ÁP dụng pháp luật dân sự về hiệu lực của di chúc trong thực tiễn xét xử của tòa án

96 1.2K 1
ÁP dụng pháp luật dân sự về hiệu lực của di chúc trong thực tiễn xét xử của tòa án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THANH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THANH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 1.1 Tổng quan di chúc theo pháp luật dân 1.2 Điều kiện có hiệu lực di chúc 1.2.1 Di chúc cá nhân lập 1.2.1.1 Điều kiện để di chúc coi hợp pháp 1.2.1.2 Những yêu cầu khác di chúc 15 1.2.2 Hiệu lực di chúc 18 1.2.2.1 Thời điểm có hiệu lực di chúc 19 1.2.2.2 Xác định mức độ có hiệu lực di chúc 22 1.2.3 Hiệu lực di chúc chung vợ chồng 27 1.2.4 Những hạn chế quyền định đoạt người lập di chúc (theo Điều 669 Bộ luật Dân sự) 32 Chương 2: 37 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN 2.1 Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 37 2.2 Các trường hợp tranh chấp thừa kế theo di chúc nguyên nhân 41 2.2.1 Tranh chấp người khác với người thừa kế theo di chúc 41 2.2.2 Tranh chấp người thừa kế theo luật với người thừa kế theo di chúc 43 2.2.3 Tranh chấp người thừa kế theo di chúc với 45 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp thừa kế theo di chúc 45 2.3.1 Tranh chấp hiệu lực di chúc di chúc miệng khơng có hai người làm chứng ghi chép quy định, di chúc có điều kiện Tịa án xử theo di chúc 46 2.3.2 Tranh chấp hiệu lực di chúc miệng di chúc văn 48 2.3.3 Tranh chấp di sản thừa kế có ý kiến khác di chúc 51 2.3.4 Tranh chấp hiệu lực di chúc di chúc lập không thủ tục mà pháp luật quy định 53 2.3.5 Tranh chấp người lập di chúc định đoạt tài sản người khác 55 2.3.6 Tranh chấp thừa kế di chúc bị hư hỏng không xác định nội dung 56 2.3.7 Tranh chấp di sản thừa kế người làm chứng di chúc không đủ điều kiện theo quy định pháp luật 57 Chương 3: 60 HƯỚNG HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT VỀ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 3.1 Về vấn đề nội dung di chúc 60 3.1.1 Về quyền người lập di chúc 60 3.1.2 Về quyền thừa kế 61 3.1.3 Về người không quyền hưởng di sản 62 3.1.4 Về người thừa kế 63 3.2 Về vấn đề hình thức di chúc 64 3.2.1 Về việc từ chối nhận di sản người thừa kế 64 3.2.2 Về đồng ý cha, mẹ người giám hộ việc lập di chúc người tròn mười lăm tuổi chưa đủ mười tám tuổi 65 3.2.3 Đối với di chúc có chữ viết tắt viết ký hiệu 66 3.2.4 Về người làm chứng 67 3.2.5 Về di chúc văn người làm chứng 67 3.2.6 Về di chúc có chứng nhận công chứng Nhà nước chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 68 3.2.7 Quy định lại loại di chúc 69 3.3 Về hiệu lực di chúc 70 3.3.1 Về thời điểm mở thừa kế thời điểm có hiệu lực di chúc 70 3.3.2 Về mức độ hiệu lực di chúc 71 3.3.3 Bỏ Điều 660 Bộ luật Dân sự: Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng, chứng thực 72 3.3.4 Về thay di chúc 72 3.3.5 Về di chúc bị thất lạc, hư hại 73 3.3.6 Về việc giải thích di chúc 74 3.4 Hiệu lực di chúc chung vợ chồng 75 3.4.1 Về định hướng chung 75 3.4.2 Các kiến nghị cụ thể 78 3.5 Về Điều 669 Bộ luật Dân sự: Cách tính 2/3 suất thừa kế theo pháp luật 86 3.6 Sự thống văn luật văn hướng dẫn thực luật 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam Khi xã hội phát triển, mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển đa dạng, trước vấn đề thừa kế điều chỉnh quy phạm đạo đức, phong tục tập quán chịu điều chỉnh trực tiếp quy phạm pháp luật thừa kế Chế định thừa kế chế định hoàn chỉnh Bộ luật Dân năm 2005 cịn có thiếu sót, hạn chế Theo thống kê ngành Tòa án năm gần đây, số vụ việc tranh chấp thừa kế ln có số lượng lớn phức tạp tranh chấp dân - điều hồn tồn bình thường giai đoạn q độ chuyển giao hai thời kỳ cũ Việt Nam Hoàn thiện quy định thừa kế sở để luật vào thực tiễn đời sống, để giải vấn đề liên quan đến thừa kế 2, Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu thừa kế cơng bố Các cơng trình khoa học thường tập trung nghiên cứu vấn đề thừa kế như: thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc, di sản thừa kế, thừa kế vị, người thừa kế không hưởng di sản,… Các cơng trình tiêu biểu kể đến là: "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay", Tiến sĩ Phùng Trung Tập, Nhà xuất Tư pháp, 2004; "Luật Thừa kế Việt Nam", Tiến sĩ Phùng Trung Tập, Nhà xuất Hà Nội, 2008; "Hoàn thiện quy định thừa kế Bộ luật Dân sự", Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Luật học, số Đặc san sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự, tháng 11/2003); "Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc", Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Luật học, số 6/1995; "Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế", Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Tạp chí Luật học, số 11/2007;… Những cơng trình nói đề cập đến vấn đề theo hướng nghiên cứu cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, toàn diện vấn đề: Áp dụng pháp luật dân hiệu lực di chúc thực tiễn xét xử Tòa án Do vậy, học viên chọn đề tài Áp dụng pháp luật dân hiệu lực di chúc thực tiễn xét xử Tòa án để làm luận văn Cao học Luật với tính chất chun sâu khơng có trùng lặp với cơng trình khoa học khác vấn đề công bố Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích: Luận giải để chứng minh điểm hoàn thiện chưa hoàn thiện quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Vấn đề áp dụng pháp luật dân hiệu lực di chúc thực tiễn xét xử Tòa án: vướng mắc, khó khăn, Đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung để góp phần hồn thiện quy định điều kiện có hiệu lực di chúc * Nhiệm vụ luận văn Luận văn có nhiệm vụ phân tích quy định phù hợp, chưa phù hợp chưa đồng Bộ luật Dân với quy định hướng dẫn thực Luật; Thống kê tranh chấp, khó khăn vướng mắc trình áp dụng quy định pháp luật dân hiệu lực di chúc thừa kế Qua đưa giải pháp hoàn thiện * Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu phân tích điều kiện có hiệu lực di chúc theo pháp luật Việt Nam Phương pháp tiếp cận vấn đề Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chuyên ngành; coi trọng phương pháp kết hợp lôgic với lịch sử, tổng hợp, so sánh, phương pháp chuyên gia; tổng kết thực tiễn, Những điểm luận văn Trên sở phân tích ưu nhược điểm quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, luận văn đề cập đến thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc, qua đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật hiệu lực di chúc Luận văn bám sát thực tế áp dụng luật - cụ thể việc áp dụng pháp luật dân hiệu lực di chúc thực tiễn xét xử Tòa án để đưa nhận xét cụ thể tình hình thực pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc, góp phần hồn thiện chế định thừa kế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Các điều kiện có hiệu lực di chúc Chương 2: Áp dụng pháp luật dân hiệu lực di chúc thực tiễn xét xử Tòa án Chương 3: Hướng hoàn thiện pháp luật hiệu lực di chúc Chương CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC 1.1 Tổng quan di chúc theo pháp luật dân Điều 646 Bộ luật Dân quy định: "Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết" [17] Di chúc gọi chúc thư cá nhân cịn sống tự nguyện lập với mục đích dịch chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu cho người sống khác, sau người lập di chúc chết Người lập di chúc dựa vào ý chí tình cảm (mang tính chủ quan) định đoạt cho người khác hưởng di sản sau qua đời Do tính chất chủ quan ý chí mục đích chuyển dịch tài sản người lập di chúc cho người khác hưởng sau chết phản ánh tính độc lập tự định đoạt người lập di chúc Di chúc theo quy định pháp luật dân phải nhằm chuyển tài sản người lập di chúc cho người khác sau người lập di chúc chết Xét tính chất giao dịch dân sự, di chúc thể ý chí đơn phường, hoàn toàn độc lập, tự định đoạt ý chí cá nhân người lập di chúc mà khơng có ý kiến ai, di chúc giao dịch dân bên Giao dịch loại giao dịch đặc biệt, điều kiện chủ thể lập di chúc, ý chí chủ thể, nội dung hình thức di chúc phù hợp với quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc di chúc phát sinh hiệu lực thi hành sau người để lại di chúc chết Người hưởng thừa kế theo di chúc có quyền nhận sản người lập di chúc kể từ người lập di chúc chết Người thừa kế theo di chúc nhận di sản chủ sở hữu di sản hưởng thừa kế theo di chúc xác lập quyền sở hữu tài sản người thừa kế Tuy nhiên, di chúc thể ý chí chủ quan người lập, ý định người lập di chúc nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết khơng thể thực tài sản định đoạt di chúc khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế người để lại di chúc người thừa kế định thừa kế theo di chúc chết trước, chết thời điểm với người lập di chúc khơng có quyền hưởng di sản,… trường hợp này, mục đích nhằm chuyển tài sản người lập di chúc cho người thừa kế không đạt Phần di chúc thực phần di chúc vô hiệu 1.2 Điều kiện có hiệu lực di chúc 1.2.1 Di chúc cá nhân lập Di chúc loại giao dịch đặc biệt, có hiệu lực người lập chết nên việc lập di chúc thực cách ủy quyền cho người khác thay lập Trước hết, di chúc muốn coi hợp pháp phải đáp ứng đủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Điều 122 Ngồi ra, cịn phải đáp ứng điều kiện có hiệu lực di chúc, quy định Điều 652 Bộ luật Dân 1.2.1.1 Điều kiện để di chúc coi hợp pháp a) Người lập di chúc phải có lực chủ thể Người lập di chúc theo quy định Điều 647 Bộ luật Dân phải người từ đủ 18 tuổi có đầy đủ lực hành vi dân sự, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 lập di chúc cha, mẹ người giám hộ đồng ý Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc Pháp luật nước ta công nhận người từ đủ mười tám tuổi trở lên người thành niên Vì khơng phân biệt giới tính, dân tộc, tơn giáo,…người từ đủ mười tám tuổi không bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản cho người thừa kế Lập di chúc việc chủ sở hữu xác lập quyền thừa kế người thừa kế hợp pháp khác bên vợ chồng Bởi vậy, cần thừa nhận hai khả vợ, chồng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung trường hợp vợ, chồng không thỏa thuận vấn đề di chúc chung Mục đích làm cho quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung vừa bảo đảm tính đặc thù việc thể ý nguyện chung vợ, chồng, đảm bảo tính thống với quy định khác có liên quan Ví dụ: di chúc chung định đoạt tài sản chung tài sản riêng bên vợ, chồng, trường hợp vợ, chồng có đề cập đến tài sản riêng di chúc chung đó; hiệu lực (một phần) di chúc chung xác định vào thời điểm bên vợ chồng chết Nhưng vợ, chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung thỏa thuận thời điểm phân chia di sản cần phải tơn trọng thỏa thuận đó… Sự kết hợp mềm dẻo quy định di chúc cá nhân, quyền thừa kế cá nhân với việc lập di chúc chung, hiệu lực thực thi di chúc chung có số đặc thù, làm cho quy định di chúc chung không mâu thuẫn với quy định chung thừa kế, bảo đảm nội dung cần thiết dấu hiệu riêng biệt loại di chúc đặc thù Để đạt yêu cầu đó, nhà làm luật cần quán triệt quan điểm xem di chúc chung vợ, chồng trường hợp đặc biệt di chúc cá nhân, cộng lại hai di chúc cá nhân, có tính đến đặc thù hiệu lực quan hệ hôn nhân người lập di chúc chung, đối tượng di chúc tài sản chung vợ, chồng c) Ngoài việc quy định rõ ràng trường hợp cụ thể đặc thù di chúc chung, pháp luật cần giải vấn đề bất cập phát sinh từ việc thừa nhận đặc thù Khi luật thừa nhận tính chất, dấu hiệu đặc thù di chúc chung dẫn đến số điểm khác biệt việc áp dụng pháp luật hậu pháp lý của việc áp dụng quy định khác biệt Trong trường hợp vậy, nhà làm luật cần tính đến hệ kéo theo chấp nhận quy định đặc thù Ví dụ: phần nội dung có định đoạt đến tài sản riêng việc xác định thời điểm hiệu lực phần di chúc riêng dẫn đến hậu nào, vợ, chồng thỏa thuận với thời điểm di chúc chung thời điểm người sau chết; vợ, chồng không thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung bên tự ý sửa đổi, bổ sung di chúc chung phần sửa đổi, bổ sung có giá trị không; người để lại nhiều tờ di chúc chung với nhiều người vợ, chồng hợp pháp khác họ mà thỏa thuận nhiều thời điểm có hiệu lực khác nhau, đồng thời họ cịn lập di chúc riêng để định đoạt tài sản riêng, di chúc thực nào… cần phải dự liệu Việc dự liệu tình mặt khắc phục bất cập quy định hành vấn đề hiệu lực di chúc chung, đồng thời qua hoàn thiện việc xây dựng mục riêng để quy định vấn đề di chúc chung vợ chồng, kiến nghị mục a 3.4.2 Các kiến nghị cụ thể a) Về di sản thừa kế chưa chia Do hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng xác định từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết người vợ người sống cịn sống quản lý, sử dụng tài sản chung Một câu hỏi đặt hiệu lực di chúc phát sinh từ thời điểm mở thừa kế người để lại di sản người lập chung di chúc với vợ chồng mà hiệu lực chia tài sản thừa kế người chết trước chưa thể thực Quy định không phù hợp với đời sống thực tế hiệu điều chỉnh không cao Theo quy định pháp luật, di sản chia sau người vợ người chồng người sau chết hai vợ chồng chết vào thời điểm, thời gian người vợ người chồng sống sử dụng di sản chưa chia người chồng người vợ chết trước vào sản xuất kinh doanh, thu lợi nhuận lợi nhuận di sản thừa kế hay thuộc quyền sở hữu người vợ người chồng cịn sống đó? Đây vấn đề cần quan tâm, tính chất di sản thừa kế không đơn loại tài sản định mà di sản trước hết tài sản gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản (Điều 163 Bộ luật Dân sự) b) Sửa đổi, bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung theo hướng dự liệu trường hợp có thỏa thuận khơng thỏa thuận vợ, chồng thời điểm Điều 668 Bộ luật Dân với mục đích củng cố bình ổn quan hệ xã hội, tránh việc chia di sản nhiều lần đảm bảo quyền sở hữu quyền sử dụng di sản thừa kế người vợ người chồng sống Tuy nhiên pháp luật nhằm làm ổn định mối quan hệ cụ thể mà không dự liệu phức tạp có mối liên quan đến quyền nghĩa vụ tài sản hợp pháp người khác mục đích có ý nghĩa lý thuyết, khơng phù hợp với thực tế Điều gây khó khăn cho người quản lý di sản, cho người thừa kế theo di chúc, chủ nợ quan tư pháp Khi người chết trước, người chồng người vợ sống muốn chia di sản từ di chúc lập chung khơng thể thực phải tuân theo quy định Điều 668 Bộ luật Dân Vấn đề đặt người quản lý di sản cịn sống người thừa kế theo di chúc yêu cầu xác định khối tài sản vợ chồng người lập di chúc chung, đặc biệt khối di sản người chồng người vợ chết trước có khối tài sản chung Nếu người vợ người chồng sống lạm dụng quy định pháp luật, tẩu tán tài sản họ chết đi, tài sản cịn khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế người sao? Bên cạnh lợi ích chủ nợ theo quy định Điều 683 Bộ luật Dân bị xâm phạm Người chồng người vợ cịn sống có nghĩa vụ toán cho chủ nợ từ tài sản người chết để lại với tư cách người thừa kế người ủy nhiệm - điều pháp luật không quy định Các khoản nợ người chết để lại xác định theo nguyên tắc nào? Với bất cập nêu trên, theo học viên Điều 668 Bộ luật Dân cần sửa đổi, bổ sung lại Theo đó, Điều 668 Bộ luật Dân 2005 sửa đổi, bổ sung cụ thể sau: Điều 668 (sửa đổi, bổ sung): Hiệu lực pháp luật di chúc chung vợ, chồng: "Khi có bên vợ chồng chết trước mà vợ, chồng khơng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung phần di chúc chung có liên quan đến phần di sản người chết trước định đoạt di chúc chung có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp vợ, chồng có thỏa thuận di chúc chung thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, di sản định đoạt di chúc chung vợ, chồng phân chia từ thời điểm Việc thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung không làm ảnh hưởng đến quyền thừa kế người thừa kế hợp pháp khác bên vợ, chồng việc yêu cầu tòa án bảo vệ quyền thừa kế hợp pháp bên vợ chồng chết trước" Nội dung điều luật đề nghị sửa đổi nói vừa hóa giải xung đột quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung với quy định thời điểm mở thừa kế, thời điểm phát sinh quyền thừa kế, mốc tính thời hiệu khởi kiện, mốc để tính thời hạn từ chối di sản, quyền yêu cầu chia thừa kế, quyền hưởng thừa kế bắt buộc…, vừa thể mềm dẻo luật pháp Qua đó, tạo hội để người thừa kế hợp pháp bên vợ chồng quyền khởi kiện để chia thừa kế bắt buộc, yêu cầu tòa án tuyên bố di chúc chung vơ hiệu u cầu tịa án tước quyền thừa kế người định thừa kế theo di chúc chung có hành vi trái pháp luật quy định Điều 643 Bộ luật Dân 2005 c) Bổ sung quy định thời điểm có hiệu lực phần di chúc bên sửa đổi, bổ sung mà không đồng ý người Pháp luật hành không thừa nhận bên vợ chồng có quyền tự ý sửa đổi, hủy bỏ di chúc chung mà không đồng ý người Việc xâm phạm tới quyền tự định đoạt cá nhân phần tài sản riêng Mặt khác, người ta lẩn tránh pháp luật cách định đoạt phần tài sản họ cách khác, tặng cho, bán… Để đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân, đảm bảo di chúc lập phù hợp với ý chí đích thực, tự nguyện bên vợ - chồng, bên cạnh việc quy định vợ, chồng thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung, thiết nghĩ cần phải thừa nhận quyền tự bên vợ, chồng việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi phần quyền khối tài sản chung, dù không đồng ý bên Đồng thời với việc thừa nhận bên vợ chồng có quyền tự sửa đổi, bổ sung nội dung di chúc chung phạm vi tài sản thuộc quyền sở hữu mình, luật cần phải quy định hệ pháp lý việc này, việc xác định thời điểm có hiệu lực phần di chúc chung sau di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung Cụ thể, sửa đổi Điều 664 Bộ luật Dân 2005 sau: Điều 664: "1 (nội dung khoản giữ nguyên) Khoản (sửa đổi, bổ sung): "Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý người Một bên có quyền tự sửa đổi, bổ sung di chúc chung phạm vi phần di sản Việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung theo ý chí bên có giá trị phạm vi phần sửa đổi, bổ sung khơng vượt q phần tài sản người khối tài sản chung" Khoản (kế thừa quy định Điều 671 Bộ luật Dân 1995): "Nếu vợ, chồng thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, mà có bên vợ chồng chết, người vợ hay chồng cịn sống sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mình" Khoản (bổ sung quy định hiệu lực phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung phần không bị sửa đổi bổ sung): "Thời điểm có hiệu lực phần di chúc chung không bị sửa đổi, bổ sung phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung theo thỏa thuận vợ, chồng xác định theo Điều 668 Bộ luật Phần di chúc chung bị sửa đổi, bổ sung định đơn phương bên vợ chồng có hiệu lực theo quy định Điều 667 Bộ luật này" Quy định nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt cá nhân việc để lại di sản thừa kế, đồng thời đảm bảo thống quy định với quy định khác có liên quan, quy định quyền sở hữu chung vợ, chồng tài sản chung, quy định thời hiệu khởi kiện thừa kế, thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ người thừa kế di sản người chết để lại… Hơn nữa, quy định tạo hội để bên sửa chữa định sai lầm lập di chúc chung: sửa đổi, bổ sung di chúc chung không bên đồng ý Đồng thời với việc sửa đổi quy định Điều 664 Bộ luật Dân vừa nêu, vấn đề thời điểm có hiệu lực di chúc chung trường hợp có sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể theo hướng: ổn định giá trị pháp lý phần di chúc chung không bị sửa đổi, bổ sung; việc sửa đổi, bổ sung di chúc chung có thỏa thuận vợ, chồng thời điểm có hiệu lực xác định theo nguyên tắc chung (Điều 668 Bộ luật Dân sự); đồng thời tách riêng phần di chúc sửa đổi, bổ sung định đơn phương bên vợ, chồng để xem xét di chúc cá nhân d) Bổ sung thêm quy định thời điểm có hiệu lực di chúc có liên quan, vợ chồng hai vợ, chồng để lại nhiều di chúc khác Trong trường hợp người để lại di chúc chung nhiều di chúc cá nhân khác để lại nhiều di chúc chung khác (hoặc nhiều di chúc chung với nhiều người vợ hay người chồng hợp pháp khác người đó) ảnh hưởng hiệu lực di chúc với sao, thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc thời điểm nào, vấn đề phức tạp chưa quy định cụ thể luật hành Thiết nghĩ, giá trị pháp lý hiệu lực tờ di chúc trường hợp phải xem xét di chúc riêng biệt cá nhân, dựa mối tương quan nội dung, thời điểm mà tờ di chúc lập Tùy nội dung di chúc có mâu thuẫn hay khơng, tùy thời điểm lập di chúc trước hay sau, mà quy định cụ thể giá trị pháp lý hiệu lực tờ di chúc cách hợp lý, tương tự di chúc cá nhân Nội dung thiết kế thành điều luật Nội dung điều luật diễn đạt ngắn gọn phương pháp dẫn chiếu điều luật quy định nội dung tương ứng di chúc cá nhân Điều 688 a (bổ sung mới) "Nếu người vừa lập di chúc chung, vừa lập di chúc riêng lập nhiều di chúc chung với nhiều người khác nhau, việc xác định giá trị pháp lý tờ di chúc dựa theo quy định Điều 662, Điều 664, khoản Điều 667 Điều 688 Bộ luật này" Quy định nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng việc giải những di chúc có nội dung mâu thuẫn nhau, trường hợp di chúc lập vào thời điểm khác bên vợ chồng, hai vợ, chồng Theo đó, nội dung tờ di chúc khơng mâu thuẫn nhau, di chúc có giá trị pháp lý; nội dung di chúc mâu thuẫn di chúc sau di chúc có giá trị pháp lý; phần di chúc trước có mâu thuẫn với di chúc sau, phần di chúc trước khơng có giá trị pháp lý di chúc sau phần di chúc trước khơng mẫu thuẫn với di chúc sau có giá trị pháp lý Quy định tạo thống với quy định quyền sửa đổi, bổ sung di chúc chung bên vợ chồng e)Cần quy định rõ ràng hệ việc xác định thời điểm có hiệu lực di chúc chung với việc tính thời hiệu khởi kiện thừa kế Nếu thừa nhận vợ, chồng thỏa thuận xác định thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm bên sau chết cần phải xác định rõ hậu quy định việc tính thời hiệu khởi kiện thừa kế Về nguyên tắc, thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm, tính từ thời điểm mở thừa kế (Điều 645 Bộ luật Dân sự) Tuy pháp luật thừa nhận trường hợp làm gián đoạn thời hiệu khởi kiện (Điều 161 Bộ luật Dân sự) hai trường hợp bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện (Điều 162 Bộ luật Dân Điều 631 Bộ luật Dân sự), việc quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung khơng hồn tồn thuộc trường hợp gián đoạn bắt đầu lại thời hiệu vừa nêu Và không quy định minh bạch, vấn đề dẫn đến nhiều cách hiểu áp dụng pháp luật khác Để tạo pháp lý rõ ràng cho việc áp dụng quy định pháp luật cách tính thời hiệu khởi kiện thừa kế, thiết nghĩ nhà làm luật cần bổ sung quy định làm gián đoạn bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện thừa kế, quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm người sau chết, vợ, chồng có thỏa thuận Cụ thể: Điều 645 (bổ sung): "1 (Nội dung quy định hành giữ nguyên thiết kế thành khoản Điều luật) Khoản (bổ sung): Thời hiệu khởi kiện thừa kế bắt đầu lại trường hợp sau: a Khi vợ, chồng có thỏa thuận thời điểm có hiệu lực di chúc chung thời điểm bên sau chết, thời hiệu khởi kiện thừa kế bắt đầu lại từ ngày di chúc chung có hiệu lực" Quy định không cản trở người thừa kế khởi kiện sớm để xin chia thừa kế phần di sản không định đoạt di chúc chung; khởi kiện xin tòa án tuyên bố di chúc chung vô hiệu di chúc không hợp pháp người thừa kế theo di chúc chung chết trước người lập di chúc, khơng có quyền hưởng thừa kế từ chối quyền hưởng di sản; khởi kiện xin chia thừa kế theo quy định Điều 669 Bộ luật (thừa kế bắt buộc) Thời điểm có hiệu lực di chúc chung vấn đề phức tạp, có ý nghĩa pháp lý quan trọng việc thực thi di chúc chung vợ, chồng, đồng thời có ảnh hưởng đến nhiều vấn đề pháp lý khác, thời hiệu khởi kiện thừa kế, quyền hưởng di sản người thừa kế bắt buộc Quy định luật hành vấn đề tỏ bất cập chưa tính đến nhiều hệ pháp lý khác có liên quan, vợ, chồng lập nhiều di chúc khác nhau, gồm di chúc riêng cá nhân di chúc chung với người vợ hay người chồng khác (ví dụ người vợ hay người chồng sau trường hợp ly hôn bên chết trước) Bởi vậy, việc sửa đổi, bổ sung điều luật phải xuất phát từ quan điểm mềm dẻo, tôn trọng quyền tự lập di chúc cá nhân, phải đặt quan hệ tổng thể với quy định khác có liên quan, quy định thời điểm mở thừa kế, thời điểm phát sinh quyền hưởng di sản người thừa kế, quyền hưởng di sản không phụ thuộc nội dung di chúc những người thừa kế bắt buộc người để lại di sản…; đồng thời phải giải toàn diện hệ pháp lý đặt việc thừa nhận thời điểm có hiệu lực khác di chúc chung, di chúc sửa đổi, bổ sung di chúc chung di chúc khác bên vợ chồng, thời hiệu khởi kiện thừa kế trường hợp có di chúc chung…, có tính đến tính chất đặc thù di chúc chung Có khắc phục triệt để bất cập quy định thời điểm có hiệu lực di chúc chung Bộ luật Dân hành 3.5 Về Điều 669 Bộ luật Dân sự: Cách tính 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Cách tính hai phần ba suất thừa kế chia theo pháp luật tính sở giá trị di sản gốc để chia thừa kế theo pháp luật tổng giá trị di sản gốc chia cho tổng số người thừa kế hàng thừa kế thứ (Điều 676 Bộ luật Dân sự) có quyền hưởng, nhân với hai phần ba phần di sản người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc hưởng Cách xác định hai phần ba suất thừa kế chia theo pháp luật hạn chế quyền định đoạt người lập di chúc bảo vệ quyền người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định Điều 669 Bộ luật Dân Thứ nhất: Lấy tổng di sản gốc phần di sản lại để chia thừa kế sau toán toàn nghĩa vụ tài sản người chết để lại theo thứ tự ưu tiên toán quy định Điều 683 Bộ luật Dân (gồm mai tang phí cho người đó, khoản cấp dưỡng cịn thiếu, khoản bồi thường thiệt hại tính mạng,…) Phần di sản lại hiểu di sản để chia thừa kế phần di sản gốc đem chia cho người thừa kế gốc hàng thừa kế thứ có quyền hưởng, nhân với 2/3 suất người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định Điều 669 Bộ luật Dân hưởng phần xác định theo cách tính Thứ hai: Những người thừa kế gốc hàng thừa kế thừa kế thứ hiểu người thừa kế có tên hàng có quyền hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Người thừa kế gốc hàng thừa kế thứ người thừa kế có quyền hưởng di sản Nếu người có tên hàng thừa kế thứ theo quy định Điều 676 Bộ luật Dân từ chối quyền hưởng di sản khơng có quyền hưởng di sản theo quy định Điều 643 Bộ luật Dân bị loại khỏi hàng thừa kế thứ đối tượng để xác định suất thừa kế chia theo pháp luật Nếu hiểu di sản gốc phần di sản lại sau chia cho người hưởng di sản theo di chúc phần di sản dung vào việc thờ cúng giao cho người quản lý phần di sản mà người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc xác định di sản khơng cịn để chia Vì lý Điều 669 Bộ luật Dân quy định người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc hiểu người chết khơng để lại di chúc di sản người chia theo pháp luật, theo suất thừa kế theo pháp luật xác định Nếu hiểu khác dẫn đến sai sót, vi phạm lợi ích người thừa kế khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc Ví dụ: Vợ chồng ơng Xn, bà Thu có hai người chung Văn Thành Văn Chất Ông Xuân qua đời để lại di chúc cho Văn Thành hưởng ½ di sản, cho Văn Chất hưởng ¼ di sản, truất quyền thừa kế bà Thu hai vợ chồng có mâu thuẫn từ trước Di sản ơng Xuân có 100.000.000 đồng Anh Văn Thành = 100.000.000 đồng: = 50.000.000 đồng Anh Văn Chất = 100.000.000 đồng: = 25.000.000 đồng Nếu bà Thu hưởng theo cách tính: 25.000.000 đồng (phần di sản ơng Xn khơng định đoạt theo di chúc, đem chia theo pháp luật) chia cho ba, nhân với hai phần ba (25.000.000 đồng: x 2/3 = 555.555.5,57 đồng) Cách tính không theo quy định Điều 669 Bộ luật Dân Theo tình áp dụng quy định Điều 669 Bộ luật Dân sự, bà Thu hưởng: 100.000.000 đồng: x 2/3 = 222.222.22,2 đồng Trong trường hợp này, bà Thu bị ông Xuân truất quyền hưởng di sản bà Thu hưởng 222.222.22,2 đồng mà 555.555.5,57 đồng theo cách tính sai hiểu sai giá trị di sản thừa kế gốc Như vậy, giá trị di sản gốc để chia thừa kế theo pháp luật trường hợp xác định hai phần ba suất thừa kế chia theo pháp luật cho người hưởng không phụ thuộc vào nội dung di chúc, theo định đoạt di sản người lập di chúc cho người thừa kế không làm giảm sút giá trị di sản thừa kế gốc Qua phân tích trên, thiết nghĩ để đảm bảo cách tính thống áp dụng Điều 669 Bộ luật Dân sự, nhà làm luật cần có hướng dẫn rõ ràng cụ thể cách tính 2/3 suất thừa kế theo pháp luật để người dân áp dụng thống đắn Đây điều cần thiết thực tế sống có nhiều trường hợp việc định đoạt di sản thừa kế người lập di chúc bị chi phối Điều 669 Bộ luật Dân 3.6 Sự thống văn luật văn hướng dẫn thực luật Bộ luật Dân năm 2005 hoàn thiện thêm quy định thừa kế Chế định thừa kế Bộ luật Dân năm 2005 có quy định cụ thể phù hợp với đời sống thực tế nước ta giai đoạn Tuy nhiên để đáp ứng phát triển chung xã hội, mối quan hệ thừa kế ngày phức tạp, chế định thừa kế cần phải hoàn chỉnh hơn, việc hướng dẫn thực luật cần phải dễ hiểu bám sát quy định Bộ luật Dân sự, tránh tình trạng văn luật văn hướng dẫn thực luật đối kháng, mâu thuẫn với Bên cạnh cần tổ chức đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cho người tiến hành tố tụng góp phần nâng cao chất lượng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc KẾT LUẬN Thừa kế theo di chúc ngày hoàn thiện, hành lang pháp lý quan trọng để người dân tự thể ý chí định đoạt tài sản sau chết Quyền thừa kế cơng dân Việt Nam từ năm 1945 đến không ngừng củng cố, mở rộng bảo vệ theo ngun tắc qn tơn trọng ý chí cơng dân việc định đoạt tài sản cho người thừa kế Pháp luật bảo vệ quyền người có quan hệ nhân, huyết thống, nuôi dưỡng việc định đoạt tài sản thừa kế Là xác lập quyền sở hữu tài sản công dân, quyền thừa kế công dân nước ta từ năm 1945 đến pháp luật bảo đảm thực ngày triệt để Tính quán quy định pháp luật nguyên tắc pháp luật thừa kế Việt Nam theo tiến trình phát triển pháp luật dân nói chung, quy định quyền thừa kế cơng dân Việt Nam nói riêng qua thời kỳ phát triển động lực thúc đẩy sản xuất tạo nhiều cải vật chất cho xã hội mà quyền thừa kế công dân đảm bảo thực xem yếu tố quan trọng tạo điều kiện phát triển quan hệ xã hội Với nhiệm vụ đặt phân tích quy định phù hợp, chưa phù hợp chưa đồng Bộ luật Dân với quy định hướng dẫn thực Luật; thống kê tranh chấp, khó khăn vướng mắc q trình áp dụng quy định pháp luật dân hiệu lực di chúc thừa kế Qua đưa giải pháp hoàn thiện, học viên hy vọng luận văn phần đạt mục đích Việc áp dụng pháp luật dân hiệu lực di chúc thực tiễn xét xử Tòa án cần tổng kết, rút kinh nghiệm thường xuyên để tránh sai sót, bất cập Những quy định cần vào thực tế sống, từ thực tế mà bổ sung, hoàn thiện hơn, linh hoạt có tính ứng dụng cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Văn Cừ Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tưởng Duy Lượng (2002), Một số vấn đề thực tiễn xét xử tranh chấp thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1959), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 10 Quốc hội (1995), Nghị ngày 28/10 việc thi hành Bộ luật Dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 12 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 13 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 14 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 15 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 19 Phùng Trung Tập (2003), "Về quy định thừa kế theo pháp luật", Nhà nước pháp luật, (6) 20 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Phùng Trung Tập (2004), "Những hạn chế bất cập quy định thừa kế Bộ luật Dân năm 1995", Tòa án nhân dân, (4) 22 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Hà Nội, Hà Nội 23 Phùng Trung Tập (2008), "Pháp luật thừa kế Việt Nam đại - Một số vấn đề cần bàn luận", Nhà nước pháp luật, (7) 24 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594/NCPL ngày 27/8 hướng dẫn đường lối xét xử việc tranh chấp thừa kế, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60-TATC ngày 22/02 hướng dẫn giải tranh chấp nhân gia đình, Hà Nội 26 Tịa án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư số 81/TATC ngày 24/71 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tuấn (2007), "Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế", Luật học, (11) 31 Phạm Văn Tuyết (2003), "Hoàn thiện quy định thừa kế Bộ luật Dân sự", Luật học, (Đặc san sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự) 32 Phạm Văn Tuyết (1995), "Di chúc vấn đề hiệu lực di chúc", Luật học, (6) 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội ... có hiệu lực di chúc Chương 2: Áp dụng pháp luật dân hiệu lực di chúc thực tiễn xét xử Tòa án Chương 3: Hướng hoàn thiện pháp luật hiệu lực di chúc Chương CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC... quyền định đoạt người lập di chúc (theo Điều 669 Bộ luật Dân sự) 32 Chương 2: 37 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN 2.1 Thực trạng tranh chấp giải... pháp luật giải tranh chấp thừa kế theo di chúc, qua đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật hiệu lực di chúc Luận văn bám sát thực tế áp dụng luật - cụ thể việc áp dụng pháp luật dân hiệu lực di chúc

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về di chúc theo pháp luật dân sự

  • 1.2. Điều kiện có hiệu lực của di chúc

  • 1.2.1. Di chúc do cá nhân lập

  • 1.2.2. Hiệu lực của di chúc

  • 1.2.3. Hiệu lực di chúc chung của vợ chồng

  • 2.2.1. Tranh chấp giữa người khác với người thừa kế theo di chúc

  • 2.2.3. Tranh chấp giữa những người thừa kế theo di chúc với nhau

  • 2.3. Thực tiễn giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc

  • 2.3.3. Tranh chấp di sản do các thừa kế có ý kiến khác nhau về di chúc

  • 3.1. Về vấn đề nội dung của di chúc

  • 3.1.1. Về quyền của người lập di chúc

  • 3.1.2. Về quyền thừa kế

  • 3.1.3. Về người không được quyền hưởng di sản

  • 3.1.4. Về người thừa kế

  • 3.2. Về vấn đề hình thức của di chúc

  • 3.2.1. Về việc từ chối nhận di sản của người thừa kế

  • 3.2.3. Đối với di chúc có chữ viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu

  • 3.2.4. Về người làm chứng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan