Chế định miễn chấp hành hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam

114 1.6K 5
Chế định miễn chấp hành hình phạt trong Luật Hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA Lời cam đoan MỤC LỤC Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề chung chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình việt nam 1.1 Khái niệm đặc điểm miễn chấp hành hình phạt 1.1.1 Khái niệm miễn chấp hành hình phạt 1.1.2 Các đặc điểm chế định miễn chấp hành hình phạt 10 1.1.3 Phân biệt miễn chấp hành hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt 12 1.2 Sơ lược hình thành phát triển quy phạm miễn chấp hành hình phạt Luật hình Việt Nam từ năm 1945 trước có Bộ luật hình năm 1999 19 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước có Bộ luật hình năm 1985 19 1.2.2 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 trước có Bộ luật hình năm 1999 22 1.3 Các quy định miễn chấp hành hình phạt pháp luật hình số nước khu vực ASEAN 24 1.3.1 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Thái Lan 25 1.3.2 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Philíppin 28 1.3.3 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Malaixia 30 1.3.4 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Inđơnêxia 32 Quy định Bộ luật hình việt nam hành chế 37 Chương 2: định miễn chấp hành hình phạt thực tiễn áp dụng 2.1 Quy định Bộ luật hình Việt Nam hành chế định miễn chấp hành hình phạt 37 2.1.1 Các trường hợp miễn chấp hành hình phạt 37 2.1.1.1 Đối với người bị kết án cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, chưa chấp hành hình phạt mà lập công lớn mắc bệnh hiểm nghèo người khơng cịn nguy hiểm cho xã hội nữa, theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, Tịa án định miễn chấp hành tồn hình phạt 37 2.1.1.2 Người bị kết án miễn chấp hành hình phạt đặc xá đại xá 42 2.1.1.3 Đối với người bị kết án tội nghiêm trọng hỗn chấp hành hình phạt theo quy định Điều 61 Bộ luật này, thời gian hoãn lập cơng, theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, Tịa án định miễn chấp hành hình phạt 44 2.1.1.4 Đối với người bị kết án phạt tù tội nghiêm trọng tạm đình chấp hành hình phạt theo quy định Điều 62 Bộ luật này, thời gian tạm đình 48 mà lập cơng, theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, Tịa án định miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại 2.1.1.5 Người bị phạt cấm cư trú quản chế, chấp hành phần hai thời hạn hình phạt cải tạo tốt, theo đề nghị quyền địa phương nơi người chấp hành hình phạt, Tịa án định miễn chấp hành phần hình phạt cịn lại 49 2.1.1.6 Đối với người bị áp dụng hình phạt tiền 51 2.1.2 Thẩm quyền, thủ tục hậu pháp lý việc áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt 53 2.2 Thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt 57 2.2.1 Những kết đạt nguyên nhân 57 2.2.1.1 Những kết đạt 57 2.2.1.2 Nguyên nhân kết đạt 71 2.2.2 74 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Những tồn tại, hạn chế 74 2.2.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 75 Chương 3: Những phƣơng hƣớng số giải pháp nhằm 80 nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình việt nam miễn chấp hành hình phạt 3.1 Những phương hướng 80 3.1.1 Thực nghiêm chỉnh sách hình Đảng Nhà nước 82 3.1.2 Thể phân hóa xử lý tội phạm người phạm tội 84 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hình Việt Nam miễn chấp hành hình phạt 86 3.2.1 Hồn thiện Bộ luật hình 86 3.2.2 Các giải pháp khác 91 kết luận 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số án phải giải từ năm 2007 đến năm 2011 55 2.2 Số vụ án bị cáo đưa xét xử từ năm 2007 đến năm 2011 Số bị cáo miễn chấp hành hình phạt từ năm 2007 đến năm 2011 (không kể trường hợp đặc xá) 55 2.4 Số bị cáo miễn chấp hành hình phạt đặc xá 59 2.5 Miễn chấp hành hình phạt số địa phương 64 2.3 57 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số án phải giải từ năm 2007 đến năm 2011 58 2.2 Số vụ án bị cáo đưa xét xử từ năm 2007 đến năm 59 2011 2.3 Số bị cáo miễn chấp hành hình phạt từ năm 2007 61 đến năm 2011 (khơng kể trường hợp đặc xá) 2.4 Số bị cáo miễn chấp hành hình phạt đặc xá 62 2.5 Miễn chấp hành hình phạt số địa phương 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo qua hai mươi lăm năm thu thành tựu quan trọng Nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy giảm, phát triển với tốc độ cao Chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững ngày tăng cường, quan hệ đối ngoại ngày phát triển đạt thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân bước cải thiện, vấn đề xã hội quan tâm giải Tuy nhiên, bên cạnh phát triển mặt nhiều tệ nạn xã hội nảy sinh từ tác động mặt trái xã hội đại có tình trạng vi phạm pháp luật phạm tội, điều địi hỏi Nhà nước xã hội phải quan tâm giải Trong công đấu tranh phịng chống tội phạm, hình phạt với tư cách biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội có vai trị quan trọng, đồng thời hình phạt mang lại hiệu định việc trừng trị người phạm tội mà cịn có ý nghĩa to lớn vấn đề cải tạo người phạm tội trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội đồng thời giáo dục người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng chống tội phạm Đây mục đích hình phạt quy định Điều 27 Bộ luật hình năm 1999 Tuy nhiên, khơng phải lúc hình phạt đem để áp dụng người thực hành vi phạm tội người phạm tội lúc phải thực toàn hình phạt theo định Tịa án Miễn chấp hành hình phạt thể quan điểm nhân đạo sách hình Đảng Nhà nước ta người phạm tội hành vi họ thực hiện, đồng thời nhằm động viên, khuyến khích 10 người phạm tội lập công chuộc tội, chứng tỏ khả tự giáo dục, cải tạo nhanh chóng tạo điều kiện cho họ sớm hòa nhập với cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật hình cho thấy quy phạm chế định nhiều bất cập, số quy định chưa chặt chẽ thống nội dung, đặc biệt thực tiễn đời sống xã hội thực tiễn pháp lý tồn nhiều trường hợp áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt lại chưa nhà làm luật Việt Nam ghi nhận quy định Bộ luật hình Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc để làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề miễn chấp hành hình phạt áp dụng quy định miễn chấp hành hình phạt thực tiễn, đồng thời đưa giải pháp hồn thiện để góp phần nâng cao hiệu quy định nêu khơng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, mà vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý luận chứng cho việc tác giả định lựa chọn đề tài "Chế định miễn chấp hành hình phạt Luật hình Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Là chế định quan trọng, chế định miễn chấp hành hình phạt có liên quan mật thiết chặt chẽ đến chế định hình phạt nhiều chế định khác luật hình sự, ghi nhận pháp luật hình nhiều nước giới Tuy nhiên, vấn đề miễn chấp hành hình phạt quy định cách chung chung số nước quy định miễn chấp hành hình phạt thành chương riêng coi chế định quan trọng ngang tầm với chế định khác tội phạm hình phạt Cịn nước ta, miễn chấp hành hình phạt quy định trực tiếp gián tiếp số điều luật riêng lẻ Bộ luật hình 11 sự, chưa ghi nhận chương riêng chế định khác tội phạm, hình phạt Chế định miễn chấp hành hình phạt đề cập, phân tích số giáo trình sách tham khảo như: 1) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; 2) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 2003 (tái lần thứ nhất); 3) Giáo trình Luật hình Việt Nam, Tập I, Tập thể tác giả GS TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; 4) Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Tập thể tác giả PGS TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000; 5) Trách nhiệm hình hình phạt, Tập thể tác giả PGS TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2001; 6) Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 - Phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000, ThS Đinh Văn Quế v.v Các nghiên cứu nhận diện làm sáng tỏ số vấn đề khái niệm, đặc trưng, áp dụng thẩm quyền áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt Bộ luật hình năm 1999 có đề xuất, giải pháp để ngày hoàn thiện chế định trên, đảm bảo quan điểm trừng trị kết hợp với giáo dục người phạm tội để họ sớm hịa nhập với cộng đồng, trở thành người có ích Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh chế định miễn chấp hành hình phạt đòi hỏi nhà khoa học cần phải tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện, chuyên khảo sâu sắc Phạm vi nghiên cứu Miễn chấp hành hình phạt chế định phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến chế định khác Bộ luật hình như: hình phạt, trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt; v.v Bởi vậy, phạm vi nghiên cứu luận văn xem xét giải số vấn đề xung quanh chế định miễn chấp hành hình phạt như: 12 - Khái niệm, chất pháp lý đặc điểm miễn chấp hành hình phạt; - Lịch sử hình thành phát triển quy phạm chế định miễn chấp hành hình phạt pháp luật hình Việt Nam; - Các quy định miễn chấp hành hình phạt pháp luật hình số nước giới; - Nội dung điều kiện áp dụng trường hợp miễn chấp hành hình phạt Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi bổ sung năm 2009) hành, kết hợp với thực tiễn áp dụng Ngoài ra, sở nghiên cứu nội dung chế định miễn chấp hành hình phạt, tác giả luận văn sâu nghiên cứu chế định miễn chấp hành hình phạt phương diện (khía cạnh) lập pháp việc áp dụng chế định thực tiễn, đưa giải pháp hoàn thiện quy phạm chế định pháp luật hình Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lập pháp, lý luận thực tiễn chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Việt Nam Trên sở đó, dựa vào quan điểm định hướng Đảng Nhà nước, sách hình đấu tranh phòng chống tội phạm, cải tạo - giáo dục người phạm tội, luận văn làm sáng tỏ sở lý luận, nội dung đổi chế định từ yêu cầu thực tiễn đất nước giai đoạn Với phạm vi nghiên cứu nêu luận văn này, tác giả tập trung vào giải nhiệm vụ sau: 1) Phân tích xây dựng định nghĩa khoa học khái niệm miễn chấp hành hình phạt, nghiên cứu phân tích đặc điểm miễn chấp hành hình phạt so sánh với miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt 13 ... định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Thái Lan 25 1.3.2 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật hình Philíppin 28 1.3.3 Các quy định chế định miễn chấp hành hình phạt luật. .. 1.1.1 Khái niệm miễn chấp hành hình phạt Chế định miễn chấp hành hình phạt nằm hệ thống chế định chấp hành hình phạt Luật hình Việt Nam Để hiểu khái niệm miễn chấp hành hình phạt, cần phân tích... quy định luật hình Miễn chấp hành hình phạt bao gồm miễn chấp hành tồn hình phạt miễn phần hình phạt cịn lại Miễn chấp hành tồn hình phạt người bị kết án miễn tồn hình phạt Cịn miễn phần hình phạt

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:25

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm miễn chấp hành hình phạt

  • 1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của chế định miễn chấp hành hình phạt

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.1. Các trường hợp miễn chấp hành hình phạt

  • 2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH MIỄN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT

  • 2.2.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân

  • 2.2.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • 3.1. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN

  • 3.1.2. Thể hiện sự phân hóa trong xử lý tội phạm và người phạm tội

  • 3.2.1. Hoàn thiện Bộ luật hình sự

  • 3.2.2. Các giải pháp khác

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan