Quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

115 904 1
Quan hệ tài sản giữa các thành viên trong gia đình theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THU HÀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ THU HÀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đặc điểm chung quan hệ tài sản thành viên gia đình 1.1.1 Khái niệm quan hệ tài sản thành viên gia đình 1.1.2 Phân loại đặc điểm quan hệ tài sản thành viên 11 gia đình 1.1.2.1 Phân loại quan hệ tài sản thành viên gia đình 11 1.1.2.2 Đặc điểm quan hệ tài sản thành viên gia đình 12 1.2 Điều chỉnh pháp luật phân loại chế độ pháp lý tài sản 15 thành viên gia đình 1.2.1 Quá trình điều chỉnh pháp luật quan hệ tài sản thành viên 15 gia đình 1.2.2 Phân loại chế độ pháp lý quan hệ tài sản thành viên 20 gia đình 1.2.2.1 Dựa chủ thể loại quan hệ tài sản 21 1.2.2.2 Dựa đối tượng loại quan hệ tài sản 24 1.3 Khái quát số nét quan hệ tài sản thành viên 25 gia đình pháp luật nước Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUAN 32 HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quan hệ tài sản thành viên gia đình Luật Hơn nhân 32 gia đình năm 2000 2.1.1 Quan hệ sở hữu 32 2.1.1.1 Quan hệ sở hữu vợ chồng 32 2.1.1.2 Quan hệ sở hữu cha mẹ 55 2.1.1.3 Quan hệ sở hữu anh chị em, ông bà cháu, thành 62 viên khác gia đình 2.1.2 Quan hệ cấp dưỡng 63 2.1.2.1 Quan hệ cấp dưỡng vợ chồng 63 2.1.2.2 Quan hệ cấp dưỡng bố mẹ 65 2.1.2.3 Quan hệ cấp dưỡng anh chị em, ông bà cháu, 67 thành viên khác gia đình 2.1.3 Quan hệ thừa kế 69 2.1.3.1 Quan hệ thừa kế vợ chồng 69 2.1.3.2 Quan hệ thừa kế bố mẹ 74 2.1.3.3 Quan hệ thừa kế ông bà cháu, anh chị em, 75 thành viên khác gia đình 2.2 Thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật hoạt động xét xử 76 án vụ việc liên quan đến tài sản thành viên gia đình Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH VỀ QUAN HỆ 82 TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 3.1 Một số định hướng việc hoàn thiện chế định quan hệ tài sản 82 thành viên gia đình 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện chế định quan hệ tài sản 84 thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung số chế định quan hệ sở hữu thành 84 viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.1.1 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng nhân cịn tồn 84 3.2.1.2 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng bên chết trước 86 bị Tòa án tuyên bố chết 3.2.1.3 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 87 3.2.1.4 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng có lý đáng 88 khác 3.2.1.5 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 89 khơng có văn thỏa thuận 3.2.1.6 Trường hợp chia tài sản chung vợ chồng ly hôn 90 3.2.1.7 Trường hợp phân chia tài sản chung vợ chồng không thỏa thuận 91 việc chia tài sản 3.2.1.8 Trường hợp toàn tài sản chung vợ chồng phân chia, 91 phát sinh khoản mục chi tiêu chung khác 3.2.1.9 Trường hợp bên vợ chồng bị tòa án tuyên bố chết 93 quay trở 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung số chế định quan hệ cấp dưỡng 94 thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.3 Sửa đổi, bổ sung số chế định quan hệ thừa kế thành 97 viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 3.2.3.1 Điều kiện thừa kế 97 3.2.3.2 Thừa kế ông bà cháu trường hợp cháu chết trước ông, bà 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đời sống người bao gồm hai khía cạnh đời sống vật chất đời sống tinh thần Đời sống vật chất tinh thần có mối quan hệ chặt chẽ phản ánh lẫn Cùng với lịch sử phát triển chế độ xã hội, vị trí vật chất phân chia, sở hữu vật chất thành viên cộng đồng xã hội có biến đổi ảnh hưởng không nhỏ tới tinh thần thành viên xã hội Xã hội ngày phát triển, tranh chấp phát sinh từ quan hệ tài sản trở nên phức tạp Để giải tranh chấp tất yếu đòi hỏi cộng đồng xã hội thiết lập quy tắc, quy định cộng đồng Nhà nước thông qua pháp luật để điều chỉnh quan hệ tài sản Tuy nhiên, tùy thuộc vào chế độ xã hội mức độ phát triển kinh tế xã hội thời kỳ chế độ xã hội định, hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề có nét đặc thù riêng Quan hệ tài sản thành viên gia đình quan hệ dân sự, mang nét chung quan hệ tài sản thành viên xã hội nói chung Mặt khác, mang đặc thù riêng, chủ thể quan hệ có mối quan hệ nhân - gia đình Quan hệ tài sản gia đình vấn đề nhạy cảm, dễ làm cho thành viên gia đình mâu thuẫn, tranh chấp Quan hệ tài sản thành viên gia đình giải tốt sở cho quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, không giải tốt dẫn đến tổn thương thành viên gia đình ảnh hưởng to lớn đến hạnh phúc gia đình Do vậy, việc điều chỉnh quan hệ tài sản thành viên gia đình quan trọng cần thiết, góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội, đặc biệt gia đình - tế bào xã hội - hạn chế nhiều mâu thuẫn tiềm tàng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, Đảng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều văn quy phạm pháp luật quy định liên quan đến quan hệ tài sản thành viên gia đình như: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân Gia đình Với việc ban hành Bộ luật Dân năm 2005 đạo luật khác dân sự, quan hệ tài sản lĩnh vực nhân gia đình xác định phận thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân Những quy định pháp luật hành phần đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội giai đoạn tản mạn, chưa đồng Quy định Luật Hơn nhân gia đình việc chia tài sản chung vợ chồng tạo biệt lập tài sản vợ chồng lại chưa có quy định sở tài sản chung cho gia đình thực mục tiêu chung Bên cạnh đó, đặc thù chế độ sở hữu tài sản gia đình thuộc nhóm dân cư khác thành phố nông thôn chưa ghi nhận Một số nội dung cộm chưa quy định cụ thể như: quan hệ tài sản thành viên gia đình có yếu tố nước ngoài; đối tượng sở hữu tài sản sở hữu trí tuệ, cổ phiếu, cổ phần doanh nghiệp, lợi nhuận kinh doanh, quyền sử dụng đất Đặc biệt, điều kiện Việt Nam kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế quy định pháp luật nói chung quy định pháp luật quan hệ tài sản thành viên gia đình cịn nhiều nội dung chồng chéo, thiếu cụ thể, khơng rõ ràng gây khó khăn q trình thực Xuất phát từ lý luận yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu quan hệ tài sản thành viên gia đình theo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 việc làm vô cấp thiết mẻ Trên sở phân tích quy định hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình, góp phần xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh phục vụ nghiệp phát triển đất nước Đề tài luận văn biểu đạt với tiêu đề "Quan hệ tài sản thành viên gia đình theo luật Hơn nhân gia đình năm 2000" Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ tài sản thành viên gia đình vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu Mỗi tác giả đề cập vấn đề khía cạnh khác như: tài sản chung, tài sản riêng thành viên, quyền nghĩa vụ tài sản thành viên, chế định cấp dưỡng luật nhân gia đình, quan hệ thừa kế Tác giả Nguyễn Văn Cừ nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam (luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Cừ, Hà Nội, 2005); tác giả Ngô Thị Hường tập trung vào nội dung chế định cấp dưỡng thành viên gia đình (luận án tiến sĩ Ngô Thị Hường, Hà Nội, 2006); tác giả Tạ Thị Phúc nghiên cứu chế độ tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhân…; nội dung quan hệ tài sản vợ chồng thời kỳ hôn nhâ (luận văn thạc sĩ Tạ Thị Phúc, Hà Nội, 2007) Ngồi ra, có nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo đăng tạp chí chuyên ngành luật viết vấn đề Như Nguyễn Ngọc Điện tác giả giáo trình Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam (tập - Các quan hệ tài sản vợ chồng, Nxb Trẻ, Hà Nội, 2005); Hà Thị Mai Hiên tác giả Tập giảng tài sản quyền sở hữu (Đại học Huế, 1999); Tác giả Nguyễn Phương Lan viết "Vấn đề cấp dưỡng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000" đăng tạp chí Luật học, số 11 năm 2001 Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng quát quan hệ tài sản thành viên gia đình, thể ba khía cạnh: quan hệ sở hữu, quan hệ cấp dưỡng quan hệ thừa kế Cũng thể ba nhóm sở hữu, cấp dưỡng, thừa kế mối qua hệ vợ chồng, bố mẹ con, ông bà cháu, anh chị em thành viên gia đình Các nghiên cứu dừng lại việc phân tích quy định pháp luật hành luật dân sự, luật nhân gia đình qua thời kỳ Chính giải pháp góp phần hoàn thiện chế định quan hệ tài sản thành viên gia đình luật nhân gia đình chưa đề cập theo hệ thống toàn diện Phạm vi nghiên cứu đề tài Quan hệ tài sản thành viên gia đình đề cập nhiều văn pháp luật, luận văn tập trung nghiên cứu quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, quan hệ cấp dưỡng quan hệ thừa kế) thành viên gia đình thể ở: mối quan hệ vợ chồng, mối quan hệ bố mẹ con, mối quan hệ ông bà cháu, anh chị em, người thân gia đình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.1 Mục đích Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình Luật Hơn nhân gia đình, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, mục tiêu xã hội vững mạnh người dân 4.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lý luận quan hệ tài sản thành viên gia đình - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành quan hệ tài sản thành viên gia đình Bộ luật Dân sự, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 văn pháp luật liên quan - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật hành hoạt động xét xử ngành Tòa án - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định quan hệ tài sản thành viên gia đình luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Tồn xã hội định ý thức xã hội Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng, hình thành từ sở hạ tầng phù hợp Các quy định pháp luật phải phù hợp với phát triển điều kiện kinh tế xã hội có tính khả thi trình thực áp dụng pháp luật Vì vậy, tính lịch sử cụ thể phương pháp luận vật biện chứng đòi hỏi phải đặt giải vấn đề bối cảnh đất nước Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam Phương pháp tiếp cận hệ thống cấu trúc cần đặt nghiên cứu quan hệ tài sản thành viên gia đình Quan hệ tài sản cá nhân trước hết quan hệ dân Nếu họ có quan hệ gia đình quan hệ tài sản sản có đặc điểm riêng chung quan hệ tài sản dân Mặt khác, mối quan hệ thành viên gia đình chịu tác động yếu tố hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng Và quan hệ chịu tác động ảnh hưởng hệ thống với 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái qt hóa, lịch sử Các phương pháp sử dụng để tổng hợp phân tích hệ thống quan điểm, nghiên cứu quan hệ tài sản thành viên gia đình hệ thống pháp luật số quốc gia ... tài sản thành viên gia đình Các thành viên gia đình thành viên xã hội Vì vậy, quan hệ tài sản thành viên gia đình trước hết quan hệ xã hội, quan hệ dân Khi quan hệ pháp luật điều chỉnh quan hệ. .. QUAN 32 HỆ TÀI SẢN GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quan hệ tài sản thành viên gia đình Luật Hơn nhân 32 gia đình năm 2000 2.1.1 Quan hệ sở hữu 32 2.1.1.1 Quan hệ sở... viên gia đình phụ thuộc vào kiện phát sinh chấm dứt quan hệ nhân gia đình Tức có quan hệ nhân gia đình làm phát sinh quan hệ hệ tài sản thành viên gia đình - Quan hệ tài sản thành viên gia đình mang

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.1. Quan hệ sở hữu

  • 2.1.2. Quan hệ cấp dưỡng

  • 2.1.3. Quan hệ thừa kế

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan