Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore và bài học cho Việt Nam

94 1.8K 18
Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ VĂN HUY PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ VĂN HUY PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng 1.2 Các loại tham nhũng 1.3 Những nguyên nhân tham nhũng 10 1.4 Hậu tham nhũng 12 1.5 Khái niệm phòng, chống tham nhũng pháp luật phòng, chống tham nhũng 16 1.5.1 Khái niệm phòng, chống tham nhũng 16 1.5.2 Khái niệm pháp luật phòng, chống tham nhũng 18 1.5.3 Vai trò pháp luật phòng, chống tham nhũng 21 1.6 Một số sở pháp lý nghiên cứu phịng, chống tham nhũng 22 1.6.1 Cơng ước Liên hợp quốc phòng chống tham nhũng 22 1.6.2 Luật Phòng, chống tham nhũng Viê ̣t Nam 22 1.6.3 Luâ ̣t chố ng tham nhũng Singapore 24 Chương 2: LUẬT CHỐNG THAM NHŨ NG SINGAPORE VÀ 26 MỘT SỐ SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU VỚI LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VIỆT NAM 2.1 Các quy định chung 26 2.1.1 Khái niệm tiền tham nhũng 26 2.1.2 Về bổ nhiệm Chủ tịch nhân viên Cơ quan điều tra chống tham nhũng 27 2.1.3 Về thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng 30 2.1.4 Đối với việc truy tố, xét xử 32 2.2 Nghiên cứu số quy định Luật chống tham nhũng khác với Việt Nam 33 2.2.1 Cơ quan điều tra tham nhũng 33 2.2.2 Quy định hình phạt 38 2.2.3 Cơ chế bảo vệ người tố cáo tham nhũng 42 2.3 Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng Singapore 44 2.3.1 Đánh giá chung 44 2.3.2 Những kinh nghiệm cụ thể Singapore 51 2.3.2.1 Thường xuyên rà soát tăng cường hệ thống pháp luật phòng chống tham nhũng, thúc đẩy công khai đối tượng vi phạm pháp luật 51 2.3.2.2 Tăng cường hệ thống luật pháp trọng tăng cường mức độ hình phạt hành vi tham nhũng 52 2.3.2.3 Các biện pháp hành phịng ngừa tham nhũng đôi với giáo dục 53 2.3.2.4 Xây dựng quan chống tham nhũng sạch, hiệu 55 2.3.2.5 Luật pháp đủ mạnh 55 2.3.2.6 Xét xử nghiêm minh 56 2.3.2.7 Quản lý hành hiệu 56 2.3.2.8 Xây dựng giải pháp "4 không với tham nhũng" 57 2.3.3 Một số kinh nghiệm chống tham nhũng Singapore phù hợp với Việt Nam 58 Chương 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM 60 NHŨNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng 60 3.1.1 Quan điể m của Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam về phòng , chố ng tham nhũng 60 3.1.2 Chiế n lươ ̣c quố c gia về phòng, chố ng tham nhũng 62 3.2 Quy định Luật Phòng, chố ng tham nhũng Viê ̣t Nam 64 3.2.1 Những quy định chung 64 3.2.2 Phòng ngừa tham nhũng 66 3.2.3 Phát tham nhũng 69 3.2.3.1 Phát tham nhũng qua công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, xét xử, giám sát 69 3.2.3.2 Tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng 70 3.2.4 Xử lý hành vi tham nhũng hành vi vi phạm pháp luật khác 70 3.2.4.1 Xử lý kỷ luật, xử lý hình 70 3.2.4.2 Xử lý tài sản tham nhũng 70 3.2.5 Tổ chức, trách nhiệm phối hợp hoạt động quan Thanh tra, Kiểm tốn Nhà nước, Điều tra, Viện Kiểm sát, Tịa án quan, tổ chức, đơn vị hữu quan phòng, chống tham nhũng 71 3.2.5.1 Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng 71 3.2.5.2 Đơn vị chống tham nhũng chuyên trách 72 3.2.5.3 Cơ chế phối hợp phòng, chống tham nhũng 72 3.2.6 Vai trò trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng 72 3.2.7 Hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng 73 3.2.8 Những nô ̣i dung sửa đổ i Luâ ̣t phòng, chố ng tham nhũng 73 3.3 Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam phịng, chớ ng tham nhũng 74 3.3.1 Thực tra ̣ng tham nhũng 74 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phịng, chớ ng tham nhũng 79 KẾT ḶN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPIB : Cục điều tra chống tham nhũng Singapore PAP : Đảng nhân dân hành đô ̣ng Singapore SIT : Đơn vi ̣điề u tra đă ̣c biê ̣t của Cu ̣c điề u tra Chố ng tham nhũng Singapore TI : Tổ chức minh ba ̣ch quố c tế UNCAC : Công ước Liên hiê ̣p quố c phòng chố ng tham nhũng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng là mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng có tiń h lich ̣ sử , là vấ n đề của hầ u hế t các nước thế giới Ngoài việc gây thiệt hại vật chấ t, tham nhũng cịn gây bất bình nhân dân , tạo nên bất công xã hội , làm giảm lịng tin nhân dân phủ Từ đó , tham nhũng ảnh hưởng lớn về mo ̣i mă ̣t: trị, kinh tế , xã hội phát triển đất nước đó Mô ̣t đấ t nước với tình tra ̣ng tham nhũng lâu ngày không giải quyế t sẽ dẫn đến mất lòng tin dân chúng vào máy lãnh đạo , là mô ̣t điề u hế t sức nguy hiể m cho sự tồ n vong của mỗi quố c gia Trong thời đa ̣i toàn cầ u hóa hiê ̣n nay, mô ̣t đấ t nước muố n đứng vững sân chơi quố c tế, đứng vững trước sự chố ng phá từ bên ngoài thì bắ t buô ̣c đấ t nước ấ y phải có mô ̣t nô ̣i lực ma ̣nh mẽ nội lực ấy phải bắt n guồ n từ mô ̣t bô ̣ máy chiń h tri ̣trong sa ̣ch từ trung ương đến địa phương Đã đế n lúc, phải nỗ lực để phòng chống tham nhũng nhằm làm cho hệ thống trị thêm vững ma ̣nh Do tính chất thời chủ đề nghiên cứu, nhiều nhà nghiên cứu, học viên cao học , sinh viên tiếp cận nghiên cứu lĩnh vực phòng chố ng tham nhũng Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề để rút kinh nghiê ̣m cu ̣ thể có thể áp du ̣ng cho Viê ̣t Nam chưa có nhiều tác giả đề cập đến Chính vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore và bài học cho Việt Nam " nhằm góp phần hệ thống hóa , phân tích sở lý luận thực tiễn, rút kinh nghiệm từ thành công Singapore nhằ m xây dựng quy định pháp luật phòng chố ng tham nhũng ở Viê ̣t Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Mục đích đề tài hệ thống hóa, phân tích sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy định pháp luật phịng, chớ ng tham nhũng Singapore ; qua đó rút bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam , đề x́t giải pháp hồn thiện pháp luật phòng chớ ng tham nhũng của Viê ̣t Nam Là tài liệu có giá trị tham khảo cho sinh viên, học viên Khoa luậtĐại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu, tìm hiểu L ̣t chớ ng tham nhũng của Singapore, Luâ ̣t phòng, chố ng tham nhũng Viê ̣t Nam 2.2 Nhiệm vụ Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định cụ thể gồm: - Luận giải vấn đề lý luận chung về tham nhũng , phịng, chớ ng tham nhũng - Phân tích các quy đinh ̣ phòng , chố ng pháp luâ ̣t của Singapore và Viê ̣t Nam, tìm điểm phù hợp với Việt Nam - Đánh giá thực trạng tham nhũng ở Viê ̣t Nam , viê ̣c triể n khai thực thi Luâ ̣t phòng, chố ng tham nhũng - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật phòng, chớ ng tham nhũng nước ta Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Các quy định hành phòng , chố ng tham nhũng của Singapore Việt Nam - Thực tiễn áp dụng quy định hành phòng , chố ng tham nhũng Việt Nam 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp bình luận, diễn giải sử dụng Chương luận văn nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý tham nhũng - Phương pháp so sánh luật học, phương pháp đánh giá, phương pháp phân tích sử dụng Chương luận văn nghiên cứu Luâ ̣t chố ng tham nhũng Singapore và bài ho ̣c kinh nghiê ̣m cho Viê ̣t Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng Chương Chương luận văn xem xét, nghiên cứu quy đinh ̣ cụ thể về phòng, chố ng tham nhũng của Singapore và Viê ̣t Nam , thông qua việc nghiên cứu thực trạng tham nhũng và chế thực thi Luâ ̣t phòng chố ng tham nhũng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấ n đề bản về tham nhũng Chương 2: Luâ ̣t chố ng tham nhũng Singapore số so sánh, đối chiếu với Luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Chương 3: Pháp luật Việ t Nam về phòng , chố ng tham nhũng và giải pháp đề xuất 10 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ VĂN HUY PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người... Các loại tham nhũng 1.3 Những nguyên nhân tham nhũng 10 1.4 Hậu tham nhũng 12 1.5 Khái niệm phòng, chống tham nhũng pháp luật phòng, chống tham nhũng 16 1.5.1 Khái niệm phòng, chống tham nhũng 16... dựng giải pháp "4 không với tham nhũng" 57 2.3.3 Một số kinh nghiệm chống tham nhũng Singapore phù hợp với Việt Nam 58 Chương 3: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM 60 NHŨNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỀ

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI NIỆM THAM NHŨNG

  • 1.2. CÁC LOẠI THAM NHŨNG CƠ BẢN

  • 1.3. NHƢNG NGUYÊN NHÂN CƠ BAN CUA THAM NHUNG

  • 1.4. HÂU QUA CUA THAM NHUNG

  • 1.5.1. Khái niệm phòng, chống tham nhũng

  • 1.5.2. Khái niệm pháp luật về phòng, chống tham nhũng

  • 1.5.3. Vai trò của pháp luật về phòng, chống tham nhũng

  • 1.6. MÔT SÔ CƠ SƠ PHAP LY NGHIÊN CƢU PHONG , CHÔNG THAM NHUNG

  • 1.6.1. Công ƣớc Liên hợp quốc phòng chống tham nhũng

  • 1.6.2. Luật Phòng, chống tham nhũng Viêt Nam

  • 1.6.3. Luât chông tham nhung Singapore

  • 2.1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

  • 2.1.1. Khái niệm tiền tham nhũng

  • 2.1.4. Đối với việc truy tố, xét xử

  • 2.2.1. Cơ quan điều tra tham nhũng

  • 2.2.2. Quy định hình phạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan