Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam

109 1K 2
Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong Luật hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật vũ hải đăng tội vi phạm quy định bảo vệ ®éng vËt thc danh mơc loµi nguy cÊp, q, hiÕm đ-ợc -u tiên bảo vệ luật hình việt nam luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT V HI NG tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đ-ợc -u tiên bảo vệ luật hình việt nam Chuyên ngành : Luật hình Mà số : 60 38 40 luận văn thạc sĩ luật häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Tr-¬ng Quang Vinh HÀ NƠỊ- 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: LỊCH SỬ LẬP PHÁP HÌNH SỰ VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ 1.1 Thời kì từ 1945 đến trước 1985 1.2 Thời kì từ ban hành Bộ luật Hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật Hình năm 1999 1.3 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Bộ luật Hình năm 1999 11 1.3.1 Bối cảnh quan điểm lập pháp 11 1.3.2 Nội dung pháp lý tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý Bộ luật Hình năm 1999 13 1.4 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 số 37/2009/qh12 ngày 19/6/2009 15 1.5 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ pháp luật hình số quốc gia 17 1.5.1 So sánh với quy định Bộ luật Hình nước Cộng 18 hịa nhân dân Trung Hoa 1.5.2 So sánh với quy định pháp luật hình Vương quốc Thụy Điển 20 1.5.3 So sánh với quy định pháp luật hình số nước khác 22 Chương 2: 26 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ 2.1 Khái niệm 26 2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Bộ luật Hình 28 2.2.1 Khách thể tội phạm 30 2.2.2 Mặt khách quan tội phạm 42 2.2.3 Chủ thể tội phạm 55 2.2.4 Mặt chủ quan tội phạm 63 2.2.5 Về hình phạt 66 2.2.5.1 Cấu thành tội phạm 66 2.2.5.2 Cấu thành tăng nặng 68 2.2.5.3 Hình phạt bổ sung 74 Chương 3: 75 Ố CÓ HIỆU QUẢ LOẠI TỘI PHẠM NÀY 3.1 Một số nét điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội Việt Nam 75 3.2 Thực trạng tội vi phạm quy định bảo vệ động vật 78 thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ nước ta thời kì từ 2006 - 2011 3.2.2 Đối tượng, phương thức, thủ đoạn, tuyến, địa bàn trọng điểm 83 3.3 Một số kiến nghị nhằm phịng, chống có hiệu tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 88 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 88 3.3.2 Nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 92 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 Danh mc cỏc bng Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Hành vi vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã nước giai đoạn 2006 -2011 79 3.2 Số động vật rừng hoang dã động vật rừng nguy cấp, quý tịch thu từ vụ vi phạm bị phát nước giai đoạn 2007 -2011 80 3.3 Số vụ số bị cáo xử sơ thẩm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ từ năm 2006 đến năm 2011 81 3.4 Số vụ số bị cáo phạm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ so sánh với tội phạm nói chung năm, từ năm 2006 đến năm 2011 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi Đảng ta lãnh đạo thu thành tựu lớn tất lĩnh vực, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên phát triển sản xuất mạnh mẽ, tăng trưởng kinh tế nhanh gây nhiều hệ lụy mà lĩnh vực môi trường vấn đề nóng thời gian gần Qua hàng loạt vụ việc vi phạm môi trường nghiêm trọng doanh nghiệp vừa qua, dư luận xã hội ngày có nhiều ý kiến vấn đề phát triển phải đảm bảo tính bền vững Một vấn đề bảo vệ môi trường xã hội quan tâm việc bảo vệ động vật hoang dã nói chung động vật nói riêng Trong Việt Nam quốc gia có đa đạng sinh học đứng thứ 16 giới, với 75 loài nước ta có ý thức bảo vệ vốn quý nước ta nói chưa cao Một điều dễ thấy đến tỉnh, thành phố Việt Nam bắt gặp quán "Thịt Rừng" với lời quảng cáo hút nguồn gốc hoang dã động vật Ông Sulma Warne, Điều phối viên TRAFFIC (mạng lưới giám sát buôn bán động vật hoang dã quốc tế) Đông Nam Á nhận định: Rất nhiều số loài động vật hoang dã tiêu thụ nhiều Việt Nam lại nằm danh sách Công ước buôn bán quốc tế lồi động thực vật có nguy bị đe dọa (Công ước CITES) mà Việt Nam tham gia từ năm 1994, luật pháp Việt Nam bảo vệ Việc tiêu thụ sản phẩm hoang dã trở nên nghiêm trọng thập kỷ gần kinh tế người dân lên, gây phá huỷ hệ sinh thái, ảnh hưởng nặng nề đến quần thể lồi đến mơi trường (Báo điện tử VnExpress ngày 07 tháng 04 năm 2006) Dường việc khai thác, buôn bán động vật hoang dã bị thả nước ta Hậu quả, theo ngài Eric Coull, Trưởng đại diện WWF (World Wide Fund For Nature- Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới) Greater Mekong thì: Khơng nơi mà quần thể hoang dã lại bị suy giảm với tốc độ đáng báo động Việt Nam, tất buôn bán tiêu thụ trái phép (Báo điện tử VnExpress ngày 07 tháng 04 năm 2006) Thực trạng cho thấy, năm qua Chính phủ quan tâm đến việc bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ thể qua hàng loạt biện pháp như: Thành lập lực lượng Cảnh sát môi trường, ban hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ, xử lý vi phạm bảo vệ động vật , quý hiếm…, nhiên kết thực tế chưa mong đợi Thời gian gần đây, phương tiện thông tin đại chúng có nhiều vụ bn bán, săn bắt động vật , quý, phản ánh, bị phát khiến dư luận xã hội bất bình Mặc dù vậy, theo thống kê ngành Tồ án hàng năm khơng có nhiều hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ (theo Điều 190 Bộ luật Hình sự) đưa xét xử Rất nhiều vụ việc khởi tố, nhiên lại bị đình điều tra với nhiều nguyên nhân khác từ giai đoạn điều tra giai đoạn truy tố, vụ án đưa xét xử hình phạt chưa thực nghiêm khắc Vì việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ luật hình Việt Nam để giúp nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm nhu cầu thực tế thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ quy định lần Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, qua trình áp dụng thực tiễn gần 12 năm nhiều nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu, đề cập nhiều viết nghiên cứu - trao đổi, xây dựng pháp luật… thể báo chí trung ương địa phương, báo, tạp chí chun ngành pháp luật như: Tạp chí Tồ án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, tạp chí Luật học, tạp chí Dân chủ Pháp luật, tạp chí Nhà nước Pháp luật… Tuy nhiên, theo ý kiến nhiều nhà luật học trình tìm hiểu chúng tơi trước lựa chọn đề tài tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ chưa quan tâm mức, nghiên cứu tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ thường đề cập, tập trung nghiên cứu mặt lý luận dừng lại việc nêu vấn đề mà khơng đưa giải pháp hồn thiện quy định Điều 190 Bộ luật Hình nghiên cứu góc độ tội phạm học Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lí luận thực tiễn tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ đáp ứng địi hỏi thực tiễn u cầu cơng tác phịng chống loại tội phạm tình hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ khái niệm, đặc điểm pháp lý, vấn đề khác có liên quan, kết đấu tranh phòng chống tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Trên sở đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định Điều 190 Bộ luật Hình số giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm * Nhiệm vụ: - Làm rõ nội dung, phạm vi khái niệm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ thực tiễn áp dụng quy phạm tội 2006 -2011, tìm mặt làm hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hình thành phát triển quy định tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ luật hình Việt Nam từ trước đến Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận luận văn: Chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng mác xít; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, tư tưởng đạo chủ trương Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ nói riêng tình hình Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, thống kê, tổ , phân tích, so sánh, đối chiếu, trao đổi với chuyên gia, nhà nghiên cứu khảo sát thực tiễn 10 khác đà mật gấu dẫn đến chết hay cho thuê động vật sử dụng vào mục đích chưa cho phép… cần thiết phải xem xét xử lý mặt hình Trường hợp này, người phạm tội khơng ni, nhốt trái phép nên việc xem xét xử lý hình khó Trong khi, điều thấy trang trại nuôi Gấu sẵn sàng bán Gấu có nhu cầu pháp luật cho phép gây nuôi nhằm bảo tồn nguồn gen không cho phép khai thác thương mại động vật nguy cấp, quý, Tuy hành vi xảy thực tế việc quy định nhằm ngăn chặn cần thiết + Hành vi tàng trữ trái phép phận thể hay sản phẩm động vật cần xem xét để xử lý hình Thực trạng cho thấy nhiều nơi bày công khai sản phẩm có phận động vật quán ăn bày công khai loại rượu ngâm tay gấu, loại thú nhồi bơng, ngà voi khơng có nguồn gôc xuất xứ bày công khai để trang trí tư gia cho gia đình giàu có, giá chúng đắt đỏ Theo chiều ngược lại, việc đăt đỏ lại nguyên nhân làm gia tăng loại tội Thứ hai: Về hình phạt Như phân tích mục 1.4, hình phạt Bộ luật Hình nước ta so với nước châu Âu Liên bang Nga, Thụy Điển tương đối nghiêm khắc Tuy nhiên nước có điều kiện kinh tế - xã hội khác biệt xa so với nước ta Với nước có điều kiện tương đồng như: Trung Quốc, Philippine hình phạt lại nhẹ Mặt khác, thực tiễn cơng tác đấu tranh, phịng, chống tơi phạm cho thấy hình phạt chưa đủ sức răn đe người phạm tội, chưa đạt mục đích phịng ngừa chung lẫn mục đích phịng ngừa riêng Hơn nữa, việc quy định cấu thành tội nghiêm trọng tạo kẽ hở cho người vận dụng miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội thấy phân tích số lượng án thụ lý số lượng án xét xử tội ngành Tịa án Vì vậy, việc nâng mức hình phạt cần thiết hình phạt tù hình phạt bổ sung 95 Hướng nâng hình phạt sau: Trong cấu thành cần nâng lên thành tội nghiêm trọng với khung hình phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Trong cấu thành tăng nặng khoản 2, Điều 190, Bộ luật Hình cần nâng lên từ năm năm đến mười năm Mặt khác cần quy định thêm cấu thành tăng nặng (thêm khoản 3) với mức hình phạt từ mười năm đến mười lăm năm Đối với hình phạt bổ sung phạt tiền, cần nâng lên quy định khoản 1, Điều 190, Bộ luật Hình từ năm mươi triệu đến năm trăm triệu, hình phạt bổ sung áp dụng hình phạt tù đối tượng buôn bán lớn đạt hiệu phòng ngừa cao Thứ ba: Cần cấu lại quy định thêm số tình tiết định khung hình phạt Cụ thể sau: + Điểm đ, khoản 2, điều 190, Bộ luật Hình "Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng", tác giả đề xuất quy định thêm khoản nên tách tình tiết "Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng" xuống khoản đảm bảo hợp lý việc quy định khoản + Bổ sung thêm tình tiết định khung quy định khoản là: "Tái phạm tội này" nhằm trừng phạt người coi thường pháp luật không chịu nhận thức việc bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ + Bổ sung tình tiết định khung khoản (đề nghị quy định thêm) là: Tái phạm nguy hiểm tội Làm tuyệt chủng loài động vật xâm hại Hiện nước ta có số lồi cịn cá thể tự nhiên Hổ nên việc quy định nhằm ngăn ngừa hành vi săn bắt lồi Có thể thấy qua vụ Tê giác Java sừng cuối nước ta bị bắn chết Vườn quốc gia Cát Tiên gây phẫn nộ không nước mà quốc tế, bắt thủ phạm mà xử phạt cao ba năm tù, phạt bổ sung thêm trăm triệu nhẹ 96 * Mơ hình lý luận tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Trên sở số kiến nghị nêu nêu mơ hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Bộ luật Hình sau ): "Điều 190 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ (sửa đổi) Người săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, sử dụng, bn bán trái phép động vật thuộc danh mục lồi nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ tàng trữ, vận chuyển, buôn bán trái phép phận thể sản phẩm lồi động vật đó, bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Sử dụng công cụ phương tiện săn bắt bị cấm; d) Săn bắt khu vực bị cấm vào thời gian bị cấm; đ) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ mười năm đến mười lăm năm: a) Tái phạm nguy hiểm tội b) Gây đặc biệt nghiêm trọng c) Làm tuyệt chủng loài động vật xâm hại 97 Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm" 3.3.2 Nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nếu hoàn thiện quy định pháp luật hình khâu then chốt công tác thực thi pháp luật lại khâu định để nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ thực tế Dù quy định pháp luật hình có tốt đến đâu mà q trình áp dụng, thực thi khơng tốt quy định tồn giấy tờ mà thơi Chính vậy, việc nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ việc luôn phải đề cao để đạt mục tiêu: chung tay bảo vệ loài động vật quý, hiếm; bảo vệ đa dạng sinh học Qua phân tích nhân thân người phạm tội mục 2.2.2 3.2.2 cho thấy có khơng người phạm tội thiếu hiểu biết, đặc biệt đồng bào dân tộc người Vì vậy, cần phải quan tâm đến cơng tác tun truyền cho nhóm người hai phương diện: tuyên truyền mục đích, ý nghĩa việc bảo vệ động vật nguy cấp, quý, tuyên truyền pháp luật bảo vệ vật trừng phạt pháp luật vi phạm Mặt khác, cần tuyên truyên nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ dạng sinh học từ bậc mẫu giáo Mục tiêu sau 10 -15 năm nữa, có lớn niên biết thù, ghét việc xâm hại động vật hoang dã, đặc biệt động vật quý, biết đấu tranh với người xung quanh để bảo vệ chúng Ví dụ: Ngày 30/09/2011, Trung 98 tâm Giáo dục " " Hà Nội nhằm kêu gọi cộng đồng tham gia ký cam kết không sử dụng mật gấu sản phẩm từ gấu ví dụ tốt công tác tuyên truyền cộng đồng Trước mắt cần xây dựng triển khai thường xuyên chương trình nâng cao nhận thức cho tồn xã hội với hình thức, nội dung phù hợp cho đối tượng, chí phù hợp cho vùng, miền cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách, cấp từ cấp trung ương đến cấp huyện, xã, doanh nghiệp, cán lực lượng kiểm lâm, lực lượng hải quan, lực lượng làm công tác văn hóa, giáo dục, nhà báo, lực lượng cơng an qn đội Mặt khác, cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo điều kiện để tăng cường tham gia cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã Tuy nhiên, để đến hiệu công tác tuyên truyền phát huy tác dụng, trước hết phải bảo vệ động vật tồn Muốn vậy, vơ cần có nghiêm minh thực thi pháp luật Để đạt điều này, tác giả xin đề xuất số giải pháp có tính định hướng sau: - Đẩy mạnh cơng tác phịng, chống tham nhũng ngành tư pháp (Công an, Tòa án, Kiểm sát) ngành: Kiểm lâm, Hải quan, Quản lý thị trường Cần kiên đấu tranh, loại bỏ cán thiếu phẩm chất, thiếu lực Đồng thời, nhà nước cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao thu nhập cho khối cơng chức nói chung khối cán ngành nói riêng - Liên ngành tư pháp trung ương cần sớm sửa đổi Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/03/2007 liên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản sau Nghị định Quy định tiêu chí xác định loài, chế độ quản lý bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy 99 cấp, quý, ưu tiên bảo vệ ban hành để phù hợp với sửa đổi Bộ luật Hình sửa đổi năm 2009 Nghị định này, tạo thống việc áp dụng pháp luật Cho đến nay, ngành tố tụng phải vận dụng hướng dẫn Thông tư 19 để điều tra, truy tố, xét xử vụ án tội danh - Thường xuyên tổ chức tập huấn chuyên đề, hội thảo tăng cường lực, trao đổi cung cấp thông tin, trao đổi kinh nghiệm công tác đấu tranh với tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ nhằm nâng cao lực kỹ cho lực lượng quản lý, bảo vệ động vật hoang dã quan quản lý nhà nước Cảnh sát môi trường, Cảnh sát biển, Kiểm lâm, Hải quan cán vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường - Xây dựng mối quan hệ hợp tác với quan, tổ chức quốc tế, tổ chức nước Việt Nam cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ - Trong trình điều tra, phát xử lý tội phạm, quan Đảng, nhà nước, tồn xã hội cần tơn trọng tính độc lập quan chức năng, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật, bảo đảm tạo điều kiện cho quan theo yêu cầu pháp luật quy định - Cần chấm dứt việc cho phép bán đấu giá tang vật tịch thu từ vụ án vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, tất cần phải chuyển giao cho trung tâm cứu hộ động vật hoang dã sở nghiên cứu khoa học 100 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu khái niệm, hình thành phát triển vậ dung thực tiễn "Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ" luật hình Việt Nam, rút số kết luận sau: Nhận thức lợi ích tầm quan trọng việc bảo vệ loài động vật quý, hiếm; bảo vệ đa dạng sinh học nên hoạt động phòng chống tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Việt Nam thời gian qua được trọng, đề cao Tuy nhiên, hiệu chưa đạt mục tiêu đề Vì vậy, việc tìm hiểu tội mộ , tồn diện để góp phần vào cơng tác đấu tranh, phịng chống tội thực tiễn việc cần thiết Qua sâu, tìm hiểu thấy trình hình thành, phát triển quy phạm tội thời kỳ khác phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ Rút khái niệm tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Từ khái niệm rút dấu hiệu pháp lý đặc trưng, giúp hiểu đến chất tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Qua phân tích, đánh giá cách khách quan thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, số bất cập hợp lý quy định pháp luật cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Từ đề xuất mơ hình lý luận cho tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ sở ội dung Đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Soạn thảo luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình (2008), Thuyết minh phương án sửa đổi, bổ sung số điều luật cụ thể, Hà Nội Ban Soạn thảo luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình (2008), Các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc soạn thảo luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Công an (2011), Báo cáo số 752/BC-BCA-C41 ngày 22/11 tổng kết 05 năm công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm môi trường giai đoạn 2006 - 2011, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 95/2008/QĐ-BNN ngày 29/9 việc ban hành Quy chế quản lý gấu nuôi, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Công văn số 515/KLVPCITES ngày 14/5 hướng dẫn đăng ký trại nuôi động vật hoang dã quy định, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 59/2010/TTBNNPTNT ngày 19/10 ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (gọi tắt Công ước CITES), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tịa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08/3 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 102 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Dự thảo Nghị định quy định tiêu chí xác định lồi, chế độ quản lý bảo vệ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội 10 Chính phủ (2002) Phát triển bền vững Việt Nam Mười năm nhìn lại đường phía trước, Báo cáo Chính phủ Việt Nam Hội nghị thượng định giới Phát triển bền vững, Johanesburg, Nam Phi 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3 thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8 việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng trồng cấy nhân tạo loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 24/2008/CT-TTg ngày 08/8 việc tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thời kỳ hội nhập, Hà Nội 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 16 CITES (1973), Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) 17 Cục Cảnh sát Môi trường, Tổng cục Cảnh sát điều tra, phịng, chống tội phạm, Bộ Cơng an (2008), Báo cáo chuyên đề điều tra chống buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã, Hà Nội 18 Hùng Cường (2011), ""Cuộc chiến" bảo tồn động vật hoang dã", vov.org.vn, ngày 14/4 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 103 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Hà Nội 21 Đồn thư ký kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XII (2008), Báo cáo tổng hợp ý kiến thảo luận tổ đại biểu dự án Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, Hà Nội 22 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật Hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 D.Hải (2011), "100.000 người Việt cam kết không dùng mật gấu", laodong.com.vn, ngày 28/9 24 Hội đồng Bộ trưởng, (1992), Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/01 việc ban hành danh mục động vật, thực vật rừng quý hiếm, Hà Nội 25 Đặng Huy Huỳnh, (2010), "Các loài động vật hoang dã nguy cấp quý, ưu tiên bảo vệ, thực trạng giải pháp bảo tồn Việt Nam", rimf.org.vn, ngày 29/12 26 Khoa Luật - Đại Học Huế (2004), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội., Hà Nội 28 Châu Loan (2011), "Con tê giác sừng cuối Việt Nam bị giết", Báo Tin tức, ngày 25/10 29 Phạm Văn Lợi (2004), Tội phạm môi trường: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Văn Lợi (2010), "Tội phạm môi trường pháp luật hình số nước Đơng Nam Á", nea.gov.vn, ngày 28/06/2010 31 Xuân Long (2009), "Công chức, doanh nhân "xài"… động vật hoang dã nhiều nhất", tuoitre.com.vn, ngày 12/8 32 "Luật hình số nước giới" (1998), Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề) 104 33 Lê Thị Tuyết Mai (2005), Hoạt động lực lượng cảnh sát kinh tế phòng ngừa điều tra tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật hang dã, quý hiếm, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện cảnh sát nhân dân, Hà Nội 34 Công Minh (2011), "Interpol đề xuất lập đội đặc nhiệm chống buôn hổ", tienphong.net 03/11 35 Lê Nhung (2010), "Mua bán mật gấu trái phép, phạt hành chính", Báo Gia đình Xã hội, ngày 15/6 36 Văn Phong (2008), "Buôn bán hổ sống Hà Hội", tienphong.net, ngày 8/01 37 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Phần tội phạm, tập VIII: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính; Các tội phạm mơi trường, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 39 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 40 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 42 Quốc hội (2005), Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường, Hà Nội 44 Quốc hội (2008), Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội 45 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 46 Sulma Warne (Điều phối viên TRAFFIC) (2006), "Không nơi động vật hoang dã suy giảm nhanh Việt Nam", vnExpress.net, ngày 07/4 47 Mộng Thoa - Anh Chiến (2011), "Tận diệt động vật hoang dã để ăn, nhậu!", Báo Lao động, ngày 24/8 48 Đào Lệ Thu (2004), Các tội phạm môi trường - so sánh luật hình Thụy Điển luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 105 49 Tòa án nhân dân huyện Định Quán (2010), Bản án hình sơ thẩm số 82/2010/HSST ngày 06/7, Đồng Nai 50 Tòa án quân Quân khu V (2003), Bản án hình sơ thẩm số 37/2003/HSST ngày 12/11, Đà Nẵng 51 Trung tâm Con người thiên nhiên (2009), "Xử lý tội phạm môi trường Việt Nam: Những lỗ hổng luật pháp", thiennhien.net, ngày 25/02 52 Kiên Trung - Kiều Anh - Quang Cường - Quốc Huy (2010), "Xem tê giác châu Phi nhởn nhơ miền Tây xứ Nghệ", Báo Công an nhân dân, ngày 21/6 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XII (2008), Báo cáo thẩm tra dự án sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình số 1838/BC-UBTP12, Hà Nội 55 Viện Khoa học Pháp lý (1992), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Pháp lý, Hà Nội 106 PHỤ LỤC Về việc xác định số lượng cá thể động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm IB (Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTPBCA-VKSNDTC-TANDTC ngày /03/2007) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên Việt Nam Tên khoa học LỚP THÚ MAMMALIA Bộ cánh da Dermoptera Chồn bay (Cầy bay) Cynocephalus variegatus Bộ khỉ hầu Primates Cu li lớn Nycticebus bengalensis (N coucang) Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus Voọc chà vá chân xám Pygathrix cinerea Voọc chà vá chân đỏ Pygathrix nemaeus Voọc chà vá chân đen Pygathrix nigripes Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus Voọc xám Trachypithecus barbei (T phayrei) Voọc mông trắng Trachypithecus delacouri Voọc đen má trắng Trachypithecus francoisi Voọc đen Hà Tĩnh Trachypithecus hatinhensis Voọc Cát Bà (Voọc Trachypithecus đen đầu vàng) poliocephalus Voọc bạc Đông Dương Trachypithecus villosus (T cristatus) Vượn đen tuyền Tây Nomascus Bắc (Hylobates) concolor Vượn đen má Nomascus (Hylobates) gabriellae Vượn đen má trắng Nomascus (Hylobates) leucogenys Vượn đen tuyền Nomascus Đông Bắc (Hylobates) nasutus Bộ thú ăn thịt Carnivora Sói đỏ (Chó sói lửa) Cuon alpinus Gấu chó Ursus (Helarctos) malayanus Số lượng cá thể để xác định Số lượng cá Số lượng cá thể "gây hậu nghiêm thể để xác định để xác định trọng" quy định khoản "gây hậu "gây hậu Điều 176 truy cứu trách nghiêm đặc biệt nghiêm nhiệm hình theo khoản trọng" trọng" Điều 190 Bộ luật Hình từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên 107 20 Gấu ngựa 21 22 Rái cá thường Rái cá lông mũi 23 Ursus (Selenarctos) thibetanus Lutra lutra Lutra sumatrana Rái cá lông mượt 31 32 Lutrogale (Lutra) perspicillata Rái cá vuốt bé Amblonyx (Aonyx) cinereus (A cinerea) Chồn mực (Cầy đen) Arctictis binturong Beo lửa (Beo vàng) Catopuma (Felis) temminckii Mèo ri Felis chaus Mèo gấm Pardofelis (Felis) marmorata Mèo rừng Prionailurus (Felis) bengalensis Mèo cá Prionailurus (Felis) viverrina Báo gấm Neofelis nebulosa Báo hoa mai Panthera pardus 33 Hổ 24 25 26 27 28 29 30 35 Bộ có vịi Voi Bộ móng guốc ngón lẻ Tê giác sừng 36 Bộ móng guốc ngón chẵn Hươu vàng 37 38 Nai cà tong Mang lớn 39 Mang Trường Sơn 40 Hươu xạ 41 42 43 44 45 Bị tót Bị rừng Bũ xỏm Trâu rừng Sơn dương 46 Sao la 34 48 Bộ thỏ rừng Thỏ vằn LỚP CHIM Bộ bồ nơng Gìa đẫy nhỏ 49 Quắm cánh xanh 47 từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên Panthera tigris Proboscidea Elephas maximus Perissodactyla từ trở lên Rhinoceros sondaicus Artiodactyla từ trở lên từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ trở lên từ trở lên từ trở lên từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên 108 từ đến từ trở lên con Axis (Cervus) porcinus Cervus eldii Megamuntiacus vuquangensis Muntiacus truongsonensis Moschus berezovskii Bos gaurus Bos javanicus Bos sauveli Bubalus arnee Naemorhedus (Capricornis) sumatraensis Pseudoryx nghetinhensis Lagomorpha Nesolagus timinsi AVES Pelecaniformess Leptoptilos javanicus Pseudibis davisoni từ đến từ trở lên 50 52 Cị thìa Bộ sếu Sếu đầu đỏ (Sếu cổ trụi) Bộ gà Gà tiền mặt vàng 53 Gà tiền mặt đỏ 54 Trĩ 55 56 57 58 Cơng Gà lơi hồng tía Gà lơi mào trắng Gà lôi Hà Tĩnh 59 Gà lôi mào đen 60 Gà lơi trắng 51 LỚP BỊ SÁT Bộ có vẩy từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên Galiformes Polyplectron bicalcaratum Polyplectron germaini Rheinardia ocellata Pavo muticus Lophura diardi Lophura edwardsi Lophura hatinhensis Lophura imperialis Lophura nycthemera REPTILIA từ đến từ trở lên Platalea minor Gruiformes Grus antigone từ đến từ trở lên Squamata 61 Hổ mang chúa 62 Bộ rùa Rùa hộp ba vạch Ophiophagus hannah Testudinata Cuora trifasciata 109 ... hiệu tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 88 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy. .. luận tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Chương 3: Thực trạng tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo. .. CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA Bảo vệ động vật thuộc danh mục, loài nguy cấp, quý, hiếm, ưu

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các bảng

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. THỜI KÌ TỪ 1945 ĐẾN TRƯỚC 1985

  • 1.3.1. Bối cảnh và quan điểm lập pháp

  • 2.1. KHÁI NIỆM

  • 2.2.1. Khách thể tội phạm

  • 2.2.2. Mặt khách quan của tội phạm

  • 2.2.3. Chủ thể của tội phạm

  • 2.2.4. Mặt chủ quan của tội phạm

  • 2.2.5. Về hình phạt

  • Chương 3 THỰC TRẠNG TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÒNG CHỐNG CÓ HIỆU QUẢ LOẠI TỘI PHẠM NÀY

  • 3.2.2. Đối tượng, phương thức, thủ đoạn, tuyến, địa bàn trọng điểm

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan