp Các hành vi làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, mua bán, tàng trữ nhằm phổ biến sách, báo, tranh, ảnh, phim, nhạc vật phẩm khác có tính chất đồi trụy có hành vi khác truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy xảy nhiều nơi phạm vi nước Với đặc thù tội phạm xâm hại đến truyền thống văn hóa, phong mỹ tục lâu đời dân tộc ta, đặc biệt làm suy đồi đạo đức số lượng đáng kể niên, nguyên nhân dẫn đến tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, cưỡng dâm, cưỡng dâm trẻ em tội phạm xâm phạm tình dục khác Mặc dù quan có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật, Tịa án áp dụng hình phạt nghiêm khắc người có hành vi phạm tội để đấu tranh, chưa có hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền, nên chưa giải cách triệt để Thực tiễn xét xử cho thấy văn pháp luật để Tòa án áp dụng việc xét xử loại tội chưa đầy đủ, rõ ràng Tình trạng gây nhiều khó khăn cho quan tiến hành tố tụng công tác điều tra truy tố, xét xử chủ động phòng đấu tranh chống tội phạm, gây ảnh hưởng đến việc phát xác, nhanh chóng xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm; gây tổn hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Ở chừng mực định, quy định luật hình Việt Nam tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy cịn chưa cụ thể, rõ ràng, chưa đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ; đặc biệt thiếu quy định liên quan đến yếu tố định lượng định khung hình phạt nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, không thống việc nhận thức dấu hiệu pháp lý, việc định tội danh đường lối xử lý tội phạm Do đó, để tiếp tục nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc vấn đề lý luận cấu thành tội phạm thực tiễn điều tra, truy tố xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy từ đề xuất, kiến nghị tiếp tục hồn thiện pháp luật hình sự; đồng thời qua nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm này, việc tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài:"Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Dưới góc độ thực tiễn, tính đến thời điểm tại, chưa có văn quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn cách cụ thể, chi tiết dấu hiệu định lượng vật phạm pháp có số lượng lớn; có số lượng lớn; có số lượng đặc biệt lớn hướng dẫn tình tiết gây hậu nghiêm trọng; gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng tội phạm Dưới góc độ khoa học pháp lý, việc nghiên cứu tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khoa học sở đào tạo luật học Trường Đại học luật Hà Nội, Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia, Hà Nội; Viện Nhà nước Pháp luật thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam số sở đào tạo khác Trong phải kể đến số giáo trình, sách chuyên khảo hay viết, như: GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), tập thể tác giả TSKH.GS Lê Văn Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003; GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003; TS Đặng Quang Phương (chủ biên), Chuyên đề giới thiệu số kết nghiên cứu đề tài "Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy", Viện Khoa học xét xử Tòa án nhân dân tối cao, 2009; TS Cao Thị Oanh, "Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy", Tạp chí Tịa án nhân dân, số 21/2010 Bên cạnh đó, cịn phải kể đến số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Luật học chuyên ngành luật hình nghiên cứu tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Như vậy, góc độ khoa học pháp lý, đến chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vấn đề pháp lý tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo luật hình Việt Nam như: Khái niệm, dấu hiệu pháp lý, trách nhiệm hình người phạm tội; đồng thời sâu phân tích thực tiễn xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy thời gian từ năm 2007 - 2012 Trên sở đó, luận văn số vướng mắc, tồn công tác xử lý, từ đề xuất số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình Việt Nam loại tội phạm Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, dấu hiệu pháp lý, đường lối xử lý thực tiễn xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo luật hình Việt Nam, qua đưa giải pháp hồn thiện pháp luật số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình năm 1999 tội phạm 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học, phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào dấu hiệu pháp lý đặc trưng vấn đề liên quan đến việc định tội danh, thực tiễn xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy năm gần với tư cách tội phạm chương tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp thống kê xã hội học; phương pháp so sánh, đối chiếu; phân tích quy phạm pháp luật, khảo sát thực tiễn; nghiên cứu, điều tra án điển hình…để phân tích luận chứng vấn đề khoa học cần nghiên cứu luận văn 10 ... tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ... việc áp dụng thực tiễn 6.2 Về mặt thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập Những đề xuất, kiến nghị luận văn cung cấp luận chứng khoa học phục vụ cho công tác lập pháp... vấn đề lý luận thực tiễn xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu cách tương đối có hệ thống vấn đề pháp lý tội

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤYTHEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI TRUYỀN BÁVĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤY THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

  • 1.1.1. Khái niệm văn hóa và văn hóa đồi trụy

  • 1.1.2. Khái niệm văn hóa phẩm đồi trụy

  • 1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định tội truyền bá văn hóa phẩm đồitrụy theo luật hình sự Việt Nam

  • 1.2. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁPLUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤY

  • 1.2.1. Giai đoạn từ sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đếntrước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985

  • 1.2.2. Giai đoạn từ sau khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985đến trước khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999

  • 1.3. NGHIÊN CỨU SO SÁNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRUYỀN BÁ VĂNHÓA PHẨM ĐỒI TRỤY TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỚI PHÁP LUẬTHÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ NƯỚC

  • 1.3.1. Bộ luật Hình sự của Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

  • 1.3.2. Bộ luật Hình sự của Nhật Bản

  • 1.3.3. Bộ luật Hình sự Liên bang Nga

  • 1.3.4. Bộ luật Hình sự của Hoa Kỳ

  • Chương 2NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤY THEO BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH

  • 2.1. CÁC DẤU HIỆU PHÁP LÝ ĐẶC TRƯNG CỦA TỘI TRUYỀN BÁVĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤY

  • 2.1.1. Khách thể của tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy

  • 2.1.2. Mặt khách quan của tội phạm truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan