Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật liên minh Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

91 1.3K 8
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật liên minh Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho vấn đề bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG BÍCH BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG BÍCH BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Năng HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ NHÃN HIỆU, NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG 1.1 Tổng quan nhãn hiệu hàng hóa 1.1.1 Xuất xứ thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa 1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa 1.1.3 Đặc điểm nhãn hiệu hàng hóa 1.1.4 Phân biệt khái niệm nhãn hiệu với thương hiệu 1.2 Khái niệm nhãn hiệu theo quy định pháp luật Liên minh Châu Âu 12 1.3 Khái niệm nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Liên minh châu Âu, tương quan so sánh với pháp luật quốc tế pháp luật nước khác 15 1.3.1 Khái niệm nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Liên minh Châu Âu 15 1.3.2 Khái niệm nhãn hiệu tiếng theo pháp luật quốc tế 17 pháp luật nước phát triển giới Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO HỘ 25 NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Khái quát Liên minh Châu Âu trình xây dựng hệ thống pháp luật Liên minh Châu Âu 25 2.2 Những quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng Liên minh Châu Âu 28 2.2.1 Chỉ thị hướng dẫn 104/89/EEC 29 2.2.2 Quy chế 40/94/EC Nhãn hiệu hàng hóa Cộng đồng 31 2.2.2.1 Điều 8(2)(c) Quy chế Nhãn hiệu Cộng đồng 31 2.2.2.2 Điều 8(5) Quy chế Nhãn hiệu Cộng đồng 33 2.3 Thực tiễn công tác bảo hộ nhãn hiệu tiếng Liên minh Châu Âu 39 2.3.1 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng thông qua điều ước quốc tế 39 2.3.2 Bảo hộ trực quy định pháp luật Liên minh Châu Âu 40 2.3.3 Bảo hộ nhãn hiệu tiếng thông qua hoạt động quan Liên minh Châu Âu 42 2.3.3.1 OHIM- Cơ quan đăng ký nhãn hiệu Liên minh Châu Âu 42 2.3.3.2 Tòa án Tư pháp Châu Âu 46 Chương 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH 51 CHÂU ÂU VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Những quy định pháp luật thực tiễn bảo hộ nhãn tiếng Việt Nam 51 3.1.1 Khái niệm tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng 51 3.1.2 Xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tiếng Việt Nam 53 3.1.3 Nguyên tắc bảo hộ thời hạn bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 56 3.1.4 Các trường hợp bị xem vi phạm nhãn hiệu tiếng 57 3.1.5 Một số vụ việc thực thi quyền bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam 59 3.2 Đánh giá quy định bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam từ kinh nghiệm Liên minh Châu Âu 60 3.2.1 Xây dựng khái niệm tiêu chí xác định nhãn hiệu tiếng 60 3.2.2 Xây dựng quy định pháp luật suy thoái lu mờ nhãn hiệu 62 3.2.2.1 Sự suy thoái nhãn hiệu 62 3.2.2.2 Sự lu mờ nhãn hiệu 63 3.2.3 Cơ chế bảo hộ nhãn hiệu tiếng 64 3.2.4 Xây dựng hệ thống văn pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng mang tính thống nhất, đồng lâu dài 65 3.3 Nâng cao hiệu bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam từ kinh nghiệm Liên minh Châu Âu thực tiễn phát sinh Việt Nam 66 3.3.1 Tăng cường vai trò Nhà nước toàn hệ thống bảo hộ nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng 66 3.3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hành bảo hộ nhãn hiệu tiếng 68 3.3.3 Tuân thủ nguyên tắc chế thực thi bảo hộ Sở hữu trí tuệ Việt Nam 73 3.3.4 Nâng cao ý thức trình độ nhận thức cộng đồng, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam 75 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTM : Đơn đăng ký nhãn hiệu Liên minh Châu Âu CTMR : Quy chế nhãn hiệu Cộng đồng EU : Liên minh châu Âu OHIM : Cơ quan đăng ký nhãn hiệu Liên minh Châu Âu NHNT : Nhãn hiệu tiếng SHTT : Sở hữu trí tuệ WIPO : Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Số liệu vụ việc nhãn hiệu EU Trang 47 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang sơ đồ 2.1 Khái quát NHNT theo Quy chế nhãn hiệu Cộng đồng 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh nước ta tiến đến gần mục tiêu hội nhập vào kinh tế giới, mà cụ thể trình việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam trở thành thị trường thực hấp dẫn doanh nghiệp nước Và thực tế trước mắt mà nhìn thấy có nhiều nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ tiếng giới xuất thị trường Việt Nam nước giải khát Pepsi, Coca Cola, xe Ford, Toyota, sản phẩm thời trang Gucci, CK Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ nhãn hiệu tiếng (NHNT) thể rõ hết Chúng ta cần có động thái cụ thể hiệu cơng tác lập pháp q trình áp dụng pháp luật bảo hộ NHNT để tạo lập mơi trường pháp lý an tồn nhằm tạo tin cậy an tâm nhà đầu tư nước Rõ ràng thiếu vắng quy định pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) mang lại khó khăn định cho thực tiễn sử dụng bảo hộ NHNT Việt Nam Mặc dù Nhà nước nỗ lực việc ban hành nhiều văn luật quy định mới, song tượng vi phạm quyền SHTT tiếp tục thách thức to lớn quan có thẩm quyền chủ thể quyền SHTT Pháp luật nhãn hiệu, đặc biệt nhãn hiệu tiếng lĩnh vực chịu thách thức nhiều ngày có nhiều tranh chấp khiếu nại đưa trước quan thẩm quyền liên quan đến hành vi xâm phạm nhãn hiệu Vì việc tìm hiểu nhận thức vấn đề bảo hộ NHNT nước phát triển giới, nước Liên minh châu Âu (EU), từ tìm học kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam đòi hỏi cần thiết giai đoạn Đó lý tác giả chọn đề tài "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Liên minh Châu Âu học kinh nghiệm cho vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học Liên minh Châu Âu tổ chức có hệ thống pháp luật tiến lĩnh vực SHTT nói chung nhãn hiệu nói riêng Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề bảo hộ NHNT theo pháp luật EU, có nhìn khách quan vấn đề bảo hộ NHNT nước phát triển giới qua học hỏi kinh nghiệm, ứng dụng có hiệu phù hợp với tình hình phát triển Việt Nam Để cơng tác bảo hộ NHNT Việt Nam khơng hồn thiện mặt pháp luật, bắt kịp với hoàn thiện pháp luật nước phát triển giới mà thực tiễn đáp ứng đòi hỏi nhà đầu tư nước ngồi mơi trường pháp lý an tồn q trình hội nhập kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu Đối với nước phát triển giới vấn đề bảo hộ nhãn hiệu, NHNT khơng có xa lạ, có nhiều cơng trình nghiên cứu thực liên quan đến NHNT, tiếng nhãn hiệu có danh tiếng Trong phải kể đến sách "Famous and well-known marks - An international analysis" Frederick W Mostert, tác phẩm Mostert sâu vào nghiên cứu vấn đề pháp lý cụ thể NHNT định nghĩa NHNT, tiêu chí đánh giá NHNT tiếng, vấn đề thực thi bảo hộ NHNT cấp độ quốc gia lẫn quốc tế Một cơng trình khác có giá trị sách Christopher Heath Kung - Chung Liu, "The protection of well-known marks in Asia" Tác phẩm thực nhóm nhà nghiên cứu đến từ quốc gia châu Âu châu Á Cuốn sách giới thiệu hệ thống pháp luật bảo hộ NHNT quốc gia châu Á mà đồng thời cung cấp so sánh giá trị chế pháp lý bảo hộ NHNT ba hệ thống pháp luật điển hình giới hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, hệ thống pháp luật châu Âu hệ thống pháp luật châu Á Hiện Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học liên quan đến đề tài nhãn hiệu, NHNT Vấn đề nhãn hiệu đề cập tác phẩm “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hiệp định TRIPS” PGS.TS Nguyễn Bá Diến năm 2004 Các cơng trình khoa học đáng ý khác liên quan đến vấn đề nhãn hiệu, NHNT đề tài khoa học cấp quốc gia năm 2006 “Hoàn thiện chế thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam” “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế” (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010) PGS.TS Nguyễn Bá Diến làm chủ biên Ngồi kể đến số luận văn thạc sỹ đề tài nhãn hiệu “Bảo hộ nhãn hiệu pháp luật Việt Nam Liên minh Châu Âu”, tác giả Hồ Vĩnh Thịnh (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006); “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo quy định pháp luật Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Vân (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2010); Nguyễn Thị Lan Anh “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo luật nước ngoài” (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012) Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Mai Thanh, "Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam" (2006) tiếp cận cách khái quát NHNT Một cơng trình nghiên cứu khác chi tiết NHNT luận văn thạc sĩ tác giả Diệp Thị Thanh Xuân, "Vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật quốc tế, pháp luật số nước giới pháp luật Việt Nam" (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề bảo hộ NHNT theo pháp luật Liên minh châu Âu, nơi hệ thống pháp luật phát triển có mối quan hệ hợp tác tích cực với Việt Nam cơng tác bảo hộ sở hữu cơng nghiệp nói riêng việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung Đó lý tác giả lựa chọn đề tài 10 Thứ ba, pháp luật cần làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến việc liệu NHNT có bảo hộ Việt Nam khơng nhãn hiệu chưa sử dụng biết đến thi trường Việt Nam Đây vấn đề quan trọng việc định loại hình bảo hộ có cho nhãn hiệu "nổi tiếng" liên quan đến việc xử lý tranh chấp năm tới Nhằm trả lời cho câu hỏi liệu nhãn nước ngồi tiếng có bảo hộ Việt Nam hay khơng chưa sử dụng nước ta nhãn hiệu, cần hiểu khái niệm "nổi tiếng" bối cảnh nhãn hiệu Việt Nam Luật SHTT năm 2005 quy định, NHNT "nhãn hiệu người tiêu dùng biết đến rộng rãi toàn lãnh thổ Việt Nam" Việc phân biệt nhãn hiệu không đơn giản Liệu người tiêu dùng Việt Nam có quen với nhãn hiệu hàng hóa dịch vụ sử dụng bên Việt Nam Luật SHTT Việt Nam liệt kê số yếu tố để xác định liệu nhãn có tiếng hay khơng, khơng yếu tố đòi hỏi cách rõ ràng NHNT phải sử dụng Việt Nam Trở ngại liệu nhãn nước tiếng chí khơng sử dụng nhãn hiệu Việt Nam đạt tới mức độ tiếng để người tiêu dùng biết đến cách rộng rãi hay khơng? Điều tính bùng nổ mạng Internet, tăng trưởng thương mại điện tử mua sắm trực tuyến, dễ dàng thuận tiện thơng tin liên lạc tồn cầu nước ngồi, dễ có khả nhãn nước ngồi dễ dàng trở nên tiếng người tiêu dùng Việt Nam cho dù không sử dụng thực tế nước Cần lưu ý theo quy định Điều 6bis Công ước Paris, NHNT nước thành viên Cơng ước Paris bảo hộ khơng sử dụng nước Vì vậy, đơn giản vào nghĩa vụ theo Cơng ước Paris, Việt Nam cần chấp nhận bảo hộ nhãn tiếng nước thành viên khác Công ước Paris mà không cần yêu cầu phải sử dụng Việt Nam Ít quyền chủ sở hữu NHNT theo Công ước Paris ưu tiên áp dụng so với Luật SHTT Việt Nam 77 Luật SHTT Việt Nam tuyên bố cách rõ ràng quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có giá trị cao quy định Luật SHTT Việt Nam Thứ tư, cần bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật hành liên quan đến yêu cầu hay tiêu chí để đánh giá nguy gây nhầm lẫn vụ việc tranh chấp nhãn hiệu Những quy định yếu tố gây nhầm lẫn cịn chưa rõ ràng khách quan, cần có quy định hướng dẫn cụ thể văn Luật để giải thích cách thức xác định hành vi vi phạm thông qua việc xác định tiêu chí "khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng" Theo quy định pháp luật Việt Nam NHNT bị từ chối bảo hộ Việt Nam sở khơng có yếu tố gây nhầm lẫn NHNT nhãn chép đăng ký cho loại hàng hóa dịch vụ khác Một lần nữa, cần xem xét nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết tuân thủ Điều 16(3) Hiệp định Quyền SHTT liên quan đến Thương mại quy định việc bảo hộ NHNT áp dụng cho hàng hóa dịch vụ khác với hàng hóa dịch vụ mà nhãn hiệu đăng ký cho chúng, việc sử dụng nhãn hàng hóa hay dịch vụ mối liên hệ với chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký bị thiệt hại việc sử dụng nhãn hàng hóa hay dịch vụ Ví dụ chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng đăng ký nhãn hiệu tiếng cho nhóm hàng hóa 9, trường hợp chủ sở hữu nhãn chép sử dụng nhãn chép gây nhầm lẫn với nhãn hiệu tiếng cách an tồn chí cho hàng hóa thuộc nhóm người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng tin hàng hóa chủ sở hữu nhãn chép có liên hệ với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Người tiêu dùng bình thường mua hàng sản phẩm chủ sở hữu nhãn chép họ tin sản phẩm chủ sở hữu nhãn chép có quan hệ với sản phẩm 78 mang nhãn hiệu tiếng mà họ nhìn thấy, xem số chương trình quảng cáo, đọc tạp chí, sách hướng dẫn du lịch, số trang tin điện tử ưa thích, chương trình vơ tuyến…Người tiêu dùng Việt Nam yên tâm hưởng thụ sản phẩm chủ sở hữu nhãn chép nghĩ họ giao dịch với chi nhánh chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng [22] Một mục tiêu việc bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam tránh để người tiêu dùng nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, Việt Nam cần xử lý NHNT khác với nhãn khác phân tích yếu tố gây nhầm lẫn Ở số nước nơi NHNT bảo hộ chống lại việc làm loãng khả nhãn nhận diện phân biệt hàng hóa dịch vụ, khơng cần chứng minh yếu tố gây nhầm lẫn, không cần cạnh tranh hàng hóa nguyên đơn bị đơn Do đó, bảo hộ NHNT chống lại nhãn tương tự gây nhầm lẫn sử dụng cho hàng hóa dịch vụ khơng có quan hệ với hàng hóa dịch vụ NHNT Thứ năm, pháp luật Việt Nam cần bổ sung, hoàn thiện quy định chế tài việc xâm phạm NHNT chế bảo hộ Một lý quan trọng nhằm giải thích NHNT cần bảo hộ theo chế độ đặc biệt nhằm tránh việc làm giàu bất hợp pháp kẻ xâm phạm Một NHNT đặc biệt nhạy cảm với việc chép điều đem lại cho kẻ xâm phạm cơng nhận với chi phí tối thiểu để đưa sản phẩm thị trường tiếp thị Kẻ xâm phạm lựa chọn sử dụng NHNT tiếng Việt Nam nhận lợi tiếng từ tài sản chủ sở hữu NHNT cách đơn giản Những người chép NHNT nhằm thu nhiều lợi nhuận với nỗ lực phục vụ cho việc làm giàu họ Tuy nhiên, việc trừng phạt kẻ xâm phạm ý đồ xấu họ dường công hợp lý, thực tế chế tài lại chưa tương xứng Vì cần xây dựng quy định hợp lý chế tài công tác bảo hộ NHNT 79 Ở số nước nơi NHNT bảo hộ chống lại làm lỗng nhãn hiệu, khơng cần chứng minh yếu tố gây nhầm lẫn, khơng cần trình bày cạnh tranh hàng hóa nguyên đơn bị đơn Do đó, sử dụng biện pháp phịng vệ chống làm loãng người sử dụng nhãn tương tự gây nhầm lẫn chí cho hàng hóa dịch vụ khơng có mối quan hệ với hàng hóa dịch vụ NHNT Việt Nam lại thiếu quy định ngoại lệ làm loãng, ngăn chặn việc bị đơn sử dụng nhãn hiệu nguyên đơn cho mục đích thương mại đó, cho dù hàng hóa bị đơn khơng cạnh tranh với hàng hóa ngun đơn Việt Nam cần phải đối mặt với vấn đề để xem xét xem có cần loại bỏ khơng rõ ràng việc bảo hộ NHNT hay không Một cách cho chủ sở hữu nhãn nước tiếng tránh phải dựa vào ngoại lệ NHNT sử dụng nhãn họ Việt Nam Tuy nhiên, cho dù họ có làm vậy, phạm vi bảo hộ khơng đủ rộng họ trông đợi Dường việc bắt buộc mở rộng việc kinh doanh trường quốc tế nhằm để tránh ăn cắp nhãn hiệu không mang tính thực tế, lựa chọn giải pháp tạm thời phù hợp có sửa đổi việc bảo hộ NHNT Việt Nam Cuối cùng, pháp luật Việt Nam cần phải chấp nhận học thuyết lu mờ nhãn hiệu yếu tố quan trọng phải tính đến việc xác định hành vi xâm phạm NHNT vụ việc cụ thể Ở số nước phát triển giới, có Hoa Kỳ, xem vấn đề trọng tâm việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tiếng lu mờ nhãn hiệu hàng hóa Thuật ngữ đưa sử dụng thời gian dài trước đề cập luật Mỹ Nó định nghĩa lần Schechter vào năm 1927 để bảo vệ chống lại "sự biến hay phân tán đặc tính nhận biết công chúng nhãn hiệu hàng hóa sử dụng cho sản phẩm phi cạnh tranh" Một năm sau đó, Thẩm phán Learned Hand, vụ kiện "Yale Electric Corporation v Robertson" (năm 1928), chấp thuận Lệnh cho phép 80 chống lại sử dụng bị đơn nhãn hiệu hàng hóa tương tự với nhãn hiệu nguyên đơn cho hàng hóa phi cạnh tranh Khái niệm "sự lu mờ nhãn hiệu hàng hóa" hiểu làm giảm khả NHNT việc nhận biết phân biệt hàng hóa hay dịch vụ, có tồn hay không tồn cạnh tranh chủ sở hữu NHNT bên khác, hay khả gây nhầm lẫn, lỗi lầm hay lừa dối Định nghĩa rõ ràng khẳng định nguy gây nhầm lẫn, xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa, khơng phải yếu tố yêu cầu cho lu mờ theo quy định pháp luật [29, tr 35] Thực tế Việt Nam cho thấy khái niệm "sự lu mờ nhãn hiệu" xa lạ, nhiên hành vi xâm phạm đến nhãn hiệu tiếng từ đối tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật tồn từ lâu Việc cụ thể hóa thành quy định pháp luật yếu tố lu mờ nhãn hiệu góp phần nâng cao khả bảo hộ nhãn hiệu tiếng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp nước 3.3.3 Tuân thủ nguyên tắc chế thực thi bảo hộ Sở hữu trí tuệ Việt Nam Đối với Việt Nam, quốc gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế với mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc xây dựng hoàn thiện chế thực thi quyền SHTT phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế, tương thích với pháp luật nước khu vực giới yêu cầu cấp thiết Để thực mục tiêu đó, cần tuân thủ triệt thể nguyên tắc trong chế thực thi quyền SHTT: Nguyên tắc đại khoa học: Cơ chế thực thi phải đáp ứng tiêu chuẩn Điều ước quốc tế NHNT nói riêng, SHTT nói chung mà Việt Nam đã, tham gia ký 81 kết, đồng thời phải tương thích với hệ thống thực thi pháp luật NHNT nước phát triển khu vực giới Cơ chế thực thi quyền SHTT phải xây dựng khoa học, đồng bộ, hệ thống chặt chẽ, góp phần thúc đẩy hoạt động SHTT Việt Nam ngày ngang tầm khu vực quốc tế Nguyên tắc hiệu quả: Đây nguyên tắc quan trọng Nội dung nguyên tắc thể rõ nét hệ thống biện pháp chế tài phải thích hợp đủ mạnh: thủ tục tiến hành biện pháp phải linh hoạt, nhanh chóng thuận lợi; quan thực thi phải phát huy có hiệu thẩm quyền lực Nguyên tắc đắn công bằng: Theo nguyên tắc này, hệ thống thực thi quyền SHTT phải có biện pháp đắn cơng quy định áp dụng Mọi người có hội ngang việc tham gia quan hệ pháp luật liên quan đến quyền bảo hộ NHNT Các thủ tục thực thi không hạn chế cách bất hợp lý với bên Quyết định giải vụ việc phải khách quan, có sở, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Nguyên tắc thủ tục minh bạch, đơn giản mà không tốn kém: Ý nghĩa nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho bên tham gia thực quyền tự bảo vệ vụ tranh chấp Mọi quy định thủ tục phải thể cách cụ thể, rõ ràng, công khai Các quy định thủ tục rườm rà, phiền phức không công tố không phù hợp với nguyên tắc Nguyên tắc cân lợi ích: Theo nguyên tắc này, việc bảo hộ thực thi quyền SHTT phải tạo hài hòa cân quyền lợi nghĩa vụ chủ sở hữu quyền SHTT nói chung, NHNT nói riêng cộng đồng xã hội 82 3.3.4 Nâng cao ý thức trình độ nhận thức cộng đồng, đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam Muốn nâng cao ý thức trình độ nhận thức cộng đồng vấn đề NHNT phải thơng qua q trình phổ biến tuyên truyền, giáo dục đào tạo mang tính hệ thống Tuy nhiên, hệ thống thông tin vấn đề NHNT Việt Nam hạn chế sau: - Khả tiếp cận nguồn thông tin chưa mang tính hệ thống - Nội dung, chất lượng thông tin chưa cập nhập đầy đủ - Tra cứu chưa thuận tiện, chưa dễ dàng, số lượng tư liệu giấy nhiều rào cản ngôn ngữ - Đối tượng phục vụ công tác tun truyền cịn hạn hẹp - Các hình thức tun truyền cịn nhiều hạn chế trình độ nhận thức hiểu biết SHTT nói chung, NHNT nói tiêng tầng lớp xã hội thấp Về lâu dài để thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng cần có định hướng sau: - Củng cố hoàn thiện hệ thống thông tin nhằm xây dựng hệ thống thông tin nhãn hiệu NHNT đủ lực, đại hiệu quả: + Nâng cao lực tài nguyên thông tin + Nâng cao lực vận hành hệ thống thông tin quyền SHTT + Đào tạo bồi dưỡng chuyên gia, cán kỹ thuật, cán quản lý nhằm đảm bảo đội ngũ cán có lực trình độ làm chủ hệ thống thơng tin đại - Cải tiến hình thức tuyên truyền đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết kiến thức quyền SHTT nói chung, nhãn hiệu NHNT nói riêng: 83 + Đa dạng hình thức, hoạt động tuyên truyền đối tượng tham gia tuyên truyền Cục sở hữu nên công khai trước công chúng thông tin liên quan đến nhãn hiệu, doanh nghiệp bị từ chối đăng ký nhãn hiệu vi phạm quy định NHNT Bên cạnh quan tòa án xử lý vụ án liên quan đến NHNT cần mạnh tay để mang tính răn đe, tuyền truyền nên xử lưu động vụ án để doanh nghiệp nhân dân nhận thức rõ Thường xuyên tổ chức hội thảo mang tính quốc tế, quốc gia hay nhỏ cấp khu vực trường học, thảo luận sinh viên + Tăng cường công tác giáo dục đào tạo trường học từ cấp phổ thơng đến cao đẳng, đại học, khuyến khích học sinh, sinh viên tham gia tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến SHTT nói chung, nhãn hiệu NHNT nói riêng - Tranh thủ hỗ trợ phủ tổ chức quốc tế khn khổ chương trình hợp tác SHTT, đồng thời phát huy mạnh mẽ tiềm lực nước Có thể nói, Nhà nước đóng vai trị yếu việc xây dựng vận hành chế bảo hộ nhãn hiệu Vai trị khơng thể thơng qua việc hoạch định sách ban hành pháp luật mà thể việc thiết lập vận hành hiệu hệ thống thực thi bảo hộ thực tế, sở phát huy vai trò quan chức hiểu biết, phối hợp tổ chức kinh tế, xã hội quần chúng nhân dân Trong trình Việt Nam hội nhập với kinh tế quốc tế, tác động ngày sâu động xu hướng tồn cầu hóa, việc hồn thiện hệ thống pháp luật nhãn hiệu nói chung, nhãn hiệu nói riêng yêu cầu cấp bách 84 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới, nhắc đến khắp nơi nhiều lĩnh vực Ý nghĩa tồn cầu hóa khơng giới hạn phạm vi lĩnh vực kinh tế mà liên quan tác động đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, bao gồm hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật SHTT nói riêng quốc gia Q trình tồn cầu hóa ngày xóa bỏ ranh giới quốc gia thiết lập thị trường giới tồn cầu bỏ qua khác biệt trị, văn hóa, truyền thống rút ngắn khoảng cách địa lý dân tộc, thị trường, nhà sản xuất người tiêu dùng Tuy nhiên, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, vấn đề xâm phạm giá trị quyền SHTT trở nên dễ dàng hết Điều mang lại thách thức không nhỏ cho việc bảo hộ quyền SHTT nói chung bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, đặc biệt nhãn hiệu tiếng nói riêng Sự phát triển không ngừng công nghệ thông tin, phổ biến mạng internet toàn cầu, việc khai thác hệ thống vệ tinh nhân tạo giúp kết nối người tiêu dùng với nhãn hiệu sản phẩm mang nhãn hiệu ngày trở nên nhanh chóng hiệu Một nhãn hiệu thông thường nước có may trở nên tiếng khắp toàn cầu Điều đồng thời tạo thách thức không nhỏ cho việc bảo hộ nhãn hiệu tiếng nguyên tắc pháp lý truyền thống phát huy hết tác dụng Do bối cảnh đại nhu cầu xây dựng phát triển chế pháp lý chung mang tính tồn cầu nhằm bảo hộ nhãn hiệu nói chung nhãn hiệu tiếng nói riêng ngày trở nên cần thiết Những kết trình nghiên cứu cho thấy hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ NHNT đạt số thành tựu quan trọng Hệ thống pháp luật xây dựng sở đảm bảo thống hài hòa với 85 chuẩn mực pháp lý quốc tế pháp luật nước Đây nỗ lực Nhà nước việc tiếp thu kinh nghiệm nước khác tham gia vào quốc tế hóa quy định khn khổ pháp lý quốc tế Hệ thống khơng đóng vai trò định việc bảo hộ cách hiệu quyền lợi ích chủ sở hữu mà cịn góp phần thúc đẩy phát triển chung kinh tế Việt Nam, đặc biết quan hệ kinh tế quốc tế Có thể thấy, Nhà nước ta có nhận thức đắn tầm quan trọng sức ảnh hưởng hệ thống sách pháp luật SHTT nói chung, nhãn hiệu nói riêng phát triển quốc gia có nỗ lực đáng ghi nhận công tác lập pháp Tuy nhiên, nỗ lực chưa thật phát huy hiệu việc tạo hệ thống pháp lý tiến bảo hộ nhãn hiệu, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ cần có kế hoạch chiến lược cụ thể, rõ ràng để nâng cao phát triển hệ thống bảo hộ nhãn hiệu, đồng thời tăng cường chế độ pháp lý bảo hộ nhãn hiệu tiếng Nhất khoảng cách hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật khác, cụ thể hệ thống pháp luật EU cịn xa Việt Nam cần có giải pháp mang tính hiệu tác động đa chiều đến lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp Đặc biệt công tác lập pháp, cần xây dựng hệ thống pháp luật NHNT mang tính thống nhất, đồng bộ, hiệu thực thi cao Việc ban hành Luật Nhãn hiệu yêu cầu cấp thiết Đây xu hướng tất yếu mà nước phát triển giới thực từ lâu, Pháp ban hành Bộ luật SHTT (Intellectual Property Code), Trung Quốc ban hành Luật nhãn hiệu hàng hoá (Trademark Law), Canada ban hành Luật nhãn hiệu hàng hoá (Trademark Act) Nhà nước cần xem xét việc xây dựng công bố danh mục nhãn hiệu tiếng hay tiếng giới mà chúng biết đến sử dụng rộng rãi Việt Nam, thông qua kênh thương mại hay qua hoạt 86 động quảng cáo xúc tiến thương mại Bên cạnh việc xây dựng danh mục nhãn hiệu tiếng giới nhà nước cần xây dựng danh mục nhãn hiệu tiếng Việt Nam bao gồm nhãn hiệu nội địa công chúng biết đến sử dụng rộng rãi như: Cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc … Từ có sách mở rộng phát triển nhãn hiệu thị trường nước ngồi Việc thành lập tịa án chun trách có thẩm quyền giải vụ việc liên quan đến lĩnh vực SHTT yêu cầu tất yếu, mà thời điểm nay, vai trò Tòa án Việt Nam lĩnh vực SHTT hạn hẹp, vụ việc xâm phậm quyền SHTT ngày gia tăng Việt Nam 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chính phủ (1996), Nghị định số 63/CP ngày 24/10 quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 06/2001/NĐ-CP ngày 1/2 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/101996, Hà Nội Chính phủ (2006) Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2006) Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2002), Quy chế 40/94/EC Hội đồng nhãn hiệu hàng hóa cộng đồng, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2002), Chỉ thị 104/89/EEC Hội đồng hướng dẫn hài hòa pháp luật nhãn hiệu hàng hóa quốc gia, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2002), Bản khuyến nghị chung cho quốc gia thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2002), Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Cục Sở hữu trí tuệ (2003), Cơng ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 10 Cục Sở hữu trí tuệ (2007), "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng", Tài liệu khóa đào tạo ngày 19-20: Thủ tục phản đối khiếu nại nhãn hiệu kiểu dáng cơng nghiệp, Hà Nội 88 11 Cục Sở hữu trí tuệ (2007), "Các vụ kiện nhãn hiệu trước Tòa án tư pháp Châu Âu", Tài liệu khóa đào tạo ngày 19-20: Thủ tục phản đối khiếu nại liên quan đến nhãn hiệu kiểu dáng, Hà Nội 12 Cục Sở hữu trí tuệ (2007), "Các khía cạnh thủ tục, chứng việc sử dụng sở từ chối tương đối", Tài liệu khóa đào tạo ngày 5-9: Quy trình phản đối đăng ký nhãn hiệu, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Diến (2008), "Tác động hội nhập quốc tế chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Pháp luật chế bảo vệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam: thực trạng hướng hoàn thiện, Văn phòng Quốc hội tổ chức, Tây Ninh 15 Trần Minh Dũng (2008), "Tăng cường mối quan hệ phối hợp quan hữu quan việc nâng cao hiệu bảo vệ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Pháp luật chế bảo vệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam: thực trạng hướng hồn thiện, Văn phịng Quốc hội tổ chức, Tây Ninh 16 Nguyễn Thanh Hà (2011), "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng", baohothuonghieu.vn, ngày 17/6 17 Phạm Thúy Hạnh (2008), "Kinh nghiệm xây dựng pháp luật Liên minh Châu Âu", xaydungphapluat.chinhphu.vn, ngày 15/7 18 Đàm Thị Diễm Hạnh (2010), "Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật Sở hữu trí tuệ", Nghiên cứu lập pháp, 169(8), tr 13-14 19 Trần Việt Hùng (2004), "Tiêu chí bảo hộ nhãn hiệu tiếng", Hoạt động khoa học, (9), tr 10-11 20 Lê Nết (2006), Quyền sờ hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Đình Nghị - Vũ Thị Hải Yến (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Khắc Nghiêm (2011), "Việc bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam chưa chắn", phannghiemlawyer.groupsite.com, ngày 2/8 89 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 25 Nguyễn Như Quỳnh (2008), "Một số vấn đề nhãn hiệu hàng hóa tiếng", thongtinphapluatdansu.blogspot.com, ngày 6/8 26 Nguyễn Thành Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Phan Ngọc Tâm (2006) "Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật châu Âu Hoa Kỳ", Khoa học pháp luật, 35(4), tr 5-7 28 Phan Ngọc Tâm (2011), "Quản lý bảo hộ nhãn hiệu thương mại toàn cầu - Liên hệ thực tiễn Việt Nam", Quản lý nhà nước, (190), tr.14-17 29 Phan Ngọc Tâm (2011), "Học thuyết lu mờ nhãn hiệu vận dụng học thuyết pháp luật liên minh châu Âu pháp luật Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 284(12), tr 32-36 30 Đinh Văn Thanh (2004), "Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam điều kiện giới nay", Dân chủ pháp luật, (4), tr 10-12 31 Vương Thanh Thúy (2011), "Dấu hiệu phân biệt pháp luật nhãn hiệu giải pháp cho vấn đề xung đột quyền bảo hộ", Dân chủ pháp luật, (4), tr 31-37 TIẾNG ANH 32 ECJ (1999), "JUDGMENT OF THE COUNT 14 September 1999", http://curia.europa.eu/juris/document/document.jsf?docid=44685&docla ng=en&mode=&part=1 33 EU (2000), "Trademark protection in France", http://www.eurimark.com/ index.php/de/nationales-recht/45-france/135-french-trademarks 34 Frederick W Mostert (2004), Famous and well-known marks - An international analysis, International Trademark Associatio 90 35 OHIM (2009), "The manual concerning opposition", http://oami.europa.eu/ ows/rw/resource/documents/CTM/legalReferences 91 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HỒNG BÍCH BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG THEO PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VẤN ĐỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM Chuyên... nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Liên minh Châu Âu học kinh nghiệm cho vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học Liên minh Châu Âu tổ chức có hệ thống pháp luật tiến lĩnh... ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO HỘ 25 NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 2.1 Khái quát Liên minh Châu Âu trình xây dựng hệ thống pháp luật Liên minh Châu Âu 25 2.2 Những quy định pháp luật

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tà

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu của luận văn

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA

  • 1.1.1. Xuất xứ thuật ngữ nhãn hiệu hàng hóa

  • 1.1.2. Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa

  • 1.1.3. Đặc điểm của nhãn hiệu hàng hóa

  • 1.1.4. Phân biệt khái niệm nhãn hiệu với thương hiệu

  • 2.2.1. Chỉ thị hướng dẫn 104/89/EEC

  • 2.2.2. Quy chế 40/94/EC về Nhãn hiệu hàng hóa Cộng đồng

  • 2.3.1. Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng thông qua các điều ước quốc tế

  • 3.1.1. Khái niệm và tiêu chí xác định nhãn hiệu nổi tiếng

  • 3.1.2. Xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

  • 3.1.4. Các trường hợp bị xem là vi phạm nhãn hiệu nổi tiếng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan