Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam

217 744 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÁ CHIẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÁ CHIẾN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG T VIT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế MÃ sè: 62 38 60 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun B¸ DiÕn Hà Nội – 2008 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM 16 PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 1.2 Quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 1.3 Vai trò điều chỉnh quy phạm pháp luật xung đột quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước 1.4 Một số kinh nghiệm nước việc ban hành áp dụng quy phạm pháp luật xung đột 1.5 Vị trí, vai trò quy phạm pháp luật xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 16 54 66 79 87 99 Ở VIỆT NAM 2.1 Lịch sử phát triển quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 99 2.2 Thực trạng quy phạm pháp luật xung đột số văn 105 pháp luật Việt Nam 2.3 Thực trạng quy phạm pháp luật xung đột điều ước 146 quốc tế Việt Nam với nước 2.4 Một số vấn đề áp dụng quy phạm pháp luật xung đột thực tiễn 155 Chƣơng 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 166 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT Ở VIỆT NAM 3.1 Tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện hệ thống quy phạm 166 pháp luật xung đột Việt Nam 3.2 Những quan điểm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật 168 xung đột 3.3 Những phương hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật 174 xung đột 3.4 Những giải pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 187 Kết luận 198 Danh mục cơng trình tác giả 204 Danh mục tài liệu tham khảo 205 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐƯQT: điều ước quốc tế HĐTTTP: hiệp định tương trợ tư pháp NXB: nhà xuất PLVN: pháp luật Việt Nam PLNN: pháp luật nước ngồi TAND: tịa án nhân dân TANDTC: tòa án nhân dân tối cao TPQT: tư pháp quốc tế TQQT: tập quán quốc tế XHCN: xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Cùng với trình hội nhập quốc tế nước ta hai thập kỷ vừa qua, mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi như: quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi mà liên quan đến nước ta phát triển ngày đa dạng phong phú Thực tiễn cho thấy rằng, ngày có nhiều người nước ngồi đến Việt Nam đầu tư kinh doanh “Có thể nói, năm 2007 năm đặt dấu ấn đáng ghi nhớ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, theo tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 20,3 tỉ USD – mức cao từ trước tới nay, gấp đôi so với dự kiến ban đầu chiếm 25% tổng số vốn 20 năm qua” [63, tr.8] Số lượng người nước du lịch đến Việt Nam có xu hướng ngày tăng “Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, tháng 7, Việt Nam đón 343 nghìn lượt khách quốc tế, đưa lượng khách từ đầu năm đến lên 2,46 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2 % so với kỳ năm trước” [68, tr.1] Ngược lại, ngày có nhiều người Việt Nam nước học tập, lao động, du lịch, đầu tư kinh doanh “Tính theo lũy kế, đến hết quý I năm 2007, Việt Nam có 200 dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư 1.003,95 triệu USD” [13, tr.17-18] “Năm 2005, Việt Nam đưa gần 71.000 người lao động làm việc nước ngồi” [14, tr.18] Từ điều kiện thực tiễn tất yếu làm phát sinh phát triển mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức Việt Nam với cá nhân, tổ chức nước cá nhân, tổ chức nước với diễn lãnh thổ Việt Nam cá nhân, tổ chức Việt Nam với diễn lãnh thổ nước ngồi Chỉ riêng quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi phát triển “Tính đến năm 2003, có gần 70.000 trường hợp kết có yếu tố nước ngồi giải quyết” [65, tr.23] Ngay việc đất nước có khoảng ba triệu người Việt Nam định cư nước làm phát sinh phát triển nhiều mối quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Một ngun lý chung vơ quan trọng điều chỉnh pháp luật mối quan hệ xã hội pháp luật phải phù hợp với phát triển khách quan đặc điểm mối quan hệ xã hội Thực tiễn cho thấy, để phù hợp với phát triển khách quan đặc điểm mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi thiếu loại quy phạm pháp luật đặc thù là: quy phạm xung đột (quy phạm không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ biện pháp chế tài kèm theo, mà có vai trị xác định pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi) Điều có nghĩa rằng: “Việc áp dụng pháp luật nước ngồi để giải quan hệ dân quốc tế đòi hỏi tất yếu điều kiện hội nhập” [2, tr.42] Vai trò điều chỉnh quy phạm xung đột làm cho quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức quốc gia quốc gia khác bảo vệ tốt nhất; đồng thời góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển mối quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Chính mà quốc gia quan tâm có nhiều quy phạm xung đột văn pháp luật quốc gia mình; ngồi ra, nhiều quốc gia cịn tham gia xây dựng điều ước quốc tế có chứa quy phạm xung đột Trong năm vừa qua, hệ thống quy phạm xung đột với quy phạm pháp luật khác nước ta điều chỉnh có hiệu định quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi, góp phần bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ; thúc đẩy phát triển quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, hôn nhân gia đình cơng dân, tổ chức Việt Nam với cơng dân, tổ chức nước ngồi góp phần tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới Tuy nhiên, theo khảo cứu tác giả luận án, hệ thống quy phạm xung đột nước ta cịn có khơng bất cập, là: cịn thiếu quy phạm mang tính chất nguyên tắc, tảng, thuộc sách TPQT Việt Nam; nhiều quy phạm xung đột khơng bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất; có quy phạm xung đột chưa phù hợp với nhu cầu đời sống thực tế, tức chưa đáp ứng phát triển khách quan quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi, làm cho quy phạm khó vào thực tiễn; có lĩnh vực quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi khơng có quy phạm xung đột điều chỉnh Những bất cập có cản trở khơng nhỏ phát triển giao lưu dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, nhân gia đình công dân, tổ chức Việt Nam với công dân, tổ chức nước ngoài; ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng bên đương tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước Những bất cập minh chứng qua phần nội dung luận án Với bất cập đó, hệ thống quy phạm xung đột cần khắc phục nhằm đạt hoàn thiện hoàn thiện nằm xu hướng chung việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam (PLVN) Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột cần thiết có ý nghĩa quan trọng nhằm mục đích sau: - Bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân, tổ chức tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngoài; - Tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thúc đẩy phát triển giao lưu dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại quốc tế công dân, tổ chức Việt Nam với công dân, tổ chức nước; - Góp phần thực tốt sách mở cửa, hội nhập nước ta với khu vực giới; - Góp phần hồn thiện hệ thống PLVN q trình xây dựng, phát triển đất nước xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Cho đến nay, theo khảo cứu tác giả, có khơng cơng trình nghiên cứu góc độ hay góc độ khác xung đột pháp luật nói chung quy phạm xung đột nói riêng, có liên quan đến đề tài luận án này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam Những cơng trình là: * Những cơng trình nghiên cứu nước bao gồm: - Những cơng trình nghiên cứu có hệ thống TPQT nói chung, xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật, vấn đề áp dụng pháp luật nước ngồi nói riêng, chủ yếu phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy TPQT mà chưa đánh giá hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Những cơng trình là: Giáo trình TPQT (TS Nguyễn Bá Diến - Chủ biên, Khoa Luật, NXB (NXB) Đại học quốc gia Hà Nội, 2001); Một số vấn đề lý luận TPQT (TS Đoàn Năng, NXB Chính trị quốc gia, 2001); TPQT Việt Nam (TS Đỗ Văn Đại PGS.TS Mai Hồng Quỳ biên soạn, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh – 2006); Luật TPQT - tài liệu hội thảo (Nhà pháp luật Việt Pháp, 1995) - Những cơng trình tập trung nghiên cứu dạng chuyên đề chuyên sâu lĩnh vực TPQT số chuyên đề chuyên sâu có gắn với thực tiễn pháp lý Việt Nam, chưa mang tính tổng thể hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Những cơng trình là: Vị trí TPQT đời sống xã hội (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/1999, tr.30-37); Vấn đề thể hóa pháp luật hài hịa hóa pháp luật TPQT (TS Bùi Xuân Nhự, Tạp chí Luật học số 02/2007, tr.4150); Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực TPQT (Nguyễn Bá Chiến, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2006, tr.72-78); Chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng (ThS Bùi Thị Thu, Tạp chí Luật học số 1/2005, tr.53-58); Chọn luật để điều chỉnh thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi (Đỗ Văn Đại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 7/2003, tr.67-74); Xung đột pháp luật xác định, định danh TPQT Việt Nam (Đỗ Văn Đại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10/2002, tr.53-61) - Những cơng trình nghiên cứu tập trung, chuyên sâu quy phạm xung đột, hệ thuộc quy phạm xung đột, vai trò điều chỉnh quy phạm xung đột, phạm vi hẹp mà chưa phải nghiên cứu cách tổng thể hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Những cơng trình là: Về hệ thống quy phạm TPQT (Trần Văn Thắng, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/2000, tr.54-63); Một số ý kiến quy phạm xung đột Bộ luật Dân (BLDS) (Nguyễn Trung Tín, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 7/2004, tr.28-31); Bàn số yêu cầu việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột việc áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi (Nguyễn Bá Chiến, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2003, tr.67- 72) KẾT LUẬN Trong đời sống xã hội nay, mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi (quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi) phát triển cách khách quan, ngày đa dạng phong phú Lý vấn đề là: trình quốc tế hố diễn ngày mạnh mẽ, công dân nước sang nước khác đầu tư, làm ăn, sinh sống du lịch ngày nhiều Do đặc điểm tính chất dân yếu tố nước ngồi quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi, đồng thời có khác phong tục, tập quán, truyền thống lịch sử, văn hóa pháp lý quốc gia nên việc điều chỉnh mối quan hệ xã hội thiếu loại quy phạm pháp luật đặc biệt, là: quy phạm xung đột Việc điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột có ưu điểm nhược điểm Những ưu điểm là: làm cho hệ thống pháp luật áp dụng phù hợp với đặc điểm mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi cụ thể; góp phần tạo bình đẳng hệ thống pháp luật quốc gia việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Những hạn chế là: tạo nhiều khó khăn cho việc thực pháp luật thực tiễn; việc điều chỉnh quy phạm xung đột phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà vượt khỏi khả giải quốc gia Thông qua ưu điểm việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi khẳng định rằng, quy phạm xung đột có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi, bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, tổ chức tham gia quan 198 hệ; góp phần vào việc thực sách mở cửa, hội nhập quốc gia vào kinh tế khu vực giới Cùng với phát triển mạnh mẽ mối quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước làm cho quy phạm xung đột quốc gia nhiều, đa dạng, phong phú hợp thành hệ thống Tuy quốc gia hệ thống quy phạm xung đột có phận cấu thành khác nhau, chúng cần tồn chỉnh thể thống với nhau, quan hệ tác động lẫn hài hòa với Để bảo đảm điều đó, hệ thống quy phạm xung đột phải thỏa mãn yêu cầu là: u cầu tính phù hợp; tính tồn diện; tính đồng bộ, thống nhất; tính ổn định; tính đại, phù hợp với thực tiễn pháp lý thông lệ quốc tế Những yêu cầu thiếu tiêu chí để đánh giá thực trạng hệ thống quy phạm xung đột hành đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam thời gian tới Hiện nay, hệ thống pháp luật quốc gia cần có quy phạm xung đột để điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước Nhưng thực tiễn pháp lý nước việc ban hành áp dụng quy phạm xung đột cho thấy rằng: - Về hình thức: quy phạm xung đột nước giới có hình thức tồn khác Đó là: quy phạm xung đột có tập trung đạo luật chuyên biệt TPQT (Nhật Bản, Thái Lan…) có BLDS văn pháp luật khác (Trung Quốc, Hà Lan…) có tập trung đầy đủ BLDS (Québec, Nga…) vừa có BLDS vừa có án lệ (Pháp) - Về nội dung: hình thức tồn khác nhau, nhiều nước có đầy đủ quy phạm xung đột để điều chỉnh mối quan hệ dân sự, hôn nhân 199 gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Hơn nữa, nhìn chung nước sử dụng hệ thuộc luật phổ biến, phù hợp với tính chất mối quan hệ cụ thể, nhiều nước áp dụng Điều phản ánh tính hội nhập pháp luật cao quốc gia lĩnh vực TPQT Theo quan điểm tác giả luận án, việc quy phạm xung đột tồn hình thức chủ yếu yếu tố thuộc hình thức Điều quan trọng nội dung quy phạm xung đột Các quy phạm xung đột phù hợp với thực tiễn, tức mang tính khách quan yếu tố quan trọng để điều chỉnh có hiệu mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Ở Việt Nam, quy phạm xung đột không tồn đạo luật chuyên biệt, mà tồn đan xen với quy phạm pháp luật khác văn pháp luật khác Hệ thống quy phạm xung đột phận thiếu hệ thống PLVN, có mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại với hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Cho nên, q trình xây dựng hồn thiện hệ thống PLVN nói chung khơng thể tách rời thiếu việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam cần thiết khách quan nhằm: góp phần quan trọng việc điều chỉnh có hiệu quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi, thúc đẩy việc thực sách mở cửa hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới; đồng thời, tạo sở pháp lý cho quan có thẩm quyền giải vụ việc mang tính chất dân có yếu tố nước Thực trạng quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam cho thấy: nhiều bất cập cần phải tiếp tục hoàn thiện Chẳng han: quy phạm xung đột BLDS chưa đáp ứng vị trí quy phạm xung đột chung, quy phạm xung đột gốc cho quy phạm xung đột 200 đạo luật chuyên ngành; thiếu quy phạm xung đột mang tính chất nguyên tắc, thuộc sách tư pháp quốc tế quốc gia; cịn có quy phạm xung đột không phù hợp với thực tiễn, chồng chéo, mâu thuẫn; việc thực quy phạm xung đột cịn có khó khăn, bất cập thiếu hướng dẫn cụ thể; thiếu quy phạm xung đột cụ thể thiếu nhiều ĐƯQT có chứa quy phạm xung đột để điều chỉnh mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước liên quan… Trong năm vừa qua, Nhà nước ta quan tâm định đến việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Tuy nhiên, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam vấn đề mang tính tất yếu khách quan nhằm đáp ứng việc điều chỉnh mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi liên quan Ngồi ra, việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam cịn khơng tách rời q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung nhằm: đáp ứng nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; thúc đẩy phát triển mặt đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào việc thực sách mở cửa hội nhập Việt Nam với khu vực giới Việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột cần bảo đảm quan điểm, phương hướng Những quan điểm hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam là: - Bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân tổ chức tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi; - Góp phần tạo môi trường pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc thực sách mở cửa, hội nhập Việt Nam với khu vực giới; 201 - Bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia; - Đặt tổng thể hoàn thiện hệ thống pháp luật trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; - Bảo đảm yêu cầu hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Những phương hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam là: - Không cần thiết xây dựng đạo luật riêng tư pháp quốc tế, xác định Phần thứ bảy Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phận đặc biệt quan trọng tư pháp quốc tế Việt Nam; đồng thời xử lý tốt mối quan hệ quy phạm pháp luật đạo luật chuyên ngành với quy phạm pháp luật Bộ luật Dân điều chỉnh mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi; - Bổ sung hoàn thiện quy định mang tính nguyên tắc thuộc sách tư pháp quốc tế quốc gia như: quy định nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng, vấn đề dẫn chiếu tới pháp luật nước thứ ba, dẫn chiếu đến pháp luật nước có nhiều hệ thống pháp luật, bên chủ thể hợp đồng có quyền thỏa thuận áp dụng TQQT; - Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có chứa quy phạm xung đột thống điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Sở dĩ Việt Nam không cần thiết phải xây dựng đạo luật chuyên biệt tư pháp quốc tế số nước thực hiện, chủ yếu yếu tố thuộc hình thức Giải pháp mang tính khả thi hoàn thiện thực quy phạm xung đột Phần thứ bảy BLDS để Phần trở thành chế định giữ vai trò đặc biệt quan trọng tư pháp quốc tế Việt Nam, điều quan trọng cần xử lý tốt mối quan hệ 202 quy phạm xung đột BLDS với quy phạm xung đột đạo luật chuyên ngành Trên sở quan điểm phương hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam nay, giải pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột tiếp tục cụ thể hoá Những giài pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam hồn thiện quy phạm xung đột cụ thể đạo luật như: Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật Lao động, Bộ luật Tố tụng dân đạo luật kinh doanh, thương mại Việc hoàn thiện quy phạm xung đột cụ thể cần đáp ứng yêu cầu hệ thống quy phạm xung đột là: tính phù hợp với thực tiễn, toàn diện, đồng bộ, thống nhất, chặt chẽ, phù hợp với thông lệ quốc tế việc sử dụng quy phạm xung đột để điều chỉnh mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi 203 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Bá Chiến (2003), “Bàn số yêu cầu việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột việc áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 8), tr.6772 Nguyễn Bá Chiến (2004), “Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng pháp luật nước theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 5), tr.61-66 Nguyễn Bá Chiến (2006), “Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 2), tr.72-78 Nguyễn Bá Chiến (2006), “Pháp luật triệt tiêu pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 4), tr.51-57 Nguyễn Bá Chiến (2007), “Tình trạng thừa quy định pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 24 tháng 7), tr.23-26 204 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phan An (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Nghiên cứu hôn nhân người Việt Nam với người Đài Loan – Thực trạng, xu hướng giải pháp (Ở TP Hồ Chí Minh tỉnh Nam Bộ), Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Ban biên tập Tạp chí Tịa án nhân dân (2006), “Áp dụng Luật Hơn nhân gia đình giải vụ án ly có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 14), tr.38-43 Phạm Công Bảy (2006), “Tranh chấp liên quan đến hợp đồng đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi: pháp luật thực tiễn xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 8), tr.19-29 Nguyễn Hồng Bắc (2001), “Những quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Luật học (số 3), tr.43-47 TS Nguyễn Hồng Bắc (Chủ nhiệm đề tài) (2004), Mối quan hệ Tư pháp quốc tế Việt Nam Luật dân Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nơng Quốc Bình (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội Nguyễn Bá Chiến (2003), “Bàn số yêu cầu việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật xung đột việc áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 8), tr.67-72 Nguyễn Bá Chiến (2004), “Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng pháp luật nước theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 5), tr.61-66 205 Nguyễn Bá Chiến (2006), “Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 2), tr.72-78 10 Nguyễn Bá Chiến (2006), “Pháp luật triệt tiêu pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 4), tr.51-57 11 Nguyễn Bá Chiến (2007), “Tình trạng thừa quy định pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 24), tr.23-26 12 Cục Con nuôi quốc tế, Bộ Tư pháp (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi nhằm chống bn bán trẻ em, Chương trình 130/CP, Hà Nội 13 Cục đầu tư nước ngồi (2007), “Tình hình đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 7), tr.17-19 14 Nguyễn Việt Cường (2006), “Tranh chấp người lao động với doanh nghiệp xuất lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 11), tr.18-23 15 Nguyễn Bá Diến (1995), “Về trường phái cổ điển tư pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học (số 6), tr.5-10 16 Nguyễn Bá Diến (1996), “Về trường phái cổ điển tư pháp quốc tế”, Tạp chí Luật học (số 1), tr.3-5 17 TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2005), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Đỗ Văn Đại (2003), “Tư pháp quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 10), tr.64-71 20 Đỗ Văn Đại (2003), “Chọn luật để điều chỉnh thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 7), tr.67-74 21 TS Đỗ Văn Đại PGS.TS Mai Hồng Quỳ (Biên soạn) (2006), Tư pháp 206 quốc tế Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 PTS Nguyễn Ngọc Đào (1994), Giáo trình Luật La Mã, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Thu Giang (Chủ nhiệm đề tài) (2003), Hơn nhân có yếu tố nước ngồi Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng, vấn đề đặt phương hướng đổi mới, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp 27 Võ Trí Hảo (2005), “Giải thích pháp luật vai trị tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 13), tr.2-5 28 Hiệp định Tương trợ tư pháp pháp lý ký kết Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Am Hiểu (2005), “Sửa đổi Bộ luật Dân sự: Cần ý tính hệ thống”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 3), tr.8-11 30 Học viện Hành quốc gia (2001), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Hưng (2005), “Tư pháp quốc tế - Một số quan điểm học giả nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 3), tr.78-82 32 Kulcsar Kalman (1999), Cơ sở xã hội học pháp luật, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Công Khanh (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 34 ThS Nguyễn Phương Lan (2004), “Bàn thêm quy định điểm c 207 Khoản 14 Điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 6), tr.47-50 35 Vũ Đức Long (Chủ nhiệm đề tài) (2002), Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, Bộ Tư pháp Việt Nam Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản, Hà Nội 36 Hoa Hữu Long Nguyễn Hữu Huyên (2005), “Những vấn đề sửa đổi, bổ sung quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Bộ luật Dân năm 2005”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Chuyên đề Bộ luật Dân năm 2005, tr.54-60 37 Nguyễn Thị Hồng Lý (2005), “Về áp dụng Luật Hơn nhân – gia đình giải vụ án có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 13), tr 22- 23 38 C.Mác - Ph.Ănghen (1971), Tuyển tập, Tập II, NXB Sự thật, Hà Nội 39 PTS Đinh Văn Mậu, PTS Phạm Hồng Thái (1997), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đinh Văn Mậu (Chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Học viện Hành quốc gia, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Đồn Năng (Chủ biên) (1996), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Khoa Luật Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 42 Đoàn Năng (1998), “Vấn đề hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột hướng dẫn chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số11), tr.3851 43 Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đoàn Năng (2005), “Mối quan hệ Bộ luật Dân với luật chuyên 208 ngành luật chuyên ngành với nhau”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 4), tr.38-41 45 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1995), Tài liệu hội thảo Luật Tư pháp quốc tế, Hà Nội 46 Bùi Xuân Nhự (Chủ biên) (1999), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 47 TS Bùi Xuân Nhự (2007), “Vấn đề thể hóa pháp luật hài hịa hóa pháp luật TPQT”, Tạp chí Luật học (số 2), tr.41-50 48 TS Nguyễn Như Phát (2001), “Tư pháp dân - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số ¾), tr.24-31 49 Hồng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Quỳ (1987), Vận dụng quan điểm hệ thống quản lý kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 51 Trần Văn Thắng (2000), “Về hệ thống quy phạm tư pháp quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 10), tr.54-63 52 ThS Bùi Thị Thu (2005), “Chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome Luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng”, Tạp chí Luật học (số 1), tr.53-58 53 Nguyễn Trung Tín (1999), “Vị trí Tư pháp quốc tế đời sống xã hội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 5), tr.30-37 54 Nguyễn Trung Tín (2004), “Mấy ý kiến quy định chung Phần VII Bộ luật Dân 1995 “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 2), tr.65-69 55 Nguyễn Trung Tín Nguyễn Ngọc Lâm (2004), “Về việc xác định quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 3), tr.72-76 56 Nguyễn Trung Tín (2006), “Những quy định mới, điểm 209 sửa đổi, bổ sung quan hệ dân có yếu tố nước Bộ luật Dân năm 2005” Tạp chí Kiểm sát (số 01), tr.34-38 57 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế (1997), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 58 TS Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 59 Hồ Phong Tư (Chủ biên) (1992), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Trường Đại học Pháp lý Hà Nội, Hà Nội 60 TS Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Một số vấn đề lý luận Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đào Trí Úc (1995), “Một số vấn đề Bộ luật Dân Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 5), 62 Đào Trí Úc (2000), “Xây dựng luận khoa học chiến lược lập pháp nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 1), tr.5-16 63 Huệ Văn (2008), Đầu tư trực tiếp nước khơi thơng dịng chảy, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (số – (200-204)), tr.8 64 Nguyễn Thị Thu Vân (1995), “Những quy định pháp luật vấn đề hộ tịch có nhân tố nước ngồi”, Tạp chí Luật học (số 6), tr.53-57 65 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Báo cáo phúc trình chuyên đề đề tài cấp sở: Thực trạng phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Đài Loan giải pháp, Hà Nội 66 TS Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2000), Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 “Việt Nam đón 2,4 triệu lượt du khách quốc tế”, Báo Nhân dân, số 18985, thứ tư, ngày 8/8/2007 210 69 PGS.TS Võ Khánh Vinh (2006), “Cơ chế xích lại gần hệ thống pháp luật quốc gia ASEAN”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (số 3), tr.6-15 70 Nguyễn Tiến Vinh (2003), “Bàn việc hoàn thiện quy định Phần VII “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 5), tr.45-52 71 Nguyễn Tiến Vinh (2003), “Chọn luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (số 6), tr.51-57 72 Vụ Công tác Lập pháp (2005), Những nội dung Bộ luật Dân năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 73 Professor N.Watte, Tư pháp quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Đại học tổng hợp Bruxell, Chương trình thạc sĩ quản lý Việt Nam - Bỉ II Tiếng Anh 74 Lea Brilmayer (1991), Conflict of laws - Foundations and Future Directions, Published simultaneously in Canada by Little, Brown & Company (Canada) Limited 75 Conflict of laws in the United States, http://en.wikipedia.org/wiki/Conflict_of_laws_in_the_United_States, tr.16 76 Domicile (law), http://en.wikipedia.org/wiki/Domicile_%28law%29, tr.15 77 Lex loci solutionis, http://en.wikipedia.org/wiki/lex_loci_solutionis, tr.1-3 78 Michael Freeman (2004), Conflict of laws, Published by the University of London Press 79 J.H.C MORRIS (1984), The Conflict of laws, Published by Stevens & Sons Limited 211 80 Succession (Conflict), http://en.wikipedia.org/wiki/Succession_%28conflict%29, tr.1-5 81 William Tetley, A Canadian Looks at American Conflict of Law Theory and Practice, Especially in the Light of the American Legal and Social Systems, http://www.mcgill.ca/maritimelaw/glossaries/conflictlaw/, tr.176 212 ... MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM 16 PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 1.2 Quan hệ mang tính... Phần kết luận; - Danh mục tài liệu tham khảo 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT Để có sở lý luận việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam luận án... hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam dạng luận án tiến sỹ khoa học luật học với tên đề tài ? ?Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam? ?? Mục đích

Ngày đăng: 25/03/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột

  • 1.1.2. Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột

  • 1.2. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nƣớc ngoài

  • 1.2.1. Khái niệm quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài

  • 2.1. Lịch sử phát triển các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam

  • 2.4.1. Một số kết quả đạt được

  • 2.4.2. Những hạn chế, bất cập trong việc áp dụng quy phạm xung đột

  • 3.2.3. Bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan