Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.PDF

146 1.3K 4
Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục thuật ngữ tiếng Anh ii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài í nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7 Kết cấu luận văn Ch-ơng I: Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp xác lập quyền sở hữu công nghiệp 1.1 Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp 12 1.1.3 í nghĩa việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 15 1.1.4 Sơ l-ợc lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp giới Việt Nam 17 1.2 Khái quát chung xác lập quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp 23 23 1.2.2 Căn xác lập quyền sở hữu công nghiệp 27 1.2.3 Cơ quan xác lập quyền sở hữu công nghiệp 28 1.2.4 Xu h-íng ph¸t triĨn cđa hƯ thèng x¸c lËp quyền sở hữu công nghiệp 30 1.3 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo điều -ớc quốc tế theo quy 33 định pháp luật số n-ớc giới 1.3.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo điều -ớc quốc tế 33 1.3.1.1 Các Điều -ớc quốc tế Việt Nam đà tham gia 33 1.3.1.2 Các Điều -ớc quốc tế Việt Nam ch-a tham gia 43 1.3.2 HƯ thèng x¸c lËp qun sở hữu công nghiệp của số n-ớc giới 47 Ch-ơng II: Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam thực trạng vấn đề đặt 2.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo nguyên tắc tự động 51 2.1.1 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh 51 2.1.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp Chỉ dẫn địa lý 53 2.1.3 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp Tên th-ơng mại 55 2.1.4 Xác lập quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp 56 2.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo nguyên tắc đăng ký bảo hộ quan nhà n-ớc có thẩm quyền 57 2.2.1 Đối t-ợng sở hữu công nghiệp tiêu chuẩn bảo hộ 58 2.2.2 Quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp 61 2.2.3 Thực quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp 64 2.2.4 Xác định ngày nộp đơn hợp lệ 65 2.2.5 Đơn xét nghiệm đơn đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 66 2.2.6 Cấp/từ chối cấp Văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 73 2.2.7 Khiếu nại, phản đối liên quan đến cấp Văn bảo hộ 74 Ch-ơng III: Thực trạng hoạt động xác lập quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam ph-ơng h-ớng hoàn thiện 3.1 Thực trạng xác lập quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam 76 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam xác lập quyền SHCN 83 3.2.1 Nhóm kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp 83 3.2.2 Nhóm kiến nghị cụ thể trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu công 88 nghiệp KẾT LUẬN 93 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân ĐƯQT : Điều ước quốc tế KDCN : Kiểu dáng công nghiệp SHCN : Sở hữu cơng nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ TGXX : Tên gọi xuất xứ DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH TT Chữ viết tắt Nguyên văn tiếng Anh Nghĩa tếng Việt AFTA Asian Free Trade Area ARIPO African Regional Industrial Property Organization Khu vực mậu dịch tự ASEAN Tổ chức SHCN Khu vực châu Phi ASEAN Association of South East Asia Nations Hiệp hội nước Đông Nam BTA Bilingual Trade Agreement Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ EU European Union Liên minh Châu Âu OAPI African Intellectual Property Organization (Organisation Africaine de la Propriéte Intellectuelle) Tổ chức SHTT châu Phi PDO Protection Designation of Origin Tên gọi xuất xứ bảo hộ PGI Protection Geographical Indication Chỉ dẫn địa lý bảo hộ PLT Patent Law Treaty Hiệp ước Luật Sáng chế 10 TLT Trademark Law Treaty Hiệp ước Luật Nhãn hiệu hàng hoá 11 TRIPS Trade related aspects of Intellectual Property Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ 12 WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức SHTT giới 13 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam từ 2001-2010 vạch rõ mục tiêu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống phát luật Việt Nam “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO…” Trong bối cảnh nhu cầu hội nhập trở thành vấn đề mang tính tất yếu khách quan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng ngày cao kinh tế toàn cầu, vấn đề bảo hộ SHTT trở thành yếu tố bỏ qua ngày khẳng định vai trò quan trọng SHTT đề cập đến tất mặt đời sống: kinh tế, thương mại, khoa học - cơng nghệ, văn hố - nghệ thuật…Vấn đề bảo hộ quyền SHTT xuất hầu hết Hiệp định thương mại song phương, đa phương; coi yếu tố nhằm khuyến khích, thúc đẩy đầu tư sáng tạo trí tuệ, góp phần phát triển kinh tế quốc gia Trong năm qua, để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi trình hội nhập quốc tế, bên cạnh việc tham gia hoạt động SHTT tổ chức khu vực quốc tế (như ASEAN, APEC…), Việt Nam đàm phán ký kết với nước Hiệp định có nội dung liên quan đến SHTT như: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA), Hiệp định hợp tác SHTT Việt Nam- Thuỵ Sĩ…đồng thời nỗ lực, gấp rút chuẩn bị điều kiện cần thiết có nội dung trọng yếu hồn thiện hệ thống pháp luật SHTT chế bảo hộ SHTT để gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Để trở thành thành viên WTO, nhiệm vụ quan trọng Việt Nam phải đáp ứng đầy đủ hiệu yêu cầu quy định Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Ngoài ra, Việt Nam cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT để phù hợp với Hiệp định, Hiệp ước song phương đa phương mà Việt Nam tham gia thời gian tới Vào thời điểm nộp đơn gia nhập WTO (1995), hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam bị đánh giá nhiều điểm “chưa phù hợp thiếu hụt lớn so với TRIPS” “chưa phải hệ thống đầy đủ hiệu quả” [2] Để cải thiện tình hình nhằm bảo đảm thi hành nghĩa vụ quốc tế, Việt Nam xây dựng Chương trình hành động SHTT cụ thể quán nhằm hoàn thiện chế bảo hộ SHTT Với nỗ lực to lớn việc thực Chương trình hành động SHTT, nói mục tiêu quan trọng đạt làm cho hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam có bước tiến đáng kể Một kết đáng nói Luật SHTT Quốc hội khố IX thông qua ngày 19/11/2005 kỳ họp thứ có hiệu lực ngày 1/7/2006 Trong chế bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền SHCN nói riêng việc xác lập quyền điều kiện tiên Để Nhà nước bảo hộ, trước hết quyền phải thừa nhận Quyền SHCN xác lập cách tự động sở đăng ký bảo hộ quan Nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục luật định Là nội dung thuộc chế bảo hộ SHTT, vấn đề xác lập quyền SHCN Việt Nam giai đoạn xây dựng hoàn thiện theo hướng hài hồ hố với u cầu TRIPS Hiệp định, Hiệp ước, Công ước quốc tế khác mà Việt Nam dự định ký kết, tham gia Là học viên chuyên ngành Luật Dân sự, công tác Cục SHTT - quan có chức xác lập quyền SHCN, học viên lựa chọn đề tài “Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn với mong muốn tìm hiểu, đánh giá chế, hệ thống xác lập quyền SHCN sở phân tích quy định pháp luật SHTT quốc tế tương quan so sánh với pháp luật Việt Nam, từ nêu phân tích bất cập, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam vấn đề đưa định hướng, đề xuất nhằm hoàn thiện chế, hệ thống xác lập quyền SHCN Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng vấn đề, nay, nói có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết tác giả nước khai thác vấn đề liên quan đến SHCN xác lập quyền SHCN nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau; nhiều hội thảo, lớp tập huấn quy mô quốc gia quốc tế chế, hệ thống xác lập quyền SHCN tổ chức thực Các cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo kể đến cơng trình sau: Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ SHTT xu hội nhập quốc tế khu vực (đề tài nghiên cứu khoa học QG 01.10 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện); Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn Viện Khoa học Pháp lý - Bộ tư pháp ấn hành Nxb Tư pháp, 2004; Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ TS Phùng Trung Tập, Nxb Tư pháp, 2004; Luận văn cao học Quyền ưu tiến việc đăng ký SHCN Việt Nam Thạc sỹ Lê Mai Thanh Khoa Luật Đaị học Quốc gia Hà Nội, 1999; Ngồi cịn có đề án nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ xác lập quyền SHCN Cục SHTT chủ trì thực hiện… Các chuyên đề, viết kể đến viết TS Nguyễn Thị Quế Anh: Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4/2002; Một số vấn đề bảo hộ bí mật kinh doanh hồn thiện pháp luật bảo hộ bí mật kinh doanh Việt Nam, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2004; viết Một số vấn đề nhãn hiệu tiếng tác giả Nguyễn Như Quỳnh, Tạp chí Luật học, số 2/2001… Các tài liệu nước nhiều, bật như: Cẩm nang sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng (IP Law handbook: policy, law and use) Nxb WIPO, 2000 (Bản dịch tiếng Việt Cục Sở hữu trí tuệ, 2005); Sở hữu trí tuệ – cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế (Intellectual property- a power tool for economic growth) Kamil Idis, Nxb WIPO, 1999 (Bản dịch tiếng Việt Cục Sở hữu trí tuệ, 2005) Ngồi ra, cịn có dự án quốc tế nghiên cứu hệ thống xác lập quyền nước khu vực: ASEAN, APEC, EU Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học sâu phân tích hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu đề tài Xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam không bị trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận SHCN hệ thống xác lập quyền SHCN với việc phân tích luật thực định thực trạng hoạt động xác lập quyền SHCN Việt Nam, tác giả đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế hệ thống xác lập quyền SHCN Việt Nam từ nâng cao hiệu hoạt động xác lập quyền b Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận SHCN xác lập quyền SHCN; - Tìm hiểu nguyên tắc hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định Điều ước quốc tế quy định pháp luật số nước giới; - Phân tích hệ thống xác lập quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam từ đặt vấn đề, nội dung bất cập cần khắc phục, sửa đổi, bổ sung; - Đưa kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam xác lập quyền SHCN Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống xác lập quyền SHCN pháp luật thực định Việt Nam, số nước giới quy định Điều ước quốc tế xác lập quyền SHCN với việc đánh giá thực trạng xác lập quyền SHCN Việt Nam từ đưa lập luận nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu Những sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Những sở lý luận luận văn thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lịch sử pháp luật, lý luận pháp luật, xã hội học pháp luật, luật dân sự, tố tụng dân triết học cơng trình nghiên cứu, sách chuyên khảo đăng tạp chí nhà khoa học – luật gia Việt Nam nước ngồi Ngồi ra, để góp phần phân tích khoa học nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn SHCN xác lập quyền SHCN, q trình viết luận văn, tác giả cịn sử dụng hệ thống văn pháp luật Nhà nước văn hướng dẫn, cụ thể hoá quan quản lý nhà nước vấn đề Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành để tiếp cận, làm sáng tỏ mặt khoa học vấn đề nghiên cứu tương ứng với sở phương pháp luật triết học Mác – Lênin (đi từ nội dung có Phụ lục (b) BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH Ở VIỆT NAM Ðơn yêu cầu bảo hộ GPHI nộp từ 1989 đến 2005 Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số đơn yêu cầu bảo hộ GPHI nộp Người Người Tổng số Việt Nam nước 25 25 39 25 64 52 01 53 32 01 33 38 20 58 34 24 58 26 39 65 41 38 79 24 42 66 15 13 28 28 14 42 35 58 93 35 47 82 67 64 131 76 51 127 103 62 165 173 76 249 Bằng độc quyền GPHI cấp từ 1990 đến 2005 Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số Bằng độc quyền GPHI cấp cho Người Người Tổng số Việt Nam nước 23 23 44 45 23 24 10 18 27 16 24 11 12 20 14 17 12 18 10 13 23 17 26 21 26 47 28 27 55 44 25 69 50 24 74 Đ? th? th? hi?n s? lư?ng đơn đăng ký Gi?i pháp h?u ích 200 160 Ngư?i Vi?t Nam 120 Ngư?i nư?c 80 40 19811989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Đ? th? th? hi?n s? lư?ng B?ng đ?c quy?n Gi?i pháp h?u ích đư?c c?p 80 70 60 Ngư?i nư?c 50 Ngư?i Vi?t Nam 40 30 20 10 19811989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 T? l? đơn b?ng đ?c quy?n GPHI gi?a ngư?i Vi?t Nam ngư?i nư?c 800 600 400 Ngư?i Vi?t Nam 200 Ngư?i nư?c Đơn Văn b?ng Phụ lục (c) BẢNG SỐ LIỆU THỂ HIỆN TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Ðơn yêu cầu bảo hộ KDCN nộp từ 1989 đến 2005 Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số đơn kiểu dáng công nghiệp nộp Người nộp đơn Người nộp đơn Tổng số Việt Nam nước 52 60 194 200 420 422 674 14 688 896 50 946 643 73 716 1023 108 1131 1516 131 1647 999 157 1156 931 126 1057 899 137 1036 1084 119 1203 810 242 1052 595 235 830 447 233 680 686 286 972 702 336 1338 Bằng độc quyền KDNC cấp từ 1989 đến 2005 Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số Bằng độc quyền KDCN cấp cho Người Người Tổng số Việt Nam nước 87 87 91 100 219 224 433 439 528 21 549 524 27 551 626 85 711 798 68 866 261 62 323 728 94 822 841 94 935 526 119 645 333 43 376 368 377 359 109 468 412 235 647 426 300 726 Đ? TH? TH? HI?N S? LƯ?NG B?NG Đ?C QUY?N KDCN Đà C?P 900 800 700 600 500 400 300 200 100 Ngư?i Vi?t Nam Ngư?i nư?c 19811989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 T? l? đơn b?ng đ?c quy?n KDCN gi?a ngư?i VI?t Nam ngư?i nư?c 10000 Ngư?i Vi?t Nam 5000 Ngư?i nư?c Đơn Văn b?ng Phụ lục (d) BẢNG SỐ LIỆU VÀ ĐỒ THỊ THỂ HIỆN TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU Ở VIỆT NAM Ðơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu quốc gia nộp từ 1982 đến 2005 Năm Ðơn nhãn hiệu quốc gia nộp Người nộp đơn Việt Nam Người nộp đơn nước 716 1005 1721 1990 890 592 1991 1747 1992 Năm Tổng số 1982 -1989 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quốc gia cấp từ 1982 đến 2005 GCN đăng ký NHQG cấp cho Người Việt Nam Người nước Tổng số 1982 - 1989 380 1170 1550 1482 1990 423 265 688 613 2360 1991 1525 388 1913 1595 3022 4617 1992 1487 1821 3308 1993 2270 3866 6136 1993 1395 2137 3532 1994 1419 2712 4131 1994 1744 2342 4086 1995 2217 3416 5633 1995 1627 2965 4592 1996 2323 3118 5441 1996 1383 2548 3931 1997 1645 3165 4810 1997 980 1506 2486 1998 1614 2028 3642 1998 1095 2016 3111 1999 2380 1786 4166 1999 1299 2499 3798 2000 3483 2399 5882 2000 1423 1453 2876 2001 3095 3250 6345 2001 2085 1554 3639 2002 6560 2258 8818 2002 3386 1814 5200 2003 8599 3536 12135 2003 4907 2243 7150 2004 10641 4275 14916 2004 5444 2156 7600 2005 12970 5005 17975 2005 6705 3055 9760 Sơ đồ thể tình hình đăng ký nhÃn hiệu Việt Nam 30000 25000 20000 15000 10000 5000 1982-1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 Đơn c?a Ngư?i Vi?t Nam Đơn c?a Ngư?i nư?c Văn b?ng c?a Ngư?i Vi?t Nam Văn b?ng c?a Ngư?i nư?c 2003 2005 Phụ lục (a) SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CH Nộp đơn Ng-ời nộp đơn Cục SHTT Cơ quan khác sửa chữa Xét nghiệm hình thức Đơn hợp lệ TB thiếu sót đơn yêu cầu sửa chữa Đơn có sai sót Đơn coi nh- bị rút bỏ không sửa chữa không khiếu nại Đơn không hợp lệ TB từ chối chấp nhận Đơn khiếu nại Công bố đơn Có YC xét nghiệm nội dung Giải khiếu n¹i khiÕu n¹i (cÊp 2) Bé KH&CN Khëi kiƯn TB chấp nhận đơn hợp lệ Toà án Không sửa chữa Đơn coi nh- bị rút bỏ Đơn đ-ợc chấp nhận hợp lệ Yêu cầu sửa chữa Không có YC xét nghiệm nội dung Xét nghiệm nội dung Không khiếu nại đáp ứng TC bảo hộ Yêu cầu nộp lệ phí Nộp lệ phí Khôngđáp ứng TC bảo hộ Thông báo từ chối cấp GCN Giải khiếu nại Quyết định cấp Giấy chứng nhận Không nộp lệ phí Đơn coi nh- bị rút bỏ Đăng bạ cấp GCN Công bè GiÊy chøng nhËn khiÕu n¹i (cÊp 2) Bé KH&CN Khởi kiện khiếu nại Toà án Ph lc (b) SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM ĐƠN ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU HÀNG HỐ KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP Nộp đơn Người nộp đơn khác Cục SHTT sửa chữa Xét nghiệm hình thức Đơn hợp lệ TB thiếu sót đơn yêu cầu sửa chữa Đơn có sai sót Cơ quan Đơn coi bị rút bỏ không sửa chữa không khiếu nại Đơn không hợp lệ TB từ chối chấp nhận Đơn Công bố đơn khiếu nại Giải khiếu nại khiếu nại (cấp 2) Bộ KH&CN Khởi kiện TB chấp nhận đơn hợp lệ Toà án Đơn chấp nhận hợp lệ Yêu cầu sửa chữa Không sửa chữa Xét nghiệm nội dung Đơn coi bị rút bỏ Không khiếu nại đáp ứng TC bảo hộ Khôngđáp ứng TC bảo hộ Thông báo từ chối cấp GCN Giải khiếu nại Yêu cầu nộp lệ phí Nộp lệ phí Quyết định cấp Giấy chứng nhận Khơng nộp lệ phí Đơn coi bị rút bỏ Đăng bạ cấp GCN Công bố Giấy chứng nhận khiếu nại (cấp 2) Bộ KH&CN Khởi kiện khiếu nại Toà án Phụ lục SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỦA VIỆT NAM CHÍNH PHỦ Về Sở nghiệp Về Quyền tác giả hữu cơng BỘ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN Về giống trồng BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở Trung ương CỤC BẢN QUYỀN TÁC GIẢ CỤC SỞ HỮU TRÍ TUỆ CỤC GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI Ở địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) SỞ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ (PHỊNG SHTT HOẶC PHỊNG QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ & SHTT ) SỞ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Phụ lục So sánh quy định đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ASEAN Tài liệu Tiểu ban ASEAN, Hiệp hội NHHH Quốc tế - INTA thực năm 2005 Nước Nội dung BRUNEY CAMPUCHIA INDONESIA LÀO MALAYSIA MYANMA PHILIPPIN SINGAPORE THÁI LAN VIỆT NAM Điều ước quốc tế Thành viên Công ước Paris? WTO/TRIPS? Các hiệp ước quốc tế NH khác Có Có Có Có Có Khơng Có Có Khơng Có Có Khơng Khơng Có Khơng Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Nghị định thư Madrid Có Khơng Có Hiệp ước Luật NHHH Không Thoả ước Madrid Không Các nhãn hiệu có khả bảo hộ - ngồi nhãn hiệu chữ Ba chiều Có Có Có Có Có Khơng Màu sắc Có Có Có Có Có Khơng Âm Mùi vị Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có - thể hình thức định Khơng Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng khơng Loại nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu tập thể Có Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Khơng Có Nhãn hiệu bảo vệ Có Có Có Khơng Có Có Có Có Có Khơng NH chứng nhận Khơng Có Có Có Có Khơng Có Có Có Khơng Nhãn hiệu liên kết Khơng Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có - tối đa Nhóm; dịch vụ khơng kết hợp Có - phải nộp phí bổ sung cho nhóm từ thứ trở Có - ghi nhận tờ khai; số đơn GCN tách riêng 1.Chỉ định Tiếng Anh Tiếng Philippin Thông tin người nộp đơn Địa người nộp đơn/đại diện Mẫu nhãn Mơ tả Nhóm Tên, điah người nộp đơn, địa điểm hoạt động kinh doanh địa Sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu đăng ký Một Đơn nộp cho nhiều nhóm sản phẩm/dịch vụ khơng? Có Khơng Khơng Khơng Khơng Có – nộp phí bổ sung cho nhóm từ thứ trở Tài liệu cần thiết nộp đơn Tài liệu tối thiểu phải có nộp đơn Mẫu nhãn Tên, địa người nộp đơn Danh mục hàng hố, dịch GUQ – cơng chứng 15 mẫu nhãn hiệu Tên, địa người nộp đơn Bản mơ tả nhãn hiệu hình Tên, dịa chỉ, quốc tịch người nộp đơn GUQ Tuyên bố quyền sở hữu 30 mẫu GUQ công chứng 10 mẫu nhãn hiệu Tên, địa người nộp đơn Mẫu nhãn Mô tả Nhóm Tên, địa người nộp đơn 5, địa nước sở nhãn hiệu dịch vụ Giấy uỷ quyền – công chứng hợp pháp hoá lãnh Tuyên bố quyền sở hữu – công chứng Giấy uỷ quyền công chứng danh mục chi tiết hàng hố/dịch vụ phân nhóm 13 mẫu nhãn hiệu Giấy uỷ quyền – cơng chứng Danh mục hàng hố, dịch vụ 3.15 mẫu nhãn hiệu Nước Nội dung BRUNEY CAMPUCHIA Áp dụng bảng phân loại hàng hố dịch vụ hiệu đính lần thứ 7/ lần thứ 8? Giấy uỷ quyền: Công chức/Hợp pháp hoá lãnh sự? Các yêu cầu khác? Tài liệu xin hưởng quyền ưu tiên: Cơng chứng/Hợp pháp hố lãnh sự? Phải có chứng sử dụng trước chấp nhận đơn Có Khơng quy định Dịch nghĩa từ khơng phải Tiếng Anh Có khơng cần cơng chức hợp pháp hố lãnh Khơng LÀO nhãn hiệu Mô tả màu sắc NH sử dụng 30 nhãn mẫu Liệt kê SP/DV xin đăng ký vụ INDONESIA Nhóm, danh mục SP/DV xin đăng ký địa nước sở NHDV Có Có Có - cơng chứng Có - cơng chứng Dịch nghĩa, phiên âm từ Tiếng Anh Có - cơng chứng Khơng Dịch tồn tài liệu sang tiếng Indo Có - có xác nhận Không MYANMA PHILIPPIN SINGAPORE THÁI LAN VIỆT NAM mẫu nhãn reps of mark Mẫu nhãn Danh mục sản phẩm, dịch vụ nước sở nhãn hiệu dịch vụ Nếu nhãn hình - mơ tả nhãn hiệu hình Tên, địa người nộp đơn Địa nước sở nhãn hiệu dịch vụ ≤8x8 cm; ≥ 3x3 cm Tên địa người nộp đơn Có Chưa Có Có Có Có Có - cơng chứng Có - khơng cần cơng chứng Có – cơng chứng hợp pháp hố lãnh Có – khơng cần cơng chứng Khơng quy định Có – cơng chứng Có – cơng chứng Khơng Dịch có xác nhận từ trọng nhãn hiệu chữ latinh Tun bố quyền sở hữu tình Khơng Dịch tồn tài liệu ưu tiên Dịch có xác nhận từ Tiếng Anh Cam kết nhãn hiệu sử dụng thực sử dụng Dịch toàn tài liệu Hồ sơ sang Tiếng Thái Tiếng Anh Uỷ quyền Tiếng Việt có cơng chứng Khơng áp dụng chế xin hưởng quyền ưu tiên Bản có xác nhận đơn ưu tiên kèm dịch Tiếng Anh - khơng cần cơng chứng hợp pháp hố Khơng - phải có tuyên bố quyền ưu tiên theo mẫu có sẵn nộp kèm theo đơn ưu tiên Có - có xác nhận đơn ưu tiên; công văn xác nhận hiệu lực đơn ưu tiên không cơng chứng hợp pháp hố lãnh Bản đơn ưu tiên có xác nhận quan có thẩm quyền Không Không tuyên bố chứng sử dụng phải nộp vòng năm kể từ ngày nộp đơn Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Có - có xác nhận, khơng cần hợp pháp hố lãnh Khơng MALAYSIA Có - có xác nhận khơng cần cơng chứng Khơng Xét nghiệm đơn Xét nghiệm tương đối? Có Có Có Có Có Nước Nội dung Xét nghiệm tuyệt đối? BRUNEY CAMPUCHIA INDONESIA LÀO MALAYSIA MYANMA PHILIPPIN SINGAPORE THÁI LAN VIỆT NAM Có Có Có Có Có Khơng Có Có Có Có Thời gian xét nghiệm? tháng 2-3 tháng kể từ ngày nộp đơn tháng tháng 12 tháng khoảng năm (tuỳ thuộc loại đơn) tháng tháng 12 tháng Có cơng bố đơn khơng? Thời điểm cơng bố Có – Sau đơn chấp nhận hợp lệ Không, công bố sau NH đăng ký Có – 10 ngày kể từ ngày chấp nhận đơn Không, công bố sau NH đăng ký Có Sau nộp đủ phí nộp đơn Khơng có chế xét nghiệm Có – Sau tuyên bố quyền sở hữu đăng báo chí Có – sau nộp phí Có – NH chấp nhận Có Sau chấp nhận đơn Có - Sau đăng ký Có chế phản đối đơn khơng? Có Có Có Có Có Khơng Có Có Có Có Thời hạn phản đối? tháng kể từ ngày công bố tháng 18 tháng Thời gian từ nộp đơn đến cấp 90 ngày công bố suốt giai đoạn xét nghiệm nội dung Tối thiểu năm, thông thường 15 tháng tháng tháng tháng kể từ ngày công bố Không 30 ngày kể từ ngày công bố tháng kể từ ngày công bố 90 ngày tháng kể từ ngày nộp đơn 12,5 tháng tháng kể từ ngày nộp đơn 15 tháng khơng có phản đối 2-3 tháng năm khơng có phản đối 9-12 tháng 6-8 tháng First-toUse First-to-File First-to-File Nhưng cho phép người đẩu tiên sử dụng NH tiếng phản đối First-toFile First-to-Use Dựa tuyên bố quyền sở hữu chứng sử dụng thực tế First-to-File Quyền sử dụng trước ưu tiên First-to-Use First-to-Use First-to-File Có Có - NH biết đến rộng rãi Có - NH biết đến rộng rãi Có - biết đến rộng rãi Có - Có Có Có Có - biết đến rộng rãi Không Không NH tiếng không đăng ký dùng làm để huỷ NH đăng ký Khơng trừ nhãn hiệu tiếng Có – Theo thơng luật Có NH tiếng biết đến giới Có – theo thơng luật Có, NH tiếng Khơng Có – năm thứ kể từ ngày đăng ký Không Khơng Có – theo Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh NH tiếng Có – năm thứ 5, 10, 15 kể từ ngày đăng ký Không Không Nguyên tắc nộp đơn “First-to-File” hay “First-to-Use”? Quyền sử dụng trước vượt qua quyền đăng ký trước? Nhãn hiệu khơng đăng ký có bảo hộ khơng? Cam kết sử dụng? Khơng Gia hạn Khơng Có – Nếu có Quyết định cơng nhận NH tiếng Khơng Nước Nội dung CAMPUCHIA INDONESIA LÀO Thời hạn gia hạn? 10 năm – tháng trước ngày hết hạn 10 năm kể từ ngày nộp đơn 10 năm – trước 12 tháng ngày hết hạn Giai đoạn ân hạn? Có – tháng Có – tháng Bằng chứng sử dụng gia hạn? Không bắt buộc Giấy uỷ quyền Tài liệu gia hạn? BRUNEY MALAYSIA MYANMA 10 năm kể từ ngày nộp đơn 10 năm kể từ ngày nộp đơn Không Nên công bố 2-5 năm lần Khơng Có – tháng Có - năm Khơng Có Khơng Giấy uỷ quyền – công chứng 15 mẫu NH Bản GCN Giấy uỷ quyền Bằng chứng sử dụng có xác nhận/hợp pháp hố lãnh GUQcơng chưng 10 mẫu NH Bản GCN PHILIPPIN SINGAPORE THÁI LAN VIỆT NAM 10 năm 10 năm kể từ ngày nộp đơn 10 năm - lúc vịng 90 ngày trước hết hạn Khơng Có - tháng phải nộp phí Có – 12 tháng Không 10 năm – tháng trước hết hạn Có - tháng phải nộp phí Khơng Khơng Có – Tun bố sử dụng Không Không yêu cầu Mẫu gia hạn – không công chứng GUQ tuyên bố công chứng hợp pháp hố Khơng u cầu gia hạn GUQ cơng chứng Không GUQ công chứng Bản gốc GCN Ghi nhận li-xăng, chuyển nhượng Đăng ký li-xăng Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có bắt buộc đăng ký li-xăng khơng? Khuyến khích Bắt buộc Bắt buộc Khuyến khích Khuyến khích Bắt buộc Khuyến khích Khuyến khích Bắt buộc Bắt buộc HĐ – công chứng Đơn theo mẫu – không công chứng GUQ-công chứng hợp pháp hố Hợp đồngcơng chứng Bản gốc có xác nhận Hợp đồng-khơng cơng chứng Đơn theo mẫu Tài liệu đăng ký HĐ li-xăng? Công chứng - Hợp pháp hố? Đơn theo mẫu HĐ – cơng chứng Chưa ban hành quy định cụ thể hoá đăng ký HĐ li-xăng Có bắt buộc đăng ký HĐ chuyển nhượng khơng? Có Có Có Có Có Có Khơng Có GUQ Tun bố sở hữu HĐ-cơng chứng/ hợp pháp hố lãnh GUQ, HĐ-cơng chứng Bản GCN Đơn theo mẫu kèm theo HĐ gốc có xác nhận GUQ-cơng chứng/ hợp pháp hố Tun bố chuyển nhượngcơng chứng Tuyên bố chuyển nhượng – công chứng GUQ bên nhận Đơn theo mẫu Khơng Có Có Có Có Có Tài liệu đăng ký HĐ chuyển nhượng? Cơng chứng - Hợp pháp hố? Đơn theo mẫu GUQ, HĐcơgn chứng Bản gốc GCn Chuyển nhượng đơn? Có Có HĐ công GUQ công chứng chứng GUQ công HĐ công chứng chứng Bản GCN Bản GCN đăng ký NH đăng ký NH Có, nhằm tránh bị huỷ Có khơng sử dụng Tuyên bố Bản gốc chuyển GCN đăng nhượng-công ký NH chứng GUQ GUQ -công công chứng chứng HĐ có Bản GCN chữ ký đăng ký NH bên Có có ... thống xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp của số n-ớc giới 47 Ch-ơng II: Hệ thống xác lập quy? ??n sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam thực trạng vấn đề đặt 2.1 Xác lập quy? ??n sở hữu công. .. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY? ??N SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ XÁC LẬP QUY? ??N SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY? ??N SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm quy? ??n sở hữu công nghiệp Khái niệm quy? ??n SHCN phận... trù khía cạnh sau: - Về xác lập quy? ??n: Quy? ??n SHCN xác lập theo cụ thể hình thức định theo quy định pháp luật khác với xác lập quy? ??n sở hữu tài sản hữu hình Quy? ??n SHCN xác lập thông qua việc nộp

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ TIẾNG ANH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP

  • 1.1.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp

  • 1.1.2. Đặc điểm quyền sở hữu công nghiệp

  • 1.1.3. Ý nghĩa của việc bảo hộ quyến sở hữu công nghiệp

  • 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÁC LẬP QUYỀN SHCN

  • 1.2.2. Căn cứ xác lập quyền sở hữu công nghiệp

  • 1.2.3. Cơ quan xác lập quyền sở hữu công nghiệp

  • 1.3 XÁC LẬP QUYỀN SHCN THEO CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VÀ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

  • 1.3.1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp theo các điều ước quốc tế

  • 2.1.1. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh

  • 2.1.2. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với Chỉ dẫn địa lý:

  • 2.1.3. Xác lập quyền SHCN đối với tên thương mại

  • 2.2.1. Đối tượng SHCN và các tiêu chuẩn bảo hộ

  • 2.2.2. Quyền nộp đơn đăng ký SHCN

  • 2.2.3. Thực hiện quyền nộp đơn đăng ký bảo hộ SHCN:

  • 2.2.4. Xác định ngày nộp đơn hợp lệ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan