Pháp luật áp dụng trong các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

122 2.9K 9
Pháp luật áp dụng trong các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYẾT GIANG PHÁP LUẬT ÁP DỤNG TRONG CÁC HỢP ĐỒNG MUA BẤN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ Mã số : 30 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ DIỄN HÀ NỘI – NĂM MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.1.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1.3 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 19 1.1.3 Vai trị hợp đồng mua bán hàng hố thương mại quốc tế 21 1.2 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 23 1.2.1 Khái niệm luật áp dụng 23 1.2.2 Vai trò luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.3 Xác định luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 24 27 1.2.3.1 Các nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.3.2 Căn xác định luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 27 34 Chƣơng 2: LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TƢƠNG QUAN 37 SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI 2.1 Nguồn luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 37 2.1.1 Các điều ước quốc tế 37 2.1.2 Tập quán thương mại quốc tế 39 2.1.3 Pháp luật quốc gia 41 2.1.4 Thói quen hoạt động thương mại 42 2.1.5 Các nguồn luật khác 43 2.2 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam tƣơng quan so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật nƣớc 44 2.2.1 Luật áp dụng cho lực chủ thể tham gia hợp đồng 44 2.2.2 Luật áp dụng cho hình thức hợp đồng 50 2.2.3 Luật áp dụng cho nội dung hợp đồng 53 2.2.3.1 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá theo lựa chọn bên 55 2.2.3.2 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá theo mối quan hệ gắn bó 65 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN Ở 79 VIỆT NAM 3.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hạn chế việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam 3.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam 3.1.2 Những hạn chế việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam 3.2 Những đề xuất hoàn thiện việc áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán quốc tế Việt Nam KẾT LUẬN PHỤ LỤC 1: Các hiệp định thương mại song phương Việt Nam ký với nước PHỤ LỤC 2: Thống kê vụ tranh chấp thương mại Trọng tài quốc tế Việt Nam thụ lý giải TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 79 85 92 99 101 105 112 LỜI NĨI ĐẦU Sự cần thiết việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài luận văn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cách thức hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hóa thương nhân, đóng góp phần quan trọng vào việc tăng giá trị thương mại giới Theo báo cáo Tổ chức Thương mại giới (WTO), giá trị thương mại giới năm 1960 - 1970 tăng trung bình 8,8%/năm, 1971 - 1980 5,8%/năm, 19811990 5,5%/năm, 1991-1998 6,4%/năm [26, tr 26-27]; năm 2005, với mức tăng gần 7%, giá trị thương mại hàng hóa giới tăng nhiều so với tốc độ tăng hàng năm giai đoạn 2000-2005 [65, tr 2] Ở Việt Nam, sau Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ký kết năm 2000, kinh tế Việt Nam có phát triển mạnh mẽ Mức tăng trưởng thực tế 8%/năm năm 2005 2006 [50, tr 54]; năm 2007, kinh tế đạt mức tăng trưởng cao vòng 10 năm qua (8,5%), kim ngạch xuất tăng trưởng cao (20,5%) [9, tr 2] Hợp đồng thương mại quốc tế quan hệ tư pháp quốc tế mà điều chỉnh nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, nên thường xảy tượng pháp luật nhiều nước liên quan đến hợp đồng viện dẫn trình ký kết, thực giải tranh chấp hợp đồng Điều dẫn đến hệ làm phát sinh nhiều khả pháp lý với quyền nghĩa vụ khác bên hợp đồng mà hợp đồng khơng có khả dự đốn trước có tính minh bạch điều khoản hợp đồng không cao, mà nguyên nhân pháp luật nước khác Vì vậy, điều quan trọng trước bên ký kết hợp đồng thương mại quốc tế bên phải thông qua luật sư tư vấn tự có am hiểu định vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng, việc hợp đồng điều chỉnh hệ thống pháp luật để từ biết quyền nghĩa vụ mình, đồng thời tránh bất đồng, tranh chấp khơng cần thiết xảy trình thực hợp đồng Trên thực tế, để bảo vệ quyền lợi cách tốt nhất, nhiều trường hợp, bên thỏa thuận cách rõ ràng hợp đồng pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa Trong điều kiện Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, số lượng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà Việt Nam bên ngày tăng số lượng giá trị Theo nguyên tắc tự hợp đồng, tự thỏa thuận, bên hợp đồng hồn tồn có quyền thỏa thuận luật áp dụng pháp luật Việt Nam hay pháp luật nước mà họ cho phù hợp giao dịch Tuy nhiên, việc bên hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế lựa chọn pháp luật Việt Nam không nhiều Thực tế cho thấy, nguyên nhân pháp luật Việt Nam chưa tạo niềm tin cho phía đối tác nước ngồi cho doanh nghiệp Việt Nam, nên hầu hết hợp đồng thương mại quy định dẫn chiếu đến pháp luật nước để điều chỉnh Điều địi hỏi Việt Nam cần phải có đánh giá, nghiên cứu pháp luật để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng, đồng thời tạo thuận lợi cho hoạt động giao lưu thương mại Việt Nam nước Với tinh thần đó, thời gian qua Việt Nam có nỗ lực đáng khích lệ để hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại nói chung thương mại quốc tế nói riêng, có vấn đề chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, mà đáng kể việc ban hành Bộ luật Dân năm 2005 thay Bộ luật Dân năm 1995, ban hành Luật Thương mại năm 2005 thay cho Luật Thương mại năm 1997 với điểm phù hợp với quy định pháp luật thương mại quốc tế Các văn hướng dẫn thi hành đạo luật ban hành (như Nghị định số 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006, Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006, Thông tư số 04/2006/TT-BTM ngày 06/04/2006 Bộ Thương mại,…) để đưa quy định luật vào sống Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam tồn nhiều bất cập, hạn chế Ngay số quy định Luật Thương mại, ban hành năm 2005 bắt đầu bộc lộ điểm không phù hợp với điều kiện thực tế nảy sinh Để tiếp tục hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại quốc tế nhằm thu hẹp khoảng cách pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại quốc gia, thúc đẩy trình hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn đa dạng phát triển liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế cần cập nhật, nghiên cứu, đánh giá cấp độ quốc gia lẫn cấp độ doanh nghiệp Đặc biệt, thời gian qua, nhiều vụ tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thương nhân Việt Nam thương nhân nước phát sinh với hàng loạt vấn đề đặt mà đáng tiếc phần thua thiệt nhiều lại rơi phía Việt Nam Thực tiễn ký kết thực hợp đồng doanh nghiệp trí quan nhà nước Việt Nam tham gia quan hệ thương mại quốc tế cho thấy, dường phía Việt Nam chưa quan tâm quan tâm chưa mức tới vấn đề pháp lý giao dịch hợp đồng dẫn đến thua thiệt khơng đáng có Điều đáng quan tâm có khn khổ pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng (trong có hợp đồng mua bán có yếu tố nước ngồi), câu hỏi lớn đặt đa số hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà Việt Nam bên lại lựa chọn pháp luật nước để áp dụng? Thực tế đòi hỏi cần phải tiếp tục tìm hiểu cách thấu đáo, kỹ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đặc biệt vấn đề luật áp dụng cho hợp đồng Nói tóm lại, việc nghiên cứu pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế yêu cầu cần thiết bối cảnh Việt Nam, đồng thời mối quan tâm lớn cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã, tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Tình hình nghiên cứu lý luận đề tài luận văn Ở Việt Nam, việc nghiên cứu hợp đồng chung có từ lâu phạm trù hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dường quan tâm nhiều thời gian gần đây, từ thực sách đổi Đảng Nhà nước Trong số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan kể đến sách “Hướng dẫn pháp luật hợp đồng thương mại” Thạc sỹ Đặng Văn Được (Nhà xuất Lao động - Xã hội, năm 2006); “Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế” Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Mơ (Nhà xuất Chính trị quốc gia, năm 2002); “Hợp đồng thương mại quốc tế” Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Trọng Đàn (Nhà xuất Thống kê, năm 1999); “Tìm hiểu pháp luật thương mại quốc tế” Phó Tiến sỹ Lê Quang Liêm (Nhà xuất Thống kê, năm 1996); giáo trình giảng dạy Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Bá Diến chủ biên “Giáo trình Tư pháp quốc tế” (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2003), “Giáo trình Luật thương mại quốc tế” (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005); Giáo trình Tư pháp quốc tế Đại học Luật Hà Nội (Nhà xuất Cơng an Nhân dân, năm 1999); Giáo trình Luật thương mại quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 1999),… Ngoài ra, vấn đề hợp đồng thương mại quốc tế nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng đề cập đến số cơng trình nghiên cứu khoa học, viết chuyên khảo tạp chí Nhà nước pháp luật, Dân chủ pháp luật, Nghiên cứu lập pháp, Luật học, Hiến kế lập pháp, Diễn đàn Doanh nghiệp, Tạp chí Tồ án Nhân dân như: “Chọn luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” Thạc sỹ Nguyễn Tiến Vinh (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6, tháng 6/2003); “Chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome 1980 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng” Thạc sỹ Bùi Thị Thu (Tạp chí Luật học số 01/2005); “Luật áp dụng xét xử trọng tài thương mại quốc tế” Thạc sỹ Nơng Quốc Bình (Tạp chí Luật học số 4/1999); “Quyền lựa chọn luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực tư pháp quốc tế” Thạc sỹ Nguyễn Bá Chiến (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2006); “Cơng ước Rome năm 1980 luật áp dụng cho quan hệ nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng” Thạc sỹ Lê Hương Lan (Tạp chí Luật học tháng 2/2000), “Giải hợp đồng mua bán quốc tế” Thạc sỹ Nguyễn Minh Hằng (Diễn đàn Doanh nghiệp, ngày 12/02/2006),… Những cơng trình nghiên cứu viết sâu nghiên cứu phân tích số vấn đề khác luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Việt Nam, nhiều cơng trình thực trước ban hành Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Vì vậy, việc nghiên cứu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, mà đặc biệt vấn đề pháp luật áp dụng hợp đồng Việt Nam trở nên cần thiết, nhằm góp phần bổ sung phát triển kết nghiên cứu điều kiện phát triển Việt Nam Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu đề tài luận văn Như đề cập trên, cơng trình nghiên cứu hợp đồng mua bán hàng hóa tập trung viết số vấn đề khác luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa có nội dung chọn luật áp dụng cho hợp đồng Trong luận văn này, tác giả không tham vọng nghiên cứu vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại quốc tế mà tập trung làm sáng tỏ số vấn đề pháp lý liên quan đến việc chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xét từ góc độ bên chủ thể tham gia hợp đồng từ phía quan giải tranh chấp Đồng thời, Luận văn đề cập đến số thực trạng việc chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm góp phần tìm hiểu, nâng cao nhận thức, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến luật áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế giới Việt Nam; từ đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật công tác áp dụng pháp luật cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam, đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống sử dụng rộng rãi khoa học pháp lý như: ... chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Chương 2: Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam tương quan so sánh với pháp. .. VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng. .. trị hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại quốc tế 21 1.2 Luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 23 1.2.1 Khái niệm luật áp dụng 23 1.2.2 Vai trò luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

  • 1.1.2. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

  • 1.2.1. Khái niệm về luật áp dụng

  • 2.1.1. Các điều ước quốc tế

  • 2.1.2. Tập quán thương mại quốc tế

  • 2.1.3. Pháp luật quốc gia

  • 2.1.4. Thói quen trong hoạt động thương mại

  • 2.1.5. Các nguồn luật khác

  • 2.2.1. Luật áp dụng cho năng lực chủ thể tham gia hợp đồng

  • 2.2.2. Luật áp dụng cho hình thức của hợp đồng

  • 2.2.3. Luật áp dụng cho nội dung hợp đồng

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan