Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện

112 1.2K 7
Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án và định hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO ANH TUẤN TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠI TỊA ÁN VÀ ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO ANH TUẤN TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠI TÒA ÁN VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà nội – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Mở đầu CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận chung hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp 1.1.1 Vai trò hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế 1.1.2 Khái niệm tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế 1.2 Hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp Tòa án 1.2.1 Căn pháp luật việc thực tƣơng trợ tƣ pháp dân 1.2.2 Thực trạng thi hành pháp luật Tƣơng trợ tƣ pháp 13 1.2.3 Nguyên nhân 14 CHƢƠNG 2: TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG 16 HOẠT ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VÀ CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ 2.1 Tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân hoạt động Tòa án theo 16 pháp luật nƣớc 2.1.1 Các nguyên tắc thực tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân 16 2.1.2 Các loại việc tƣơng trợ tƣ pháp 18 2.1.3 Thẩm quyền thực tƣơng trợ tƣ pháp 20 2.1.4 Trình tự, thủ tục thực tƣơng trợ tƣ pháp 21 2.1.5 Tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội 25 2.2 Tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân hoạt động Tòa án theo nội 35 dung Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp 2.2.1 Tình hình ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp song phƣơng 35 2.2.2 Nội dung Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp 38 2.2.3 Trình tự, thủ tục thực 39 2.3 Kết thực nguyên nhân tồn hoạt động tƣơng trợ tƣ 40 pháp dân Tòa án 2.3.1 Kết thực 40 2.3.2 Nguyên nhân, tồn 43 2.4 Quy định tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân theo pháp luật số 44 nƣớc 2.4.1 Nhật Bản 44 2.4.2 Thụy Điển 47 2.4.3 Cộng hòa liên bang Đức 47 2.4.4 Đánh giá chung 49 2.5 Một số công ƣớc quốc tế đa phƣơng tƣơng trợ tƣ pháp dân quan 50 trọng 2.5.1 Tổng quan công ƣớc đa phƣơng tƣ pháp quốc tế 50 2.5.2 Công ƣớc La Hay ngày 15.11.1965 tống đạt giấy tờ tƣ pháp 54 tƣ pháp lĩnh vực dân dự thƣơng mại 2.5.3 Công ƣớc La Hay ngày 18.3.1970 thu thập chứng nƣớc 60 lĩnh vực dân thƣơng mại 2.5.4 Đánh giá chung 64 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 65 CỦA TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM 3.1 Hoàn thiện pháp luật tƣơng trợ tƣ pháp nƣớc 66 3.2 Tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp song phƣơng 67 3.3 Gia nhập Công ƣớc La Hay tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế 68 3.3.1 Phƣơng án gia nhập Công ƣớc La Hay ngày 15/11/1965 Tống đạt 69 nƣớc giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp liên quan đến dân thƣơng mại 3.2.2 Phƣơng án gia nhập Công ƣớc La Hay ngày 18/03/1970 Thu thập 80 chứng nƣớc vấn đề dân thƣơng mại 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu hoạt động tƣơng trợ tƣ 96 pháp quốc tế Tòa án Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 99 101 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Sơ đồ quy trình yêu cầu thực yêu cầu tƣơng 22 trợ tƣ pháp Bảng 2.2 Danh mục nƣớc ký kết Hiệp định tƣơng trợ tƣ 35 pháp với Việt Nam Bảng 2.3 Số liệu yêu cầu tƣơng trợ tƣ pháp năm 2008 - 2010 40 Bảng 2.4 Danh mục quốc gia thành viên Công ƣớc La Hay 56 ngày 15.11.1965 tống đạt giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp lĩnh vực dân dự thƣơng mại Bảng 2.5 Danh mục quốc gia thành viên Công ƣớc La Hay ngày 18.3.1970 thu thập chứng nƣớc lĩnh vực dân thƣơng mại 61 MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhƣ mối quan hệ Việt Nam nƣớc ngày mở rộng, đặc biệt quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thƣơng mại lao động, với tranh chấp ngày tăng số lƣợng, đa dạng phức tạp nội dung Để bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam nƣớc nhƣ nƣớc quan, tổ chức, cá nhân nƣớc Việt Nam, với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nƣớc nhằm xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, việc xây dựng hồn thiện pháp luật tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế theo hƣớng hiệu tƣơng thích cao với pháp luật quốc tế đƣợc coi giải pháp hữu hiệu nhằm giải hiệu tranh chấp dân có yếu tố nƣớc ngồi phát sinh Tịa án Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Tương trợ tư pháp quốc tế dân hoạt động Tồ án định hướng hồn thiện” Tình hình nghiên cứu đề tài Tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân lĩnh vực hệ thống pháp luật Việt Nam, thực phát triển kể từ tiến hành công cải cách, mở cửa Nhà nƣớc ta Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp dân đƣợc đề cập giảng, giáo trình luật với tính chất chủ yếu hoạt động bổ trợ Những khó khăn, vƣớng mắc việc thực thực tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân Tòa án có nhiều viết thể hiện, nhƣng vấn đề đƣợc trình bầy chủ yếu vƣớng mắc hoạt động cụ thể số Tòa án, chƣa có cơng trình có tính chất tổng quan “Tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân hoạt động Tồ án” Do đề tài hệ thống cách khoa học sở lý luận, luật thực định nƣớc, tìm hiểu pháp luật số nƣớc công ƣớc quốc tế để so sánh, đối chiếu đề xuất số giải pháp hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu có hệ thống quy định pháp luật tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân nƣớc tình hình thực tế thực Tịa án Việt Nam, tìm hiểu quy định tƣơng trợ tƣ pháp nƣớc, điều ƣớc quốc tế đa phƣơng tƣơng trợ tƣ pháp, đặc biệt công ƣớc Hội nghị La-hay Tƣ pháp quốc tế Từ số điểm cịn bất cập pháp luật nƣớc so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật quốc tế để xác định phƣơng hƣớng công việc cụ thể q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tập trung vào quy định pháp luật nƣớc theo Luật Tƣơng trợ tƣ pháp, Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế ký Việt Nam với nƣớc, số hồ sơ vụ án cụ thể Tịa án Hà Nội; tìm hiểu mơ hình quy định pháp luật tƣơng trợ tƣ pháp dân số nƣớc có nhiều ngƣời Việt Nam sinh sống công ƣớc quốc tế Hội nghị La-hay Tƣ pháp quốc tế đặc biệt Công ƣớc La Hay ngày 15/11/1965 Tống đạt nƣớc giấy tờ tƣ pháp tƣ pháp liên quan đến dân thƣơng mại, Công ƣớc La Hay ngày 18/03/1970 Thu thập chứng nƣớc vấn đề dân thƣơng mại Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích quy định pháp luật hành thực tế thực Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội để mặt đƣợc chƣa đƣợc quy định pháp luật thực tế thực Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: đối chiếu lý luận thực tiễn để định hƣớng xây dựng luật; đối chiếu pháp luật nƣớc pháp luật quốc tế để chỉnh sửa cho phù hợp Ngoài luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích số liệu, vẽ sơ đồ để làm rõ nội dung liên quan Những điểm luận văn: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống số vấn đề lý luận, quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng nƣớc pháp luật số nƣớc nhằm: Đƣa phƣơng hƣớng xây dựng hoàn thiện pháp luật nƣớc tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân sự, đƣợc trình bầy cụ thể chƣơng III Đƣa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn đƣợc trình bầy thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân Toà án Chƣơng 2: Tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân hoạt động Toà án theo pháp luật Việt Nam, pháp luật số nƣớc công ƣớc quốc tế Chƣơng 3: Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân hoạt động Toà án Việt Nam 10 Điều 16 Quan chức ngoại giao lãnh sứ quán quốc gia thành viên, lãnh thổ quốc gia thành viên khác phạm vi khu vực mà ngƣời thực thi chức mình, thu thập chứng cứ, không bị ràng buộc quốc tịch quốc gia mà ngƣời thực thi chức quốc gia thứ ba, việc trợ giúp vụ kiện đƣợc khởi kiện Tòa án quốc gia mà ngƣời đại diện, nếu: a) Cơ quan có thẩm quyền đƣợc định quốc gia mà ngƣời thực thi chức minh đƣợc cho phép cách chung chung trƣờng hợp cụ thể, b) Ngƣời phải tuân thủ điều kiện mà quan có thẩm quyền đƣợc liệt kê cho phép Quốc gia thành viên tuyên bố chứng đƣợc thu thập theo quy định Điều khơng cần phải có cho phép trƣớc Đề xuất: (Để phù hợp với quy định pháp luật nước đảm bảo nguyên tắc chủ quyền quốc gia, tuyên bố việc thu thập chứng theo điều phải cho phép quan đầu mối Tòa án Tối cao Bộ Tư pháp) Điều 17 Trong lĩnh vực dân thƣơng mại, ngƣời thích hợp đƣợc bổ nhiệm nhƣ ngƣời đƣợc ủy nhiêm nhằm mục đích có thể, khơng bắt buộc, thu thập chứng lãnh thổ quốc gia thành viên nhằm trợ giúp lĩnh vực đƣợc khởi kiện quốc gia thành viên khác, nếu: 98 a) Cơ quan có thẩm quyền đƣợc định quốc gia nơi chứng đƣợc thu thập cho phép quan cách chung chung trƣờng hợp cụ thể; b) Ngƣời tuân thủ điều kiện mà quan có thẩm quyền liệt kê giấy phép Quốc gia thành viên tuyên bố chứng đƣợc thu thập theo quy định Điều khơng cần có cho phép từ trƣớc Đề xuất: (Để phù hợp với quy định pháp luật nước đảm bảo nguyên tắc chủ quyền quốc gia, tuyên bố việc thu thập chứng theo điều phải cho phép quan đầu mối Bộ Tư pháp) Điều 18 Quốc gia thành viên tuyên bố quan chức ngoại giao, lãnh ủy viên đƣợc ủy quyền thu thập chứng theo Điều 15, 16 17, áp dụng quan có thẩm quyền đƣợc định quốc gia tuyên bố hỗ trợ thích hợp để thu thập chứng biện pháp bắt buộc Tuyên bố bao gồm điều kiện mà quốc gia tuyên bố thấy phù hợp để áp đặt, Nếu nhƣ quan chấp nhận đơn áp dụng biện pháp bắt buộc mà quan thấy thích hợp đƣợc quy định luật pháp quốc gia đƣợc sử dụng vụ kiện quốc gia Điều 19 Cơ quan có thẩm quyền, việc cấp phép đƣợc đề cập Điều 15, 16 17, việc chấp nhận đơn đƣợc đề cập đến Điều 18, đặt điều kiện mà quan cho phù hợp, thứ khác, nhƣ thời gian địa điểm thu thập chứng Tƣơng tự, quan có thẩm quyền yêu cầu cần đƣợc thông báo trƣớc thời 99 gian, ngày địa điểm thu thập chứng từ trƣớc cách hợp lý; trƣờng hợp đại diện quan có thẩm quyền đƣợc quyền có mặt nơi thu thập chứng Điều 20 Trong việc thu thập chứng theo điều Chƣơng ngƣời có liên quan đƣợc đại diện cách hợp pháp Điều 21 Khi quan chức ngoại giao, lãnh ngƣời đƣợc ủy quyền đƣợc ủy quyền theo Điều 15, 16, 17 để thu thập chứng thì: a) Ngƣời thu thập tất loại chứng mà chứng khơng tƣơng thích với luật pháp quốc gia nơi chứng đƣợc thu thập trái với giấy phép đƣợc ban hành theo quy định điều nói trên, có quyền hạn phạm vi giới hạn để thực việc tuyên thệ nhận đƣợc xác nhận; b) Yêu cầu ngƣời có mặt đƣa chứng cứ, trừ ngƣời nhận công dân quốc gia nơi vụ kiện chờ giải quyết, đƣợc đƣa ngôn ngữ địa điểm nơi chứng đƣợc thu thập đƣợc kèm theo dịch sang ngơn ngữ đó; c) u cầu thơng báo ngƣời đƣợc đại diện cách hợp pháp quốc gia mà quốc gia khơng đƣa tuyên bố theo Điều 18, thông báo cho ngƣời ngƣời khơng bị ràng buộc phải có mặt đƣa chứng cứ; d) Chứng đƣợc thu thập theo cách đƣợc quy định pháp luật đƣợc áp dụng Tòa án nơi vụ kiện chờ giải quyết, nhiên, cách khơng bị cấm luật pháp quốc gia nơi chứng đƣợc thu thập; 100 e) Một ngƣời đƣợc yêu cầu cung cấp chứng viện dẫn đặc quyền trách nhiệm từ chối cung cấp chứng đƣợc quy định Điều 11 Điều 22 Nếu cố gắng để thu thập chứng theo thủ tục đƣợc quy định Chƣơng mà thất bại, từ chối ngƣời cung cấp chứng cứ, không cản trở việc nộp đơn sau để yêu cầu thu thập chứng theo quy định Chƣơng I CHƢƠNG III CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Điều 23 Một quốc gia thành viên, thời điểm ký kết, phê chuẩn gia nhập, tuyên bố không thi hành thƣ yêu cầu đƣợc ban hành nhằm mục đích thu thập tài liệu trƣớc phiên tịa nhƣ đƣợc biết đến quốc gia theo hệ thống pháp luật thông pháp Đề xuất: (Nội dung điều không phù hợp với Luật tương trợ tư pháp, Bộ luật tố tụng dân sự, việc giải tranh chấp dân sự, thương mại thực ủy thác tư pháp cần phải thực Tòa án, tuyên bố không thực thư yêu cầu thu thập chứng trước thực tố tụng dân sự) Điều 24 Các quốc gia thành viên định quan khác ngồi quan trung ƣơng định phạm vi thẩm quyền quan Tuy 101 nhiên, tất trƣờng hợp thƣ yêu cầu phải đƣợc gửi cho quan trung ƣơng Các quốc gia liên bang tự định nhiều quan trung ƣơng Điều 25 Các quốc gia thành viên có nhiều hệ thống pháp luật định quan có thẩm quyền số hệ thống đó, quan có thẩm quyền độc quyền để thi hành thƣ yêu cầu theo Công ƣớc Điều 26 Các quốc gia thành viên, đƣợc yêu cầu thực quy định hạn chế mang tính hiến định, u cầu bồi hoàn quốc gia yêu cầu khoản chi phí liên quan đến việc thi hành thƣ yêu cầu, dịch vụ cần thiết để buộc có mặt ngƣời cung cấp chứng cứ, chi phí tham dự ngƣời đó, chi phí việc chứng Khi quốc gia đƣa thƣ yêu cầu theo điều khoản trên, quốc gia thành viên yêu cầu quốc gia hồn lại khoản phí chi phí tƣơng tự Điều 27 Các quy định Công ƣớc không cản trở quốc gia thành viên: a)Tuyên bố thƣ yêu cầu đƣợc chuyển cho quan tƣ pháp thơng qua kênh khác ngồi kênh đƣợc quy định Điều 2; b)Cho phép, theo luật thực tiễn quốc gia, hành vi đƣợc quy định Công ƣớc đƣợc thực theo điều kiện nghiêm ngặt hơn; c)Cho phép, theo luật thực tiễn quốc gia, biện pháp thu thập chứng biện pháp đƣợc quy định Công ƣớc Điều 28 102 Công ƣớc không cản trở thỏa thuận hai quốc gia thành viên để làm tổn hại đến: a)Các quy định Điều liên quan đến biện pháp chuyển giao thƣ yêu cầu; b)Các quy định Điều liên quan đến ngôn ngữ đƣợc sử dụng; c)Các quy định Điều liên quan đến hiển diện cán Tòa án thời điểm thi hành thƣ yêu cầu; d)Các quy định Điều 11 liên quan đến đặc quyền nghĩa vụ nhân chứng để từ chối cung cấp chứng cứ; e)Các quy định Điều 13 liên quan đến biện pháp trả lại thƣ yêu cầu đƣợc thi hành cho quan yêu cầu; f)Các quy định Điều 14 liên quan đến khoản phí chi phí; g)Các quy định Chƣơng II Điều 29 Các bên Công ƣớc bên Công ƣớc thủ tục tố tụng dân đƣợc ký kết La Hay ngày 17/7/1905 ngày 01/3/1954, Công ƣớc thay Điều 8-16 Công ƣớc trƣớc Điều 30 Công ƣớc không ảnh hƣởng đến việc áp dụng Điều 23 Công ƣớc năm 1905, Điều 24 Công ƣớc năm 1954 Điều 31 Các thỏa thuận bổ sung bên Công ƣớc năm 1905 Công ƣớc năm 1954 coi đƣợc áp dụng tƣơng tự nhƣ Cơng ƣớc này, trừ bên có thỏa thuận khác Điều 32 103 Không làm tổn hại đến quy định Điều 29 31, Công ƣớc không làm giảm hiệu lực cơng ƣớc có chƣa quy định lĩnh vực đƣợc bao hàm Công ƣớc quốc gia thành viên trở thành thành viên Điều 33 Một quốc giá, thời điểm ký kết, phê chuẩn gia nhập tuyên bố việc áp dụng toàn phần quy định khoản Điều Chƣơng II Không cho phép bảo lƣu Mỗi quốc gia thành viên thời điểm rút khỏi bảo lƣu mà quốc giã đƣa ra; bảo lƣu đƣợc chấm dứt vịng 60 ngày sau ngày thơng báo rút Khi quốc gia đƣa bảo lƣu, quốc gia khác bị ảnh hƣởng bảo lƣu áp dụng quy định tƣơng tự để chống lại quốc gia đƣa bảo lƣu Điều 34 Một quốc gia thời điểm rút sửa đổi lại tuyên bố Điều 35 Một quốc gia thành viên, thời điểm phê chuẩn hay gia nhập nào, sau đó, thơng báo cho Bộ ngoại giao Hà Lan quan đƣợc định theo điều 2, 8, 24, 25 Tƣơng tự, quốc gia thành viên thông báo cho Bộ ngoại giao Hà Lan, trƣờng hợp thích hợp thơng tin sau: a)Cơ quan có thẩm quyền đƣợc định mà theo thơng báo phải đƣợc gửi đến, cho phép quan đƣợc yêu cầu, hỗ trợ quan đƣợc viện dẫn việc thu thập chứng quan chức ngoại giao lãnh theo điều 15, 16 18 cách tƣơng ứng; 104 b)Việc định quan có thẩm quyền, quan mà cho phép đƣợc yêu cầu việc thu thập chứng ngƣời đƣợc ủy quyền theo Điều 17 ngƣời cung cấp hỗ trợ đƣợc quy định Điều 18; c)Các tuyên bố theo điều 4, 8, 11, 15, 16, 17, 18, 23, 27; d)Bất kỳ hủy bỏ sửa đổi định tuyên bố đƣợc đề cập trên; e) Hủy bỏ bảo lƣu Điều 36 Bất kỳ khó khăn nảy sinh quốc gia thành viên liên quan đến hoạt động công ƣớc đƣợc giải thông qua kênh ngoại giao Điều 37 Công ƣớc đƣợc để ngỏ cho việc ký kết quốc gia có mặt phiên họp thứ 11 Hội nghị La Hay tƣ pháp quốc tế Công ƣớc đƣợc phê chuẩn, văn kiện phê chuẩn đƣợc nộp cho Bộ ngoại giao Hà Lan Điều 38 Cơng ƣớc có hiệu lực vào ngày thứ 60 sau văn kiện phê chuẩn thứ ba đƣợc đề cập khoản Điều 37 đƣợc nộp Cơng ƣớc có hiệu lực thi hành quốc gia ký kết mà sau quốc gia phê chuẩn Cơng ƣớc vào ngày thứ 60 nộp văn kiện phê chuẩn Điều 39 Bất kỳ quốc gia khơng có mặt phiên họp thứ 11 Hội nghị La Hay tƣ pháp quốc tế thành viên Hội nghị thành viên Liên Hiệp quốc quan chuyên môn tổ chức này, 105 thành viên Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế gia nhập Cơng ƣớc sau có hiệu lực thi hành phù hợp với đoạn Điều 38 Văn kiện gia nhập đƣợc nộp cho Bộ ngoại giao Hà Lan Cơng ƣớc có hiệu lực quốc gia gia nhập vào Công ƣớc vào ngày thứ 60 sau nộp văn kiện gia nhập Việc gia nhập có hiệu lực liên quan đến mối quan hệ quốc gia gia nhập quốc gia thành viên có tuyên bố việc chấp thuận gia nhập Tuyên bố nhƣ đƣợc nộp cho Bộ Ngoại gia Hà Lan; Bộ Ngoại gia Hà Lan chuyển đi, thông qua kênh ngoại giao, có xác nhận cho quốc gia thành viên Cơng ƣớc có hiệu lực quốc gia gia nhập quốc gia tuyên bố chấp thuận gia nhập vào ngày thứ 60 sau nộp tuyên bố chấp thuận Điều 40 Bất kỳ quốc gia nào, vào thời điểm ký kết, phê chuẩn gia nhập, tuyên bố Công ƣớc đƣợc mở rộng tới tất vùng lãnh thổ mối quan hệ quốc tế mà chịu trách nhiệm, nhiều vùng lãnh thổ Một tuyên bố nhƣ có hiệu lực vào ngày Cơng ƣớc có hiệu lực quốc gia liên quan Bất thời điểm sau đó, mở rộng nhƣ đƣợc thông báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan Cơng ƣớc có hiệu lực vùng lãnh thổ đƣợc đề cập mở rộng vào ngày thứ 60 sau thông báo đƣợc khoản Điều 41 106 Cơng ƣớc có hiệu lực năm kể từ ngày Cơng ƣớc có hiệu lực thi hành theo quy định với đoạn Điều 38, chí quốc gia phê chuẩn Cơng ƣớc sau gia nhập Cơng ƣớc Nếu nhƣ khơng có khiếu nại, Cơng ƣớc đƣợc gia hạn năm lần mà khơng cần nói Bất kỳ khiếu nại đƣợc thống báo cho Bộ Ngoại giao Hà Lan vòng tháng trƣớc hết thời hạn năm Cơng ƣớc đƣợc giới hạn vùng lãnh thổ cụ thể mà Công ƣớc áp dụng Khiếu nại có hiệu lực quốc gia thông báo khiếu nại Công ƣớc giữ nguyên hiệu lực quốc gia thành viên khác Điều 42 Bộ Ngoại giao Hà Lan đƣa thông báo cho quốc gia đƣợc đề cập Điều 37, cho quốc gia gia nhập theo Điều 39, nhƣ sau: a)Ký kết phê chuẩn đƣợc đề cập Điều 37; b)Ngày mà theo Công ƣớc có hiệu lực theo quy định đoạn Điều 38; c)Sự gia nhập đƣợc đề cập Điều 39 ngày mà gia nhập có hiệu lực; d)Sự mở rộng đƣợc đề cập Điều 40 ngày mà mở rộng có hiệu lực thi hành; e)Sự định, bảo lƣu tuyên bố đƣợc đề cập Điều 33 35 Công ƣớc Làm La Hay, ngày 18/3/1970, tiếng Anh tiếng Pháp, hai có hiệu lực nhƣ nhau, đƣợc lƣu quan lƣu trữ Chính phủ Hà Lan, đƣợc chứng thực đƣợc gửi cho quốc gia 107 có mặt phiên họp thứ 11 Hội nghị La Hay tƣ pháp quốc tế, thông qua kênh ngoại giao 3.4 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế Tòa án: Tổ chức lớp tập huấn cho Thẩm phán, Thư ký tòa án cấp quy định pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế; Việc tổ chức lớp tập huấn cho cán tòa án phần quan trọng nhằm mục tiêu áp dụng Luật Tƣơng trợ tƣ pháp cách đồng thống nhất; góp phần hƣớng dẫn nghiệp vụ cho cán trực tiếp thực hoạt động liên quan đến tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế; tạo hội cho cán Việt Nam học hỏi, hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn thực thi công tác tƣơng trợ tƣ pháp nƣớc Các nội dung cụ thể cần tập huấn; Giới thiệu Luật Tƣơng trợ tƣ pháp văn hƣớng dẫn thi hành Vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan đại diện Việt Nam nƣớc thực ủy thác tƣ pháp Việt Nam nƣớc ngồi Quy trình thống thực tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân Quy trình thực tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế số nƣớc có mối quan hệ dân lớn với Việt Nam nhƣ Hoa Kỳ, Nga, CHLB Đức, Hàn Quốc, Ba Lan Nội dung lƣu ý thực Công ƣớc La Hay tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế Lập phận chuyên trách thực hiện, theo dõi, kiêm tra công tác tương trợ tư pháp quốc tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh: 108 Xuất phát từ thực trạng năm qua, Thẩm phán, Thƣ ký thực uỷ thác tƣ pháp quốc tế Bộ Tƣ pháp nhìn chung cịn yếu kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tƣơng trợ tƣ pháp, chƣa có quan tâm mức nghiên cứu thích đáng công việc thực tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dẫn đến chất lƣợng kết tƣơng trợ tƣ pháp không cao Việc thành lập phận chuyên trách với cán chuyên nghiệp tạo điều kiện tốt cho việc nghiên cứu, tìm hiểu quy trình tƣơng trợ tƣ pháp nƣớc góp phần nâng cao hiệu chất lƣợng hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế Tòa án, giúp cho việc giải vụ án dân đƣợc nhanh chóng pháp luật KẾT LUẬN Mục đích nghiên cứu đề tài thơng qua việc tìm hiểu vấn đề lý luận, quy định pháp luật nƣớc thực trạng quy định pháp luật nƣớc hiệu thực yêu cầu tƣơng trợ tƣ pháp dân Với mong muốn xây dựng quy trình thực tƣơng trợ tƣ pháp dân hiệu quả, thống nƣớc phù hợp với chuẩn mực quốc tế, tác giả xin đƣa số kiến nghị cụ thể góp phần hoàn thiện quy định pháp luật tƣơng trợ tƣ pháp dân phạm vi hoạt động Tòa án nhân dân Các nội dung cụ thể kiến nghị tham gia công ƣớc quốc tế đa phƣơng tƣơng trợ tƣ pháp nghiên cứu bƣớc đầu tác giả, mong đƣợc thầy cơ, đồng nghiệp bạn quan tâm góp ý để tác giả hoàn thiện thêm 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 Báo cáo Bộ Tƣ pháp Hội nghị sơ kết năm thi hành Luật tƣơng trợ tƣ pháp Báo cáo công tác tƣơng trợ tƣ pháp giai đoạn 2007-2010 - Bộ Tƣ pháp Báo cáo tình hình thực Luật tƣơng trợ tƣ pháp năm 2009-2011 - Tịa án Hà Nội Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tòa án nhân dân năm 2010-2011 Đặng Trung Hà (2002) Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 12/2002 Đặng Hoàng Oanh, Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Việt nam, Vụ hợp tác quốc tế – Bộ Tƣ pháp Giáo trình Tƣ pháp quốc tế Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Tƣ pháp quốc tế Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân sự, gia đình hình CHXHCN Việt Nam CH Ba Lan Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề dân CHXHCN Việt Nam CH Pháp Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình Việt Nam Liên Xô (Nga kế thừa) Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp dân hình CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào 110 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân hình Việt Nam Ucraina Kinh nghiệm gia nhập thực Công ước Hội nghị La hay tư pháp quốc tế CHLB Đức, Phòng tƣơng trợ tƣ pháp – Vụ hợp tác quốc tế – Bộ Tƣ pháp Luật Tƣơng trợ tƣ pháp năm 2007, có hiệu lực thi hành ngày 01.7.2008 Luật nhân gia đình năm 2000 Luật ký kết, gia nhập thực điều ƣớc quốc tế lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/DispForm.aspx?ID=414, Cục lãnh – Bộ ngoại giao Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22.8.2008 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật tƣơng trợ tƣ pháp Nghị định số 189-HĐBT ngày 04.6.1992 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh lãnh Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP-TANDTC ngày 16/4/2003 “Nhiều án tồn thủ tục ủy thác tƣ pháp”, http://baodatviet.vn/Home/phapluat/Nhieu-an-ton-vi-thu-tuc-uy-thac-tuphap/20106/95351.datviet Pháp lệnh lãnh ngày 13.11.1990 Thông tƣ liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 15/9/2011 hƣớng dẫn thi hành số quy định tƣơng trợ tƣ pháp lĩnh vực dân Luật tƣơng trợ tƣ pháp Thông tƣ liên số 139/TT-LB ngày 12 tháng năm 1984 BTPVKSNDTC-TANDTC-BNV-BNG việc thi hành Hiệp định tƣơng trợ tƣ pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình ký nƣớc ta với Liên Xơ nƣớc xã hội chủ nghĩa Thông tƣ số 163/HTQT ngày 25 tháng năm 1993 Bộ Tƣ pháp việc thực ủy thác tƣ pháp Tịa án nƣớc ngồi Trần Thị Hồng Việt, “Về tình hình thực Luật tƣơng trợ tƣ pháp TP HCM”, http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=2028 Trần Thị Hồng Việt, “ủy thác tƣ pháp dân sự-Thực trạng giải pháp” http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/DetailNews.asp?ID=1538 Vũ Lê Hà, “Bảo hộ cơng dân pháp nhân nƣớc ngồi”, http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Uy-ban-Nha-nuoc-ve-nguoi-VietNam-o-nuoc-ngoai/Bai-viet,-tra-loi-phong-van-/2010/11/3C42EAB2/ www.moj.gov.vn - Bộ Tƣ pháp Việt Nam 111 35 36 www.mofa.gov.vn - Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ II Tiếng Anh 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 http://www.hcch.net/index_en.php Overview of HccH http://www.hcch.net/index_en.php?act=text.display&tid=26 Members of HccH - http://www.hcch.net/index_en.php?act=states.listing Convention of 15 November 1965 on the Service Abroad of Judicial and Extrajudicial Documents in Civil or Commercial Matters http://www.hcch.net/index_en.php?act=conventions.text&cid=17 Convention on the taking of Evidence Abroad in Civil or Commercial Matters http://www.hcch.net/index_en.php?act=conventions.text&cid=82 http://www.hcch.net/index_en.php?act=conventions.listing http://www.hcch.net/index_en.php?act=text.display&tid=44 http://www.hcch.net/index_en.php?act=conventions.status&cid=17 http://www.hcch.net/index_en.php?act=conventions.status&cid=82 www.moj.go.jp/ENGLISH/index.html www.moj.go.kr/HP/ENG/index.do 112 ... QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận chung hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp: 1.1.1 Vai trò hoạt động tư? ?ng trợ tư pháp quốc tế: Theo... TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG 16 HOẠT ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VÀ CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ 2.1 Tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân hoạt động Tòa án theo 16 pháp. .. TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VÀ CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ 2.1 Tƣơng trợ tƣ pháp quốc tế dân hoạt động Tòa án theo pháp

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ VÀ HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN

  • 1.1. Những vấn đề lý luận chung của hoạt động tƣơng trợ tƣ pháp:

  • 1.1.1. Vai trò của hoạt động tương trợ tư pháp quốc tế:

  • 1.1.2. Khái niệm tương trợ tư pháp quốc tế:

  • 1.2. Hoạt động tương trợ tư pháp tại Tòa án:

  • 1.2.1. Căn cứ pháp luật của việc thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự:

  • 1.2.2. Thực trạng thi hành pháp luật Tương trợ tư pháp:

  • 1.2.3. Nguyên nhân:

  • CHƯƠNG 2: - TƯƠNG TRỢ TƢ PHÁP QUỐC TẾ VỀ DÂN SỰ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠI TOÀ ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VÀ CÁC CÔNG ƢỚC QUỐC TẾ

  • 2.1. Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động của Tòa án theo pháp luật trong nước:

  • 2.1.1. Các nguyên tắc khi thực hiện tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự:

  • 2.1.2. Các loại việc tương trợ tư pháp:

  • 2.1.3. Thẩm quyền thực hiện tương trợ tư pháp:

  • 2.2. Tương trợ tư pháp quốc tế về dân sự trong hoạt động tại Tòa án theo nội dung các Hiệp định tương trợ tư pháp:

  • 2.2.1. Tình hình ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp song phương:

  • 2.2.2. Nội dung cơ bản của các Hiệp định tương trợ tư pháp:

  • 2.2.3. Trình tự, thủ tục thực hiện:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan