Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và các thực hiện điều ước quốc tế

124 587 1
Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và các thực hiện điều ước quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH VĂN CHIẾN VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH VĂN CHIẾN VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ : Luật Quốc tế : 60 38 60 Chuyên ngành Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts VŨ ĐỨC LONG Hà Nội, 2013 MỤC LỤC Lời cam đoan Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ 16 1.1 Những vấn đề lý luận chung 16 1.1.1 Khái niệm vai trò giám sát Quốc hội Việt Nam trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 16 1.1.2 Nội dung pháp luật giám sát Quốc hội 30 1.1.3 Hiệu quả, ý nghĩa yêu cầu hoạt động giám sát Quốc hội 42 1.2 Kinh nghiệm số nước hoạt động giám sát Quốc hội 47 1.2.1 Quy định pháp luật số nước hoạt động giám sát Quốc hội 47 1.2.2 Kinh nghiệm thực chức giám sát Quốc hội trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế số nước 55 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THEO DÕI, XEM XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA QUỐC HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC TRONG VIỆC ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ 66 2.1 Thực trạng pháp luật quy định hoạt động giám sát Quốc hội 66 2.1.1 Lịch sử hình thành chế định giám sát Quốc hội trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 66 2.1.2 Những hạn chế pháp luật thực định quy định hoạt động giám sát Quốc hội trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 75 2.2 Thực tiễn tác động việc theo dõi, xem xét, đánh giá Quốc hội trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 78 2.2.1 Thực tiễn tác động việc theo dõi, xem xét, đánh giá Quốc hội việc xây dựng điều ước quốc tế (đàm phán, ký kết, gia nhập) 79 2.2.2 Thực tiễn tác động việc theo dõi, xem xét, đánh giá Quốc hội việc thực điều ước quốc tế 84 CHƢƠNG : PHƢƠNG HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO VAI TRỊ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG Q TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ 88 3.1 Phương hướng 88 3.2 Những yêu cầu khách quan điều kiện cần thiết để nâng cao vai trò giám sát Quốc hội 91 3.3 Một số giải pháp 101 3.3.1 Nhóm giải pháp đối nội 101 3.3.2 Nhóm giải pháp đối ngoại 115 KẾT LUẬN…………………………………………………… ……… 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định bối cảnh quốc tế nước có nhiều khó khăn, thách thức, nước ta đạt thành tựu quan trọng kinh tế; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế mở rộng, vị thế, uy tín quốc tế nước ta nâng cao Tuy nhiên, năm tới, nước ta đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp diễn biến phức tạp, kinh tế nước ta tiếp tục phục hồi, lấy lại đà tăng trưởng sau thời kỳ suy giảm, thực nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương Về tình hình giới: hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, có diễn biến phức tạp mới, tiềm ẩn nhiều bất trắc khó lường Những căng thẳng, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ly khai, chiến tranh cục bộ, tranh chấp lãnh thổ, bạo loạn trị, can thiệp, lật đổ, khủng bố diễn gay gắt; yếu tố đe doạ an ninh phi truyền thống, tội phạm công nghệ cao lĩnh vực tài - tiền tệ, điện tử - viễn thơng, sinh học, mơi trường cịn tiếp tục gia tăng Trên sở tổng kết thực tiễn trước yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước, Đại hội đề mục tiêu tổng quát năm tới là: “ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới; giữ vững ổn định trị - xã hội; tăng cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.” [10, tr 1-3] Để thực thắng lợi mục tiêu mà Đại hội Đảng lần thứ XI đề ra, phụ thuộc vào yếu tố chủ quan khách quan, yếu tố chủ quan đóng vai trị định, yếu tố khách quan đóng vai trị quan trọng, góp phần thúc đẩy nghiệp cách mạng Đảng ta giai đoạn Thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, đến nay, nước ta củng cố mở rộng quan hệ với nước láng giềng, nước đối tác quan trọng Đã nâng cấp quan hệ lên tầm đối tác chiến lược với nước (Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh Tây Ban Nha) [8, tr.12].; mở rộng hợp tác với nước bạn bè truyền thống; thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với nước, nâng số quốc gia có quan hệ ngoại giao với nước ta lên 179 tổng số 192 nước giới Chỉ đạo đấu tranh có hiệu vấn đề dân chủ, nhân quyền, tôn giáo Chủ động đối thoại với nước, xử lý phù hợp vấn đề nảy sinh, kiên đấu tranh với hành vi can thiệp vào công việc nội ta, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Tiếp tục đối thoại ngoại giao với Tòa thánh Vaticăng tinh thần thiện chí tơn trọng Hiến pháp, pháp luật Việt Nam Trong quan hệ kinh tế, đến nay, nước ta có quan hệ kinh tế, thương mại với 170 nước 60 vùng lãnh thổ; 92 nước vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Nước ta có 560 dự án đầu tư 55 nước vùng lãnh thổ [8, tr 13] Việt Nam hoạt động tích cực với vai trò ngày tăng Liên hợp quốc (ủy viên Ecosocmic anh social council “Hội đồng kinh tế xã hội”, ủy viên Hội đồng chấp hành United nations development programme “Chương trình phát triển Liên Hợp quốc”, United nations population fund “Quỹ dân số Liên Hợp quốc” Universal postal union “Liên minh Bưu giới” ), phát huy vai trị thành viên tích cực phong trào Khơng liên kết, Cộng đồng nước có sử dụng tiếng Pháp, Association of southeast Asian Nations “Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á” … Có thể nói ngoại giao đa phương điểm sáng hoạt động ngoại giao thời đổi Những kết đạt mối quan hệ đan xen củng cố nâng cao vị quốc tế đất nước, tạo động linh hoạt quan hệ quốc tế, có lợi cho việc bảo vệ độc lập tự chủ an ninh công xây dựng đất nước Trong trình hội nhập sâu rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội, trước yêu cầu đổi hội nhập phát triển, Việt Nam đã, tích cực chủ động mở rộng quan hệ hợp tác phát triển, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước giới hịa bình, ổn định phát triển sở tuân thủ luật pháp quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Vì vậy, việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế đòi hỏi khách quan, bệ phóng cho tiềm đất nước trỗi dậy, sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi đáng dân tộc, nhân dân, doanh nghiệp… Tính từ năm 1955 trở lại đây, Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế “Theo Chỉ thị số 14/2008/CT- TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/4/2008 tính riêng lĩnh vực kinh tế - thương mại 1.082 điều ước, 700 điều ước quốc tế cịn hiệu lực thương mại, nông nghiệp, công nghiệp, hàng hải, hàng không, đường bộ, đường sắt, lao động, hợp tác nghề cá phát triển thuỷ sản, du lịch, y tế, tài chính, tín dụng, khuyến khích bảo hộ đầu tư, tránh đánh thuế hai lần, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ” [7, tr 1] Ngày 10 tháng 10 năm 2001, Việt Nam trở thành thành viên thức Cơng ước Viên 1969 Luật Điều ước quốc tế; tháng năm 2005, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XI, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Đây coi bước tiến hệ thống pháp luật Việt Nam đánh dấu quan tâm việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế có hiệu lực năm, với phát triển mối quan hệ quốc tế, số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập ngày gia tăng Bên cạnh đó, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới gần năm Để tạo đà sở pháp lý cho mối quan hệ quốc tế lĩnh vực bảo vệ chủ quyền nhà nước, hợp tác lĩnh vực kinh tế, việc ký kết, tham gia, phê chuẩn điều ước quốc tế ngày Đảng, Nhà nước quan tâm Quốc hội Việt Nam với tư cách quan quyền lực nhà nước cao nước ta với chức lập hiến, lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước thực giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước có hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu điều ước quốc tế, tạo lập sở pháp lý để phát triển quan hệ quốc tế quan hệ kinh tế, trị, an ninh quốc phịng… từ nâng cao vị nước ta trường quốc tế Vì vậy, hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động đàm phán, ký kết, thực điều ước quốc tế quan nhà nước ngày có ý nghĩa quan trọng gắn liền với gia tăng điều ước quốc tế mà nước ta tham gia, phù hợp với xu thời đại hội nhập phát triển, hợp tác có lợi, ổn định tơn trọng độc lập chủ quyền Trong phạm vi đề tài này, vấn đề muốn đề cập tới là: Quốc hội Việt Nam có vai trị cần phải làm để tăng cường giám sát trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế? Đây nội dung mới, cần phải nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống làm sở để hoạch định sách, giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu lực hiệu điều ước quốc tế, đáp ứng thúc đẩy hợp tác quốc tế toàn diện, vững bền, mang tầm vóc quốc gia, dân tộc Nhận thức tầm quan trọng trên, tác giả đề xuất vấn đề cần nghiên cứu “Vai trò giám sát Quốc hội Việt Nam trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế ” làm Luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật Quốc tế Việc nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn việc đổi tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động Quốc hội; phân định rõ vị trí, vai trị quan nước trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; nâng cao hiệu lực, hiệu điều ước quốc tế mà nước ta thành viên, thúc đẩy trình phát triển đất nước, tạo đà cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Tình hình nghiên cứu Hiện nay, có số cơng trình nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội nói chung hoạt động giám sát trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế nói riêng, như: - Đề tài nghiên cứu khoa học Đổi hoạt động giám sát xây dựng quy trình giám sát Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội, đề tài nhánh thuộc đề tài trọng điểm quốc gia: “Luận khoa học để xây dựng hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Quốc hội” Văn phòng Quốc hội chủ trì triển khai nghiên cứu từ tháng 10 năm 2000 Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu bối cảnh Luật Hoạt động giám sát Quốc hội chưa đời - Cuốn sách “Quyền giám sát Quốc hội – nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu” Tiến sỹ Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội làm chủ biên xuất năm 2004 để thực chương trình hoạt động hợp tác Quốc hội Việt Nam với Quốc hội Thụy Điển nhằm cung cấp số thông tin bổ ích kinh nghiệm giám sát Quốc hội Đức, Ba Lan, Thụy Điển Tuy nhiên, thời điểm xuất sách vài tháng sau Luật Hoạt động giám sát có hiệu lực, thực tiễn thi hành, chưa đủ để soi rọi, đánh giá quy định pháp luật - Cuốn sách “Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội” Văn phòng Quốc hội xuất năm 2006, đề cập đến tổng quan khái niệm giám sát Quốc hội, hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam theo quy định pháp luật, công cụ giám sát đại biểu Quốc hội, kỹ thực quyền giám sát đại biểu Quốc hội… Ngoài ra, từ năm 2002 đến 2005, có số viết, phát biểu hội thảo đóng góp ý kiến xây dựng Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế số nhà nghiên cứu bàn luận vai trò giám sát Quốc hội trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Tuy nhiên, đề tài, viết, phát biểu nhà khoa học nghiên cứu bối cảnh Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005, Luật Hoạt động giám sát từ năm 2003 đến có nhiều nội dung không phù hợp với thay đổi thực tiễn Vì vậy, nghiên cứu vai trị giám sát Quốc hội Việt Nam trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế cách hệ thống, tồn diện địi hỏi khách quan nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, góp phần nâng cao hiệu chất lượng hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội, quan nhà nước hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 10 quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội điều ước Quốc tế khiQuốc hội thấy cần thiết” vào sau vế thứ Khoản thành: “- Giám sát việc thực quy định pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội điều ước Quốc tế Quốc hội thấy cần thiết; - Giám sát việc thực điều ước quốc tế” Vì điều ước quốc tế đàm phán có nội dung trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội điều ước quốc tế mà để thực cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chính phủ phải trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xin ý kiến đàm phán, ký điều ước quốc tế… Khoản 3, Điều 11, Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 chưa nói rõ “việc xin ý kiến” Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ý kiến tham vấn ý kiến định Bởi thẩm quyền định đàm phán Chính phủ Quốc hội [18] Theo tác giả, Quốc hội phải thể vai trò quan quyền lực nhà nước cao hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội Như vậy, việc định đàm phán loại điều ước phải Quốc hội khơng phải Chính phủ Chính phủ thực việc đàm phán, ký điều ước quốc tế theo định đàm phán Quốc hội có chế báo cáo, xin ý kiến đạo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Có làm lĩnh vực này, hoạt động Quốc hội lĩnh vực khơng 110 cịn mang tình hình thức, hiệu hoạt động Quốc hội thực quyền có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao hiệu lực hiệu điều ước quốc tế Trong hoạt động giám sát việc thực điều ước quốc tế, Điểm c, Khoản 1, Điều 102, Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế có quy định: “Xem xét điều ước quốc tế có hiệu lực Chủ tịch nước, Chính phủ định ký kết, gia nhập có dấu hiệu trái Hiến pháp” [18] Quy định thật mang tính hình thức giải pháp không mang lại giải pháp tối ưu cho hiệu lực hiệu điều ước quốc tế Vì điều ước quốc tế ký kết, gia nhập thực có dấu hiệu trái Hiến pháp phải thực Chúng ta bãi bỏ mà phải thơng qua đàm phán đề tiếp tục định hình ràng buộc pháp lý quốc tế Để điều ước quốc tế thật phát huy sức mạnh hợp tác quốc tế đảm bảo không trái với quy định Hiến pháp Tác giả kiến nghị phải thực tốt quy trình xin ý kiến đàm phán, ký kết, gia nhập điểm có dấu hiệu “trái” Hiến pháp Để làm việc này, phải phát huy vai trò quan chức đặc biệt Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao hoạt động giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Về thủ tục chất vấn trả lời chất vấn, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội cần bổ sung quy định làm sở cho việc dự kiến danh sách người có trách nhiệm trả lời chất vấn kỳ họp Ủy ban thường vụ Quốc hội Quốc hội chủ thể có quyền định cao danh sách người trả lời chất vấn câu hỏi chất vấn đại biểu Quốc hội đưa chất vấn miệng chất vấn văn Quyết định Quốc hội cần tiến hành sở lấy biểu Quốc hội Bên cạnh đó, để dự liệu cho trường hợp số chất vấn đại biểu Quốc hội không 111 Ủy ban thường vụ Quốc hội đưa vào danh sách để Quốc hội định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội cần quy định trường hợp phải Quốc hội đưa bỏ phiếu biểu Cần nghiên cứu hình thức liên danh chất vấn số đại biểu Quốc hội để bổ sung Luật Hoạt động giám sát Quốc hội để làm phong phú thêm cách thức chất vấn làm cho vấn đề chất vấn tập trung tạo sức ép đối tượng bị chất vấn Hiệu chất vấn nâng lên Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội không nên tập trung vào ngày cuối kỳ họp mà nên coi chất vấn hoạt động phải tiến hành thường xuyên suốt kỳ họp Do đó, nên bố trí ngày đồng hồ cho hoạt động chất vấn Những vấn đề chất vấn nội dung chất vấn, câu trả lời chất vấn, kết luận vấn đề chất vấn Chủ toạ kết luận Nghị vấn đề chất vấn (nếu có) cần phải thể theo quy trình cụ thể ghi vào biên kỳ họp Quốc hội, đồng thời đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Và để bảo đảm cho hoạt động giám sát nhân dân hoạt động đại biểu dân cử, ngồi thơng tin cung cấp báo chí phương tiện truyền thơng, cử tri có u cầu cung cấp thông tin việc trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội hai kỳ họp Quốc hội Quốc hội phải có kế hoạch cung cấp thông tin cho cử tri cách đầy đủ, cụ thể kịp thời Trong lĩnh vực này, cần bổ sung hình thức chất vấn cho quan Quốc hội đặc biệt Ủy ban Đối ngoại Quốc hội quyền chủ động giám sát hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế thẩm tra điều ước quốc tế Có vấn đề giám sát trở nên minh bạch kịp thời quan Quốc hội có đủ cơng cụ giám sát hữu hiệu 112 Về thủ tục bỏ phiếu tín nhiệm, cần sửa đổi quy định thẩm quyền trình Quốc hội xem xét vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Khơng nên quy định thẩm quyền thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội mà phải xác định cho chủ thể khác như: đại biểu Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội Trên sở đó, Quốc hội biểu định theo đa số phiếu Để tránh tuỳ tiện việc trình kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm, việc quy định số lượng định đại biểu Quốc hội cần thiết, nhiên quy định 20% tổng số đại biểu Quốc hội, e số lớn làm cho việc bỏ phiếu tín nhiệm khó áp dụng thực tiễn từ giai đoạn trình kiến nghị Do đề nghị khơng bỏ việc hạn chế số lượng kiến nghị đại biểu Quốc hội nên áp dụng theo quy định hầu giới Nhật Bản, Trung Quốc, Thuỵ Điển kiến nghị 10% tổng số đại biểu Quốc hội từ đề nghị 10 đồn đại biểu Quốc hội Bên cạnh đó, chủ thể thực quyền trình kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm phải kèm theo dự thảo Nghị trình bày trước Quốc hội sở kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm [12] Ngồi ra, để hoạt động giám sát thơng qua chất vấn bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội đạt hiệu Quốc hội cần trọng tới hoạt động điều tra Tuy nhiên, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội hành quy định cho Uỷ ban lâm thời tiến hành hoạt động điều tra chưa đủ Hoạt động điều tra Quốc hội trực tiếp thực tiến hành phiên chất vấn Quốc hội với triệu tập nhân chứng Nhân chứng lãnh đạo người trực tiếp thực công việc với đối tượng bị giám sát cá nhân có liên quan đến vụ việc Trên sở điều tra chỗ vậy, Quốc hội đại biểu Quốc hội đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ trách nhiệm đối tượng bị giám sát để từ có sở để thể thái độ đối 113 tượng bị chất vấn nội dung chất vấn Qua đó, Quốc hội có sở khách quan để Nghị việc trả lời chất vấn Bổ sung hoạt động điều tra cho quan Quốc hội vấn đề cần cân nhắc thời gian tới, đặc biệt xu chun mơn hóa Ủy ban lĩnh vực cụ thể, có hoạt động giám sát trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế [11] - Hồn thiện chế độ báo cáo cơng tác đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Để nâng cao vai trò giám sát Quốc hội trước thực chức giám sát, Quốc hội phải có thơng tin mà phần lớn thơng tin mà Quốc hội có phụ thuộc vào ngành hành pháp, thông qua việc nghe Báo cáo Chính phủ để đạo thực Việc nghe báo cáo Chính phủ chiều địi hỏi đại biểu Quốc hội phải có nhiều thơng tin đa chiều để chủ động đạo, không nên phụ thuộc nhiều vào thơng tin Chính phủ giải trình Điều dẫn đến việc Quốc hội khơng hồn thiện hệ thống pháp luật để đạo thúc đẩy trình đàm phán hồn thiện văn pháp luật để thực tốt cam kết quốc tế Như biết, việc đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế phần lớn Chính phủ tiến hành Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội đòi hỏi quan Chính phủ phải báo cáo kịp thời thông tin báo cáo phải trung thực, xác Để khắc phục tình trạng thiếu thơng tin, Quốc hội cần phải có đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học, trung tâm nghiên cứu… để tham vấn cho Bên cạnh đó, đại biểu Quốc hội phải có trình độ để chọn lọc xử lý thơng tin Có vai trò giám sát Quốc hội hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế nâng cao 114 3.3.2 Nhóm giải pháp đối ngoại Nhóm giải pháp đối ngoại gồm nội dung liên quan đến việc Quốc hội tích cực tham gia vào diễn đàn quốc tế song phương đa phương; tham gia vào tổ chức Nghị viện giới (ví dụ Liên Minh Nghị viện Thế giới); tham gia trực tiếp vào trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế thông qua việc cử đại biểu Quốc hội đặc biệt đại biểu Quốc hội chuyên trách Trung ương tham gia thành phần thức đoàn đàm phán xây dựng điều ước quốc tế … Vì vậy, tác giả đưa số kiến nghị cụ thể sau: - Tham gia vào diễn đàn quốc tế song phương đa phương Trên sở chương trình hoạt động đối ngoại Quốc hội hàng năm, quan Quốc hội phối hợp với Ủy ban đối ngoại Quốc hội triển khai hoạt động đối ngoại song phương Quốc hội đảm bảo đường lối, sách theo phương châm chủ động hội nhập quốc tế khu vực, phát huy ưu kênh nghị viện nhằm tăng cường hiệu chất lượng hoạt động đối ngoại Quốc hội, góp phần vào hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việc Quốc hội tổ chức nhiều đồn cấp Chủ tịch, Phó Chủ tịch Quốc hội đón tiếp, tổ chức làm việc cho Đồn đại biểu Nghị viện từ nước thuộc khu vực khác giới đến thăm làm việc với Quốc hội hội đàm, có định hướng tranh thủ ủng hộ Nghị viện nước, từ hình thành nên đường hướng để đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, giải vấn đề phát sinh trình thực điều ước quốc tế song phương đa phương Nhìn chung, hoạt động đối ngoại song phương triển khai thành công, đạt hiệu cao năm qua, Quốc hội đóng góp thiết thực vào mục tiêu: i) Củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác ổn định lâu 115 dài, toàn diện với nước láng giềng có chung đường biên giới, nước khu vực; ii) Thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ với đối tác quan trọng, nước có quan hệ truyền thống; iii) Tiếp tục khai thông phát triển quan hệ với nghị viện nước thuộc khu vực Trung Á, Trung Đông, châu Phi Mỹ La tinh; iv) Trao đổi kinh nghiệm tăng cường hợp tác nghị viện, lĩnh vực xây dựng pháp luật, giám sát, phối hợp diễn đàn quốc tế Các hoạt động đối ngoại Quốc hội năm qua ngày vào chiều sâu với thỏa thuận hợp tác cam kết cụ thể Nhiều thỏa thuận hợp tác với nội dung cụ thể ký kết nhân chuyến thăm song phương Lãnh đạo Quốc hội ta Trong nhiệm kỳ khóa XII, Quốc hội ta ký thỏa thuận với Hạ viện Séc, Quốc hội Bê-la-rút, Quốc hội Nga, Hạ viện In-đô-nê-xi-a … đặt móng quan trọng cho việc củng cố tăng cường quan hệ hợp tác nghị viện Quốc hội ta với Quốc hội nước Trên quan hệ hợp tác đa phương: với tinh thần chủ động, nhiệm kỳ Quốc hội tham dự hội nghị diễn đàn nghị viện khu vực giới; chủ trì phối hợp tổ chức Hội nghị quốc tế Việt Nam Với phương châm tích cực chủ động Quốc hội triển khai hoạt động quan trọng Liên minh Nghị viện giới (IPU), Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội nước Đông Nam Á (AIPA), Liên minh Nghị viện Cộng đồng Pháp ngữ (APF), Diễn đàn Nghị viện châu Á - Thái Bình Dương (APPF), Hội nghị đối tác nghị viện Á - Âu (ASEP) … số tổ chức liên nghị viện khác mà Quốc hội ta thành viên Tại diễn đàn này, Quốc hội ta tham dự có đóng góp tích cực diễn đàn liên nghị viện nhằm khẳng định vai trị thành viên chủ động, tích cực có trách nhiệm Quốc hội Việt Nam vấn đề quốc tế, qua thúc đẩy hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 116 Quốc hội hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch Hội đồng Liên nghị viện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (AIPA) nhiệm kỳ 2009 - 2010 tổ chức thành công Đại hội đồng AIPA lần thứ 31 với chủ đề “Đoàn kết dân tộc phát triển bền vững Cộng đồng ASEAN” Hà Nội từ ngày 20-24/9/2010 bạn bè quốc tế đánh giá cao, để lại dấu ấn sâu đậm Việt Nam, Quốc hội Việt Nam, tham gia tích cực, chủ động có trách nhiệm Quốc hội ta AIPA Với uy tín vị Quốc hội Việt Nam, Ủy ban thành công việc vận động Quốc hội nước bầu Quốc hội ta Phó Chủ tịch IPU đại diện cho Nhóm châu Á - Thái Bình Dương (nhiệm kỳ 2010-2011), Ủy viên Ban Chấp hành IPU (nhiệm kỳ 2007-2011) Phó Chủ tịch APF (nhiệm kỳ 2007-2009 nhiệm kỳ 2009-2011) Việc Quốc hội ta bầu vào vị trí lãnh đạo hai tổ chức liên nghị viện lớn giới khẳng định thành tựu quan trọng hoạt động đối ngoại Quốc hội quan hệ quốc tế, mở rộng đối ngoại hội nhập quốc tế Ủy ban thực vai trò đại diện Quốc hội ta tổ chức tích cực triển khai hoạt động cụ thể nhằm phát huy hiệu vai trị Quốc hội ta, đóng góp trực tiếp từ đầu q trình đưa sách có tầm quan trọng ý nghĩa quốc tế tổ chức Trong trình tham gia hoạt động đa phương, Quốc hội góp phần khẳng định bước tiến quan trọng ngoại giao Nghị viện Việt Nam trình thực chủ trương chủ động hội nhập quốc tế khu vực ta, đóng góp tích cực vào việc triển khai đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước Trong thời gian tới để thúc đẩy hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Quốc hội cần phải nâng cao vai trò diễn đàn song phương đa phương 117 - Phân công đại biểu Quốc hội tham gia vào đoàn đàm phán xây dựng điều ước quốc tế Một giải pháp thiết thực, hiệu để hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế mang tính khả thi cao, việc Quốc hội có đại biểu tham gia thành viên thức đoàn đàm phán xây dựng điều ước quốc tế nước ta từ ngày yếu tố quan trọng Cung với việc đổi cấu tổ chức Quốc hội có việc nâng cao số lượng chất lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách nhân tố để Quốc hội có đủ nhân lực để cử đại biểu đại diện cho với Chính phủ nước ta tham gia xây dựng điều ước quốc tế Quốc hội có thực nhiệm vụ góp phần vào việc xậy dựng điều ước quốc tế cách khả thi điều ước quốc tế có hiệu lực pháp luật triển khai ngay… 118 KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài: "Vai trò giám sát Quốc hội Việt Nam trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế", số vấn đề nghiên cứu phân tích liên quan đến lý luận hoạt động giám sát Quốc hội nói chung giám sát hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế nói riêng, phương thức giám sát Quốc hội, hậu pháp lý sau Quốc hội thực quyền giám sát, thực trạng kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động giám sát Quốc hội trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam Trong xu toàn cầu hóa nay, điều ước quốc tế trở thành cơng cụ hợp tác quốc tế có hiệu khẳng định cách phổ cập nhiều cấp độ hợp tác quốc gia chủ khác luật quốc tế Việt Nam sử dụng công cụ để tăng cường quan hệ với nước giới Số lượng điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết, gia nhập, phê chuẩn năm gần tăng cách đáng kể số lượng, phong phú, đa dạng mặt nội dung Nhưng vấn đề đặt Quốc hội Việt Nam với tư cách quan quyền lực nhà nước cao có vai trị, vị trí, nhiệm vụ quyền hạn để giám sát trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để điều ước quốc tế mang lại hiệu thiết thực, đòn bẩy hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quốc gia, dân tộc, với nước giới góp phần vào tạo lập mơi trường hịa bình, hợp tác phát triển giới Khi điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực, Quốc hội vừa quan triển khai, vừa quan giám sát việc thực thi hiệu lực điều ước quốc tế, để công dân, pháp nhân hiểu chấp hành đầy đủ quy định điều ước quốc tế chấp hành quy định pháp luật quốc gia Khi điều ước 119 quốc tế phát sinh hiệu lực ràng buộc quốc gia, quốc gia phải có nghĩa vụ tuân thủ, thi hành điều ước quốc tế theo nguyên tắc Pacta sunt servanda Những năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu đổi kinh tế, phục vụ trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch - tập trung sang kinh tế theo hướng thị trường, có quản lý Nhà nước, tạo đà cho hội nhập khu vực giới, bật công tác điều ước quốc tế Nhà nước ta việc ký kết ngày nhiều hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nước ngồi, thương mại bảo vệ mơi trường Đó lĩnh vực chiến lược sách phát triển kinh tế đất nước Quốc hội có thực tốt hoạt động giám sát tối cao trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, đẩy nhanh tiến trình hội nhập Nhà nước ta vào lĩnh vực đời sống kinh tế quốc tế Nhận thức tầm quan trọng hoạt động giám sát Quốc hội với công tác đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế có ảnh hưởng lớn đến chất lượng điều ước quốc tế, đến đồng hệ thống pháp luật nước chủ trương, sách Đảng hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn đánh giá, nhìn nhận lại cách tổng quát tình hình hoạt động giám sát Quốc hội nước ta trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, sở đó, đề xuất số ý kiến nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội pháp luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (1936), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Anh (2002), "Thành viên Cơng ước Viên 1969 Luật điều ước vấn đề chuyển hóa quy phạm Luật điều ước vào pháp luật ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam", Tài liệu Hội thảo khoa học chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Quyết định số 06/2006/QĐ-BTP Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế thẩm định Điều ước quốc tế, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 161/1999/NĐ-CP ngày 18/10 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế, Hà Nội Chính phủ (2006), Tờ trình số 155/TTr – CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 Chính phủ kết đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới, Hà Nội Chính phủ (2008), Chỉ thị số 14/2008/CT-TTg ngày 22/4 Thủ tướng Chính phủ biện pháp tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế - thương mại, Hà Nội 121 Chính phủ (2011), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2007-2011 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Nguyễn Sỹ Dũng (2010) Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Ðại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Ngọc Đường (2010), “Hoạt động giám sát tối cao Quốc hội – nhận thức lý luận thực tiễn”, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, www.ttbd.gov.vn 12 Trương Thị Hồng Hà (2009), “Thực pháp luật giám sát Quốc hội – thực trạng vấn đề đặt ra” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (139, 140) 13 Vũ Đồn Kết (2008), “Vai trị giám sát Quốc hội Pháp lĩnh vực đối ngoại”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế,(75) 14 Trần Ngọc Liêu (2007), “Quan điểm V.I Lênin nhà nước vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản số 11 (131) 15 Phạm Bình Minh (2010), “Các đại dương Luật biển", Thông xã Việt Nam, phát biểu phiên họp toàn thể Đại hội đồng Liên Hợp quốc Khóa 55 đề mục số 34, ngày 26/10/2010, NewYork 16 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 17 Quốc hội (2003) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 122 19 Quốc hội (2007), Báo cáo số 18/BC-QH11 ngày 27 tháng năm 2007 công tác hoạt động Quốc hội nhiệm kỳ 2002 -2007, Hà Nội 20 Đinh Xuân Thảo, Lê Như Tiến (2010), Hoạt động giám sát Quốc hội vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Đinh Xuân Thảo (2011), Thực tiễn kinh nghiệm Quốc hội khóa XII định vấn đề quan trọng đất nước kinh tế - xã hội, tr.22-24, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Ủy ban Đối ngoại (2006), Báo cáo số 2410 ngày 27/11/2006 thẩm tra Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập tổ chức thương mại giới, Hà Nội 23 Ủy ban Đối ngoại (2011), Kỷ yếu hoạt động đối ngoại khóa XI (nhiệm kỳ 2002-2007), Hà Nội 24 Lê Thanh Vân (2005), “Hoạt động giám sát Quốc hội nước nước ta”, Quốc hội Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, tr (419-427) 25 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 26 Meeting of the Standing Committee of the Seventh National People's Congress (1990), Law of the People's Republic of China on the Procedure of the Conclusion of Treaties 27 National people’s congress (1982), Constitution of the People's Republic of China 123 28 National people’s congress (1958),Conseil – constitutionnel 29 United Nations (1969), Vienna Convention on the Law of treaties 1969 124 ... động giám sát Quốc hội trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; - Tổng kết thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực. .. điều ước quốc tế? Mối quan hệ Quốc hội với quan nhà nước việc thực trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế? Việc thực chức giám sát trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước quốc. .. ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế; Giám sát việc thực điều ước quốc tế? ?? Theo quy định Quốc hội giám sát hai vấn đề: + Vấn đề thứ là: giám sát trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực điều ước

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Những vấn đề lý luận chung

  • 1.1.2. Nội dung pháp luật giám sát của Quốc hội

  • 1.1.3. Hiệu quả, ý nghĩa và yêu cầu của hoạt động giám sát của Quốc hội

  • 1.2.1. Quy định pháp luật một số nƣớc về hoạt động giám sát của Quốc hội

  • 3.1. Phương hướng

  • 3.3. Một số giải pháp

  • 3.3.1. Nhóm giải pháp về đối nội

  • 3.3.2. Nhóm giải pháp về đối ngoại

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan