Chế định các biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình sự Việt Nam - luan an tien sy

187 1.5K 8
Chế định các biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình sự Việt Nam - luan an tien sy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRỌNG PHÚC CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TRỌNG PHÚC CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 62 38 40 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm TS Trần Quang Tiệp HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP 15 NGĂN CHẶN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn luật tố tụng hình sự, phân biệt phân loại biện pháp ngăn chặn 15 1.2 Những nguyên tắc áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 49 1.3 Lịch sử hình thành phát triển chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình Việt Nam 56 Chương 2: NHỮNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 74 VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Những quy phạm pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành chế định biện pháp ngăn chặn 74 2.2 Thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn 113 2.3 Thực tiễn bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền tố tụng hình áp dụng biện pháp ngăn chặn gây 125 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ 134 ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 3.1 Sự cần thiết phải hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam chế định biện pháp ngăn chặn giai đoạn 134 3.2 Những quan điểm xây dựng pháp luật tố tụng hình Việt Nam chế định biện pháp ngăn chặn 143 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định biện pháp ngăn chặn pháp luật tố tụng hình Việt Nam 152 KẾT LUẬN 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG 174 BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 183 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BPNC : Biện pháp ngăn chặn ĐTCTP : Đấu tranh chống tội phạm HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao THTT : Tiến hành tố tụng TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình TTTP&PL : Tương trợ tư pháp pháp lý VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền có tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người, quan điểm Đảng ta việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm (ĐTCTP) theo hướng xây dựng quan bảo vệ pháp luật nòng cốt, phát huy sức mạnh tồn xã hội có ý nghĩa quan trọng, định hướng cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật tố tụng hình (TTHS) nói chung, chế định biện pháp ngăn chặn (BPNC) nói riêng Các BPNC quy định liên quan bảo đảm tính khả thi chế định quan trọng pháp luật TTHS Bởi lẽ, chúng phương tiện cưỡng chế nhà nước có hiệu để phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm bảo đảm cho việc giải vụ án hình người, tội, pháp luật Việc áp dụng biện pháp hạn chế quyền tự cá nhân Hiến pháp, pháp luật ghi nhận Trong trường hợp, người bị oan bị áp dụng BPNC, "chẳng người đau khổ, mà gia đình, họ" [12, tr 665] Và khơng trường hợp áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp tạm giam chịu tác động tiêu cực Những vấn đề làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng (THTT) giảm sút lòng tin nhân dân vào chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Đây vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch lợi dụng để kích động "vi phạm nhân quyền" Mặt khác, chế định phương tiện pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân người bị hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người liên quan đến tội phạm chưa bị khởi tố, bị can, bị cáo, thân nhân họ Để thi hành BPNC, Nhà nước phải bỏ chi phí khơng nhỏ cho máy hoạt động, sở vật chất nhà tạm giữ, trại tạm giam nhiều khoản bồi thường thiệt hại cho người bị oan Bởi vậy, chế định BPNC việc thi hành chúng ln gắn liền với trị, pháp luật, xã hội, kinh tế mà Nhà nước, tổ chức cá nhân đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, khoa học luật TTHS, chế định BPNC chưa quan tâm, nghiên cứu cách thỏa đáng tầm quan trọng theo định hướng Đảng ta việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật phịng ngừa ĐTCTP Ví dụ, góc độ khoa học, nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ để có quan điểm thống nhất, đầy đủ toàn diện, như: khái niệm BPNC, chất pháp lý, mục đích, áp dụng, phân loại nguyên tắc áp dụng, thay thế, hủy bỏ BPNC; thiếu tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ chúng, giải việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền TTHS gây ra, hệ thống giải pháp nâng cao hiệu áp dụng; bên cạnh đó, pháp luật thực định chưa có định nghĩa pháp lý BPNC; BPNC tạo thành hệ thống độc lập quy định chương VI Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003, nhiều quy phạm nằm rải rác số chương khác làm tính khoa học cần thiết nó; quy phạm về: bắt bị can, bị cáo để tạm giam, tạm giữ cấm khỏi nơi cư trú (các điều 80, 86, 91) khơng có áp dụng; khởi tố bị can không rõ ràng định lượng, định tính (Điều 126) ảnh hưởng trực tiếp đến việc định áp dụng BPNC; quy định bắt giữ Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý (TTTP&PL) không phù hợp với bắt tạm giữ BLTTHS năm 2003; Nghị 388/NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại, phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị oan người có thẩm quyền TTHS gây (Nghị 388/NQ-UBTVQH) có nội dung bất cập; thực tiễn áp dụng chế định đòi hỏi khoa học luật TTHS giải đáp vấn đề cộm sau đây: biện pháp để hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam; định lượng thời hạn tạm giam cần thiết để hoàn thành hoạt động điều tra; với biện pháp để khắc phục tình trạng lạm dụng bắt khẩn cấp, tư tưởng "bắt thay cho điều tra"; chế bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại cho người bị oan; cơng trách nhiệm hồn trả người THTT có lỗi việc gây oan; nên hay không nên loại bỏ biện pháp bắt khỏi hệ thống BPNC tiếp thu thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam phiên tịa; v.v… Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận chế định BPNC, thực tiễn áp dụng thay thế, hủy bỏ chúng khoảng thời gian tương đối dài (1998-2008) việc giải bồi thường cho người bị oan thời gian gần (2003-2006) nhằm đánh giá mặt tích cực, hạn chế, xác định nguyên nhân, tồn chúng, sở đưa phương hướng hoàn thiện chế định BPNC nhằm nâng cao hiệu áp dụng giai đoạn có ý nghĩa lý luận, thực tiễn quan trọng, mà cịn vấn đề cấp thiết mang tính thời Đây lý giải thích cho việc định chọn đề tài: "Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam" Tình hình nghiên cứu Chế định BPNC có nhiều nội dung phong phú việc áp dụng chúng vấn đề nhạy cảm Bởi vì, biện pháp phương tiện ngăn chặn tội phạm có hiệu bảo đảm cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án theo trình tự, thủ tục mà BLTTHS quy định, chúng lại bị lạm dụng mức cần thiết không "tiết kiệm" Đi đôi với việc áp dụng biện pháp đó, số quyền tự cá nhân ghi nhận Hiến pháp, pháp luật bị hạn chế bị xâm hại Bởi vậy, chúng trở thành trọng tâm nghiên cứu nhiều nhà lý luận, cán làm công tác thực tiễn ngành bảo vệ pháp luật nước Đầu tiên, Liên Xô trước Liên bang Nga sau có nhiều tác giả nghiên cứu biện pháp cưỡng chế TTHS nói chung BPNC nói riêng với phạm vi, mức độ sâu sắc khác mà luận án có tham khảo để phân tích Theo đó, nhóm tác giả nghiên cứu nội dung biện pháp cưỡng chế TTHS vấn đề có liên quan gồm: M.A Trenlnơv "Tố tụng hình Xơ viết", Mátxcơva, 1954; M.S Strơgơvich "Khóa học tố tụng hình Xơ viết"; Maxtcơva, 1958; P.P Jakimop "Áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng theo nguyên tắc pháp luật tố tụng hình Liên Xơ nước cộng hòa liên bang", Nxb Sverdlovsk, 1961; I.I Karpes "Cá thể hóa hình phạt", Nxb Pháp lý, Maxtcơva, 1961; A.A Philiusencơ "Về cưỡng chế tố tụng hình sự", Nxb Luật học, 1974; E.M Kliukôp "Biện pháp ngăn chặn", Nxb Đại học Kazan, 1974; Z.F Kovriga "Về cưỡng chế tố tụng hình sự", Nxb Đại học tổng hợp Varơnhets, 1975; N.A Ogursov "Quan hệ pháp luật trách nhiệm pháp luật hình Xơ viết", Nxb Riazan, 1976; P.M Đavưđôp "Vấn đề chất trách nhiệm hình phương tiện tố tụng thực - Những vấn đề đấu tranh chống tội phạm", Nxb Omsk, 1976; G.C Capkicôv "Các biện pháp tố tụng phòng ngừa tội phạm", Nxb nước Cộng hòa Armian, 1978; V.M Kornukov "Các biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự", Nxb Đại học tổng hợp Saratov, 1978; I.L Pêtrukhin "Tự cá nhân cưỡng chế tố tụng hình sự", Nxb Khoa học, Maxtcơva, 1985; Nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề BPNC với mức độ chuyên sâu như: P.M Đavưđôp "Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Xơ viết", Tóm tắt luận án PTS, Lenigrad, 1953; Iu.Đ Livsix "Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Xơ viết", Nxb Sách pháp lý, 1964; Z.D Enhikeev "Những vấn đề hiệu biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự", Nxb Đại học tổng hợp Kazan, 1982; I.L Trunov L.K Trunova "Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự", Nxb Trung tâm pháp lý, Xankt Peterburg, 2003; v.v… Những tác giả nêu nghiên cứu nội dung BPNC hay biện pháp cưỡng chế theo pháp luật thực định nước cộng hòa thành viên Liên Xô trước Liên bang Nga sau Riêng BPNC họ làm sáng tỏ vấn đề sau: a) Khái niệm BPNC; c) Căn tố tụng áp dụng BPNC; b) Chủ thể có quyền áp dụng BPNC; d) Mục đích ý nghĩa áp dụng BPNC; e) Bản chất pháp lý BPNC tính cưỡng chế Nhà nước phịng ngừa; g) Phân tích khác biệt BPNC trách nhiệm hình (TNHS) Tuy nhiên, bỏ ngỏ số nội dung ảnh hưởng đến hiệu áp dụng như: a) Nguyên tắc áp dụng, thay thế, hủy bỏ BPNC; b) Căn phân loại BPNC theo ba tiêu chí: đối tượng tác động, việc cách ly khỏi cộng đồng, phê chuẩn Viện kiểm sát (VKS); v.v… Sau đó, nước, có nhiều cơng trình chuyên khảo nghiên cứu BPNC với phạm vi mức độ khác đáng ý như: Nhóm tác giả nghiên cứu nội dung BPNC số vấn đề có liên quan bảo đảm nâng cao hiệu áp dụng gồm: TS Nguyễn Vạn Nguyên "Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng", Nxb Công an nhân dân, 1995; Nguyễn Minh Ngọc "Sửa đổi quy định bắt việc kháng nghị tăng hình phạt Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)" Tạp chí Kiểm sát, số 6, 2003; TS Trần Quang Tiệp "Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự", Nxb Chính trị quốc gia, 2005; Lại Văn Trình "Tăng cường bảo đảm quyền tự dân chủ công dân áp dụng biện pháp ngăn chặn giai đoạn xét xử" Tạp chí TAND, số 10, 2006; v.v… Nhóm thứ hai nghiên cứu đầy đủ BPNC BPNC riêng lẻ gồm: ThS Nguyễn Mai Bộ "Một số ý kiến việc sửa đổi Chương V Bộ luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn", đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/1998; Đinh Văn Quế "Tòa án sơ thẩm áp dụng, thay hủy bỏ biện pháp ngăn chặn giai đoạn xét xử" Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), số 6, 1999; Bùi Kiên Điện "Về biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh" Tạp chí Luật học, số 1, 1999; TS Nguyễn Duy Thuân "Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình - vấn đề lý luận thực tiễn", Nxb Công an nhân dân, 1999; Đặng Xuân Đào "Căn áp dụng biện pháp ngăn chặn: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn" Tạp chí TAND số 5, 2001; TS Trịnh Văn Thanh "Hệ thống biện pháp ngăn chặn cưỡng chế TTHS BPNC nói riêng; tập trung vào việc tuân thủ pháp luật lĩnh vực bắt, tạm giữ, tạm giam Cần thiết giao quyền hạn cho Trưởng đoàn kiểm tra Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập định trả tự có người bị oan mà không cần phải văn yêu cầu quan tư pháp KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu chương 3, rút số nội dung chính, sau: Một là, cần thiết việc hoàn thiện quy phạm chế định BPNC xuất phát từ: a) Yêu cầu tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, yêu cầu cải tư pháp yêu cầu mở rộng hợp tác quốc tế; b) Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng, ngăn chặn chưa hiệu tình hình tội phạm; c) Đòi hỏi nhân dân bảo vệ quyền tự do, dân chủ mục tiêu, quan điểm, định hướng Đảng ta xây dựng hoàn thiện pháp luật theo yêu cầu phương hướng cụ thể nhằm nâng cao hiệu áp dụng Hai là, việc hoàn thiện quy phạm chế định BPNC dựa quan điểm Đảng ta xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, như: xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; xây dựng hồn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân; xây dựng hồn thiện pháp luật quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế, định hướng cụ thể theo quan điểm nói 171 Ba là, dựa cần thiết từ yêu cầu, quan điểm Đảng ta, định hướng cho quan điểm ra, việc hoàn thiện chế định BPNC nhằm nâng cao hiệu chúng xem xét ba phương diện: thực tiễn, lý luận lập pháp Cả ba phương diện nhằm giải thực tiễn áp dụng có hiệu thấp biện pháp: cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm; nhiều trường hợp lạm dụng bắt khẩn cấp, tạm giam; xu hướng áp dụng biện pháp hạn tạm giam nhiều so với BPNC cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hay tài sản có giá trị để bảo đảm, tạm giữ hình thay cho tạm giữ hành vi phạm nghiêm trọng áp dụng BPNC gây hậu nghiêm trọng, như: dùng tra tấn, nhục hình biến tướng, gây chết người Sự cần thiết quan điểm nêu tiền đề quan trọng cho phương hướng thiết lập kiến giải lập pháp, áp dụng pháp luật, tuyên truyền giáo dục pháp luật số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định BPNC Trong giải pháp đó, giải pháp tun truyền giáo dục pháp luật tiền đề, tiến hành thường xuyên lâu dài bền bỉ Nó có tác dụng nâng cao nhận thức người THTT, người có trách nhiệm quản lý nơi giam, giữ, đồng thời, biện pháp phòng ngừa tội phạm xảy khâu 172 KẾT LUẬN Tóm lại, nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ luật học: "Chế định biện pháp ngăn chặn theo luật tố tụng hình Việt Nam" cho phép đưa số kết luận chung đây: Các BPNC chế định quan trọng pháp luật TTHS Bởi vì, chúng biện pháp cưỡng chế Nhà nước mang tính phịng ngừa người có quyền hạn quy định BLTTHS áp dụng người có liên quan đến việc thực tội phạm chưa bị khởi tố, bị can, bị cáo để ngăn chặn tội phạm bảo đảm cho điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nên coi phương tiện pháp lý sắc bén, có hiệu để giải tình hình tội phạm Chúng cịn thể chun Nhà nước ta phòng ngừa ĐTCTP sức mạnh cưỡng chế, tính ưu việt Nhà nước XHCN; tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý vụ án, tôn trọng bảo vệ quyền cá nhân Hiến pháp pháp luật ghi nhận Việc nghiên cứu ba nguyên tắc áp dụng, thay thế, hủy bỏ BPNC, như: sử dụng BPNC để đấu tranh, xử lý tội phạm; bảo đảm pháp chế XHCN dân chủ, nhân đạo XHCN có ý nghĩa quan trọng nâng cao nhận thức cho người có quyền hạn tố tụng để áp dụng chúng thực tiễn phòng ngừa ĐTCTP làm giảm tình hình tội phạm dựa cứ, phạm vi, mục đích xác định điều luật BPNC cụ thể, đồng thời, không để xảy vi phạm pháp luật áp dụng chúng Bên cạnh đó, áp dụng BPNC, người THTT phải thực quy định mang tính nhân đạo đối tượng Từ thời Lê Sơ sau triều đại phong kiến tiếp theo, chế định BPNC đề cập với mức độ khác số lượng, thủ tục áp dụng, trách nhiệm nhà chức trách để xảy hậu xấu người bị giam giá trị nhân đạo Các BPNC quy định tập 173 trung nhiều Bộ luật tiêu biểu, như: Bộ Quốc triều hình luật (1483), Hồng Việt luật lệ (1813), BLTTHS áp dụng Bắc Kỳ (1818) Đặc biệt, Bộ Quốc triều hình luật phản ánh trung thực trạng thái trị, kinh tế, xã hội nước ta vào kỷ XV Chính điều tạo nên giá trị đương đại, nét riêng cổ luật Việt Nam Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, đỉnh cao lập pháp chế định BPNC xác định thiết lập chúng thành hệ thống độc lập với biện pháp, có ba biện pháp lần đề cập thực cộng đồng xã hội mà cách ly quy định BLTTHS năm 1988 Các biện pháp tiếp tục hồn thiện BLTTHS năm 2003 theo hướng dân chủ, bảo vệ quyền tự Các BPNC quy định BLTTHS năm 2003, Hiệp định TTTP&PL sở pháp lý cho cơng phịng ngừa ĐTCTP, đồng thời, phương tiện pháp lý để bảo vệ quyền tự cá nhân Bên cạnh đó, Nghị 388/NQ-UBTVQH bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền TTHS gây Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 sở pháp lý giải oan xảy Tuy nhiên, chúng có số nội dung khơng rõ khơng điều chỉnh, chí mâu thuẫn làm ảnh hưởng đến hiệu áp dụng Nghiên cứu thực tiễn áp dụng, thay thế, hủy bỏ BPNC cho thấy: lạm dụng bắt khẩn cấp; số đối tượng bị bắt không khởi tố trả tự chiếm tỷ lệ cao; xu hướng áp dụng biện pháp tạm giam có tỷ lệ cao tăng lên, ngược lại với xu hướng áp dụng BPNC khác: cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hay tài sản có giá trị để bảo đảm lại thấp giảm dần; nhiều người bị tạm giam mà khơng có lệnh giai đoạn xét xử; khơng vi phạm áp dụng BPNC gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt có lúc tính mạng, sức khỏe người bị tạm giữ bị Điều tra viên xâm phạm; Việc giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan đạt kết mức trung bình; nhiều đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại tồn đọng chưa giải 174 Sự cần thiết việc hoàn thiện chế định BPNC xuất phát từ: a) Yêu cầu tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, yêu cầu cải tư pháp yêu cầu mở rộng hợp tác quốc tế; b) Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng, ngăn chặn chưa hiệu tình hình tội phạm; c) Đòi hỏi nhân dân bảo vệ quyền tự do, dân chủ mục tiêu, quan điểm, định hướng Đảng ta xây dựng hoàn thiện pháp luật theo yêu cầu phương hướng cụ thể nhằm nâng cao hiệu áp dụng Việc hoàn thiện chế định BPNC dựa quan điểm bản, định hướng Đảng ta xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giai đoạn nay, như: xây dựng hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế hệ thống trị phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân; xây dựng hồn thiện pháp luật quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; xây dựng hoàn thiện pháp luật hội nhập quốc tế, phương hướng cụ thể theo quan điểm định hướng nói Việc hồn thiện chế định BPNC nhằm nâng cao hiệu áp dụng xem xét ba phương diện: thực tiễn, lý luận lập pháp Cả ba phương diện nhằm giải thực tiễn áp dụng có hiệu thấp ba biện pháp: cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm; nhiều trường hợp lạm dụng bắt khẩn cấp, tạm giam; tạm giữ hình thay cho tạm giữ hành vi phạm áp dụng BPNC gây hậu nghiêm trọng, như: dùng tra tấn, nhục hình biến tướng, gây chết người Sự cần thiết quan điểm bản, định hướng 175 quan điểm nêu tiền đề quan trọng cho phương hướng thiết lập kiến giải lập pháp, áp dụng pháp luật, tuyên truyền giáo dục pháp luật số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định BPNC Trong giải pháp đó, giải pháp tun truyền giáo dục pháp luật tiền đề, tiến hành thường xuyên lâu dài bền bỉ Nó có tác dụng nâng cao nhận thức người THTT, người có trách nhiệm việc quản lý nơi giam, giữ, đồng thời, biện pháp phòng ngừa tội phạm xảy khâu bắt, giam, giữ Và cuối cùng, chừng mực định, luận án tiến sĩ luật học góp phần vào việc giải vấn đề lý luận thực tiễn chế định BPNC, góp phần hồn thiện quy phạm pháp luật TTHS chế định BPNC, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nâng cao hiệu chúng phòng ngừa ĐTCTP Đây hướng nghiên cứu cần thiết góc độ nhận thức khoa học đánh giá thực tiễn áp dụng chế định BPNC khoa học luật TTHS nước ta Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả hy vọng kết rút từ luận án đóng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng BPNC, góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; đảm bảo thực nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật, phấn đấu xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 176 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Trọng Phúc (2005), "Một số vấn đề thời điểm kết thúc thời hạn quy định Bộ luật tố tụng hình sự", Nhà nước pháp luật, 6(206), tr 62-71 Nguyễn Trọng Phúc (2005), Chế định biện pháp ngăn chặn thực tiễn áp dụng tỉnh Thừa Thiên Huế, Chủ nhiệm đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số: B2004-07-14 Nguyễn Trọng Phúc (2008), "Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo luật tố tụng hình Việt Nam", Nhà nước pháp luật, 2(238), tr 74-76 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo cải cách tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng hình 2003, Hà Nội Ban đạo cải cách tư pháp (2006), Báo cáo ngày 11/02 kết 04 năm triển khai Nghị 08 ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị, Hà Nội Ban soạn thảo Bộ luật tố tụng hình (2009), Một số định hướng nghiên cứu bước đầu việc xây dựng Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, Hà Nội Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an, Thực trạng vi phạm pháp luật việc bắt người lực lượng Cảnh sát nhân dân tỉnh thành phía nam Giải pháp phịng ngừa, khắc phục, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Các luật An Nam (1992), Nxb Đông Dương, Hà Nội Các văn hướng dẫn Bộ luật tố tụng hình năm 2003 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì) (2004), Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật tố tụng hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phan Huy Chú (1957), Lịch triều Hiến Chương loại chí, Nhà in Bảo Vĩnh, Sài gòn 11 "Chuyên đề bồi thường thiệt hại bị bắt giữ, xét xử oan sai Việt Nam số nước giới" (2001), Thông tin Khoa học pháp lý 12 Lê Duẩn (1976), "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Trong sách: Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đại Việt sử ký toàn thư (1988), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 178 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53- CT/TW ngày 21/3 Bộ Chính trị số cơng tác cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2002, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 48-NQ/TW, Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW, Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Nguyễn Tiến Đạt (2007), "Bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam", Tịa án nhân dân, (11) 24 Nguyễn Tĩnh Gia Mai Đình Chiến (2006), Vận dụng học thuyết Mác để xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hệ thống biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng lực lượng cảnh sát nhân dân (2001), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 179 26 Hồng Việt luật lệ (1994), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 27 Nguyễn Việt Hương (2006), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Vũ Đức Khiển (2002), Công đổi việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình nước ta, Viện Khoa học kiểm sát, Hà Nội 29 Phan Hữu Kỳ, Phạm Quang Mỹ (1982), Một số điều cần biết bắt, giam giữ, khám xét, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề luật quốc tế, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 32 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Trọng Phúc (2005), "Một số vấn đề thời điểm kết thúc thời hạn quy định Bộ luật tố tụng hình sự", Nhà nước pháp luật, (5) 39 "Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Thụy Điển" (1955), Thông tin khoa học pháp lý 40 Những văn Nhà nước an ninh trật tự (1988), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đỗ Ngọc Quang (2003), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Dùng cho hệ đào tạo sau đại học), Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 180 42 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 43 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 44 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 45 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 46 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 48 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 49 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 50 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 51 Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 52 Hoàng Thị Minh Sơn (2006), "Việc áp dụng, thay thế, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn", Trong sách: Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 53 Trịnh Văn Thanh (2001), Hệ thống biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Song Thành (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân dân", Trong sách: Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Hoàng Như Thế (2004), Kháng nghị Viện kiểm sát với quan có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 56 Thể chế hóa quan điểm Đảng cải cách tư pháp Bộ luật tố tụng hình Bộ luật tố tụng hình - Bộ luật tiến trình dân chủ, bình đẳng, bảo vệ quyền người (2003), Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Vũ Quốc Thông (1973), Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách Đại học Sài Gòn 181 58 Nguyễn Duy Thuân (1999), Các biện pháp ngăn chặn tố tụng hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 59 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Tịa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ tố tụng hình sự, tập II, Hà Nội 62 Lại Văn Trình (2006), Bảo đảm quyền tự dân chủ cơng dân xét xử vụ án hình sự, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 63 Trương Vĩnh Trọng (2006), Bài giới thiệu Nghị số 49- NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị, Tài liệu nghiên cứu Nghị số 49-NQ/TW 64 Trung tâm Đào tạo từ xa - Đại học Huế (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ Hà Nội (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (1993), Giáo trình Luật Hiến pháp, thành phố Hồ Chí Minh 68 Tư pháp 60 năm phấn đấu xây dựng trưởng thành (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 69 Tư pháp hình so sánh (1999), Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 70 Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 71 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh quyền ưu đãi, quyền miễn trừ dành cho quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quan đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam, Hà Nội 182 72 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 73 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị 388/NQ-UBTVQH ngày 17/3 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Hà Nội 74 Viện khoa học Công an, Bộ Nội vụ (1977), Từ điển Nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội 75 Viện kiểm sát nhân dân Thừa Thiên - Huế (2008), Báo cáo thực Nghị 388/NQ-UBTVQH ngày 17/3/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, Huế 76 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Công an (1963), Thông tư số liên số 42/TT-LB, ngày 28/6 việc xác định thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước trách nhiệm phê chuẩn Viện kiểm sát, Hà Nội 77 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Hệ thống tư pháp hình số nước châu Á, Hà Nội 78 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 1998, Hà Nội 79 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 1999, Hà Nội 80 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2000, Hà Nội 81 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Báo cáo kết thực thị 53 Bộ Chính trị mơt số cơng tác cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000, Hà Nội 183 82 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2001, Hà Nội 83 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 84 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 85 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2002, Hà Nội 86 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2003, Hà Nội 87 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2004, Hà Nội 88 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2005, Hà Nội 89 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2006, Hà Nội 90 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2007, Hà Nội 91 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm 2008, Hà Nội 184 92 Việt sử thông giám cương mục (1960), tập XVI, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 93 Võ Khánh Vinh (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 94 Võ Khánh Vinh (2007), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 95 "Xét xử tài xế Osma Bin Lađen" (2008), Thanh niên Online, Thứ hai, ngày 11/8 96 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 97 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 99 Nguyễn Văn Yểu (2005), "Tư tưởng Hồ Chí Minh lập hiến theo ý tưởng dân quyền", Trong sách: Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng phát triển ngành tư pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội TIẾNG NGA 100 Ю.Д Ливцис (1964), Mepы пpeceчeниe в coвemнoм yгoвнoм пpoцecce, Юpидичecкaя, Mocквa 101 И Чунoв и Л. Чунoвa (2003), Mepы пpeceчeниe в yгoвнoм пpoцecce, Типoгpaфuя юpидичecкий ceнтp, Цaнкт-Пeтepбyг 185 ... pháp luật tố tụng hình Việt Nam chế định biện pháp ngăn chặn giai đoạn 134 3.2 Những quan điểm xây dựng pháp luật tố tụng hình Việt Nam chế định biện pháp ngăn chặn 143 3.3 Một số giải pháp nhằm... luật tố tụng hình Việt Nam 56 Chương 2: NHỮNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ 74 VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Những quy phạm pháp luật tố tụng. .. Quang Tiệp HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP 15 NGĂN CHẶN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn luật tố tụng

Ngày đăng: 25/03/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn

  • 1.1.3. Phân loại các biện pháp ngăn chặn

  • 1.2.2. Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa

  • 1.2.3. Nguyên tắc dân chủ và nhân đạo xã hội chủ nghĩa

  • 1.3.2. Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.1. Căn cứ chung áp dụng các biện pháp ngăn chặn

  • 2.1.2. Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam

  • 2.1.3. Các biện pháp ngăn chặn khác

  • 2.1.4. Việc hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • 3.1.2. Yêu cầu cải cách tư pháp

  • 3.1.3. Yêu cầu mở rộng hợp tác quốc tế

  • 3.2.4. Xây dựng và hoàn thiện hệ pháp luật về hội nhập quốc tế

  • 3.3.1. Giải pháp lập pháp

  • 3.3.2. Giải pháp áp dụng pháp luật

  • 3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật, bồi dưỡng nghiệp vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan