Sinh mã tự động trong phát triển phần mềm hướng mô hình

113 1.1K 5
Sinh mã tự động trong phát triển phần mềm hướng mô hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ  DƯƠNG NGỌC LÂM SINH MÃ TỰ ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HƯỚNG MƠ HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ DƯƠNG NGỌC LÂM SINH MÃ TỰ ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HƯỚNG MƠ HÌNH Ngành: Chun ngành: Mã số: Công nghệ thông tin Kỹ thuật Phần mềm 60480103 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG ĐỨC HẠNH Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Đặng Đức Hạnh Nội dung nghiên cứu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, tơi tổng hợp, bổ sung biên soạn theo hiểu biết sau nghiên cứu từ tài liệu tham khảo sách, báo khoa học, luận văn, liệu từ trang Web uy tín Hà nội, tháng 6, năm 2014 Học viên (ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, muốn dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Đức Hạnh – Giảng viên Bộ môn Công nghệ Phần mềm – Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, người trực tiếp định hướng hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Từ ngày đầu bỡ ngỡ với lĩnh vực nghiên cứu mới, Thầy tận tình quan tâm, hướng dẫn để tiếp cận nhanh với công nghệ Và bây giờ, sau trải qua giai đoạn nghiên cứu, thu kiến thức định đúc kết luận văn Ngoài ra, khoảng thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Công nghệ – ĐHQGHN, với giảng dạy giúp đỡ Thầy/Cô bạn học viên, học nhiều bổ ích lý thú Ngồi kiến thức lĩnh vực Công nghệ Thông tin mà thu lượm được, điều tâm đắc khả tư duy, phân tích, tổng hợp vấn đề cách khoa học từ Thầy/Cô bạn Điều khơng giúp ích cho tơi việc xử lý tốt công việc hàng ngày, mà cịn giúp tơi nâng cao khả nghiên cứu Tự đáy lịng mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy/Cô bạn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình ln ln động viên tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập giao Do lĩnh vực nghiên cứu đề cập luận văn lạ, chưa ứng dụng rộng rãi, giai đoạn phát triển, gặp khơng khó khăn việc nghiên cứu Giới hạn thời gian vấn đề khiến chưa tập trung hết tâm huyết để khai thác vấn đề chuyên sâu lĩnh vực Vì mà chắn luận văn nhiều điều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp q báu Thầy/Cơ bạn đọc quan tâm Mọi ý kiến đóng góp xin vui lịng gửi địa thư điện tử: lamdn84@gmail.com Xin chân thành cảm ơn Học viên Dương Ngọc Lâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ THỊ x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xii MỞ ĐẦU xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN CƠNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HƯỚNG MƠ HÌNH .1 1.1 Giới thiệu 1.2 Ứng dụng MDA quy trình phát triển phần mềm 1.2.1 Phát triển phần mềm theo phương pháp truyền thống 1.2.2 Phát triển phần mềm theo phương pháp hướng mơ hình (MDD) 1.2.3 Những thuận lợi kiến trúc hướng mơ hình (MDA) 1.2.3.1 Chất lượng sản phẩm 1.2.3.2 Khả tương thích 1.2.3.3 Khả tương tác 1.2.3.4 Bảo trì Tư liệu 1.3 Cơ MDA 1.3.1 Mơ hình (model) gì? 1.3.2 Meta-model 1.3.3 Chuyển đổi mơ hình 1.3.4 Các đặc điểm mong muốn chuyển đổi 1.3.4.1 Khả truy tìm nguồn gốc 1.3.4.2 Tính quán gia tăng 10 1.3.4.3 Tính hai chiều 10 1.3.5 Mơ hình bốn lớp MDA 10 1.3.6 Ví dụ MOF 12 1.4 Các tiêu chuẩn OMG sử dụng với MDA 14 1.4.1 MOF (Meta-Object Facility) 14 1.4.2 UML (Unified Modeling Language) 14 1.4.3 OCL (Object Contraint Language) 14 1.4.4 CWM (Common Warehouse MetaModel) 15 1.4.5 UML Profile 15 1.4.6 XMI (XML Metadata Interchange) 16 1.4.7 JMI (Java Metadata Interchange) 16 1.5 Tổng kết chương 17 CHƯƠNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH MÃ TỰ ĐỘNG TRONG MDD 18 2.1 Giới thiệu 18 iv 2.2 Các sinh mã hướng mơ hình 19 2.2.1 Sử dụng Khuôn mẫu Bộ lọc (Template and Filtering) 20 2.2.2 Sử dụng Khuôn mẫu Meta-Model (Template and Meta-Model) 21 2.2.3 Sử dụng Bộ sinh dựa API (API-based Generator) 22 2.2.4 Sử dụng Sinh mã nội tuyến (Inline Code Generation) 22 2.3 Cơng cụ chuyển đổi mơ hình 24 2.3.1 EMF (Eclipse Modeling Framework) 24 2.3.2 MDR (Metadata Repository) 25 2.3.3 AndroMDA 26 2.3.4 OptimalJ 26 2.3.5 ArcStyler 27 2.4 Khuôn mẫu (Templates) 27 2.4.1 Ngôn ngữ mục đích chung (General-Purpose Languages) 27 2.4.1.1 Ngôn ngữ đánh máy (Strongly Typed Languages) 27 2.4.1.2 Ngôn ngữ kịch (Loosely Typed Languages - Scripting) 28 2.4.2 Ngôn ngữ phụ thuộc miền (Domain-Specific Languages) 28 2.4.3 Ngôn ngữ chuyển đổi mơ hình sang văn 28 2.4.3.1 Xpand 28 2.4.3.2 MOF Model to Text (MOFM2T) 30 2.4.3.3 JET (Java Emitter Templates) 33 2.5 Những lợi ích việc sinh mã hướng mơ hình 36 2.5.1 Chất lượng 36 2.5.2 Sự quán 36 2.5.3 Sự linh hoạt 37 2.5.4 Tính di động 37 2.5.5 Phân tách khía cạnh 38 2.5.6 Tốc độ phát triển 38 2.5.7 Tăng thời gian phân bổ cho pha 38 2.6 Rủi ro từ việc áp dụng sinh mã 39 2.6.1 Phần mềm không phù hợp cho việc sinh mã 39 2.6.2 Chất lượng phần mềm sinh mã 39 2.7 Tổng kết chương 39 CHƯƠNG CƠNG NGHỆ WEB HƯỚNG MƠ HÌNH 41 3.1 Giới thiệu 41 3.1.1 Phương pháp tiếp cận 42 3.1.2 Phân tách khía cạnh 44 3.1.3 Môi trường chuyển đổi 45 3.2 Công nghệ Web hướng mơ hình UWE 46 3.2.1 Tổng quan UWE 46 3.2.2 Các phương pháp khác MDWE so sánh với UWE 48 3.2.2.1 WebML 49 3.2.2.2 Object-Oriented Hypermedia (OO-H) 49 v 3.2.2.3 3.3 Object-Oriented Web Solution (OOWS) 49 Tự động sinh mã UWE4JSF 50 3.3.1 Tổng quan UWE4JSF 50 3.3.2 Chuyển đổi mơ hình chế thẩm định mơ hình UWE4JSF 52 3.3.2.1 Chuyển đổi mơ hình UML2UWE 53 3.3.2.2 Cơ chế thẩm định UWE4JSF 55 3.3.2.3 Chuyển đổi mơ hình sang mơ hình UWE2JSF 56 3.3.2.4 UWE4JSF Meta-model 58 3.3.2.5 Chuyển đổi mơ hình sang văn UWE4JSF 59 3.3.3 3.4 Cấu trúc ứng dụng UWE4JSF 63 Tổng kết chương 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VỚI UWE4JSF 66 4.1 Giới thiệu 66 4.2 Đặc tả yêu cầu 66 4.2.1 Biểu đồ ca sử dụng (Use Case Diagram) 67 4.2.2 Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram) 67 4.3 Thiết kế mơ hình 69 4.3.1 Mơ hình nội dung (Content) 69 4.3.2 Mơ hình điều hướng (Navigation) 69 4.3.3 Mơ hình xử lý (Process) 71 4.3.3.1 AddContact 71 4.3.3.2 EditContact 72 4.3.3.3 DeleteContact 72 4.3.3.4 Login 73 4.3.3.5 Logout 73 4.3.3.6 Register 74 4.3.4 Mơ hình biểu diễn (Presentation) 74 4.3.4.1 Giao diện tổng thể 76 4.3.4.2 MainMenu 77 4.3.4.3 ContactDataInput 77 4.3.4.4 CustomerInfo 78 4.3.4.5 Contact 79 4.3.4.6 Giao diện nhập liệu 80 4.3.4.7 Concrete Presentation Model 81 4.4 Thực sinh mã 81 4.5 Đánh giá kết 81 4.6 Tổng kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC .88 Phụ Lục A Các plug-in công cụ UWE4JSF 88 vi Phụ Lục B Thực hành với MagicUWE 91 Phụ Lục C Thực hành chuyển đổi với Eclipse IDE 92 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải AJAX Advanced Javascript and XML APD Abtract Presentation Diagrams API Application Programming Interface ATL ATLAS Transformation Language BPEL Business Process Execution Language CASE Computer Aided Software Engineering CWM Common Warehouse Metamodel DSL Domain-Specific Language DTD Document Type Definition EJB Enterprise Java Bean EMF Eclipse Modeling Framework EMOF Essensial MOF HTML HyperText Markup Language ID Identification JET Java Emitter Templates JMI Java Metadata Interface JSF Java Server Faces JSP Java Server Pages LMU Ludwig-Maximilians-Universität München M2M Model to Model M2T Model to Text MOF Meta-Object Facility MDA Model-Driven Architecture MDE Model-Driven Engineering MDD Model-Driven Development MDR Metadata Repository MDSE Model-Driven Software Engineering viii Chữ viết tắt Chú giải MDSD Model-Driven Software Development MDWE Model-Driven Web Engineering MVC Model-View-Controller NAD Navigation Access Program OCL Object Constraint Language OGNL Object Graph Navigation Language OLAP Online Analytical Processing OMG Object Management Group OO-H Object-Oriented Hypermedia OOWS Object-Oriented Web Solution PIM Platform-Independent Model PHP Hypertext Preprocessor PSM Platform-Specific Model RMI Remote Method Invocation SFs Software Factories UEL Unified Expression Language UI User Interface UML Unified Modeling Language URL Uniform Resource Locator UWE UML-based Web Engineering VTL Velocity Template Language WebML Web Markup Language XMI XML Metadata Interchange XML eXtensible Markup Language XSTL eXtensible Stylesheet Language Transformations ix Việc sinh mã cung cấp cho khung ứng dụng với chức giúp cho việc phát triển trở nên nhẹ nhàng nhiều Tuy nhiên công cụ UWE4JSF có hạn chế định phải sử dụng thư viện UWE Profile JSFStandardElements mà cơng cụ cung cấp, dó với khía cạnh mà khơng đặc tả thư viện cho kết khơng xác, chí khơng sinh mã nguồn bước thẩm định mơ hình cơng cụ báo mơ hình đầu vào sai Ngồi ra, mặt nội dung mã nguồn *.jsp tương đối lộn xộn, mã nguồn sinh không theo quy chuẩn nên gây khó khăn việc bảo trì sau Mặt khác, công cụ UWE4JSF giai đoạn phát triển thử nghiệm tài liệu hướng dẫn thức chưa có, mà hầu hết thơng tin UWE4JSF tác giả phải tìm hiểu qua tài liệu tham khảo luận văn, luận án, ví dụ mẫu, hướng dẫn trang Web UWE 4.6 Tổng kết chương Với kết thu qua thực nghiệm, thấy phần việc quan trọng nhiều công sức nằm phần thiết kế ứng dụng, đặc tả đắn cho kết tốt việc sinh mã tự động hồn tồn, cơng sức để bổ sung thành phần cần thiết vào khung ứng dụng để ứng dụng hoạt động 84 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đạt đóng góp chính:  Tổng quan phương pháp phát triển hướng mơ hình nay, tập trung nghiên cứu kiến trúc hướng mơ hình MDA chuẩn hoá OMG Hiểu rõ chất MOF tiêu chuẩn liên quan  Nghiên cứu chế sinh mã sử dụng khuôn mẫu công cụ sinh mã hướng mơ hình, ngơn ngữ chuyển đổi dùng để mô tả khuôn mẫu  Tổng quan cơng nghệ phát triển Web hướng mơ hình, phương pháp tiếp cận chính, tập trung nghiên cứu thử nghiệm công nghệ UWE4JSF sinh ứng dụng hoạt động tảng Web JSF, từ việc thiết kế việc thực chuyển đổi, từ đưa số đánh giá khả sinh mã công cụ UWE4JSF Định hướng nghiên cứu: Do việc nghiên cứu tập trung vào việc sinh mã, tơi chưa đề cập đến khía cạnh thú vị khác mơ hình hố hệ thống UML Profile, chuyển đổi mơ hình sang mơ hình Vì mà phần thực nghiệm với UWE4JSF đơn giản đề cập đến việc cài đặt môi trường, cấu hình, thiết kế ứng dụng demo đơn giản để minh hoạ cho phần lý thuyết nêu Vì định hướng nghiên cứu tiếp theo, trước mắt, tiếp tục nghiên cứu sâu chuyển đổi mơ hình sang mơ hình sử dụng ATL, nghiên cứu UML Profile để thành thạo việc đặc tả mơ hình nguồn Ngồi ra, qua việc nghiên cứu tơi nhận thấy phương pháp UWE phương pháp mở rộng, tảng cơng nghệ bổ sung để đáp ứng nhu cầu mới, hướng tiếp theo, dài hơn, tơi muốn tự xây dựng cơng cụ chuyển đổi mơ hình 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh: Ali F., Stephane S.S., Timothy C.L (2012), “A Meta-Model for Model-Driven Web Development”, Int J Software Informatics, Vol 6, No 2, pp 125-162 Alexander K., Nora K., Flavia M., Gefei Z (2003), “ArgoUWE: A CASE Tool for Web Applications”, EMSISE’03 Andreas K (2007), Model Driven Software Engineering for Web Applications, Dissertation, Ludwig-Maximilians-Universität München, Germany AnneKe K., Jos W., Wim B (2003), MDA Explained: The Model Driven Architecture: Practice and Promise, Addison Wesley, United States Benjamin K (2007), Xpand: A Closer Look at the model2text Transformation Language, University of Karlsruhe, Germany Bill K., Yannis Z (2008), Engineering Service Oriented Systems: A Model Driven Approach, IGI Global Christian K., Nora K (2008), UWE Metamodel and Profile: User Guide and Reference, Ludwig-Maximilians-Universität München (LMU), Germany Christian K., Nora K., Alexander K (2009), “UWE4JSF: A Model-Driven Generation Approach for Web Applications”, In Proc 9th Int Conf Web Engineering (ICWE'09), LNCS, Vol 5648, pp 493-496 Ian G (2011), Essential Software Architecture: Second Edition, Springer, New York 10 Jean P.B., Mireille B.F., Joel C., Sylvain R., Antonio S (2010), Model-Driven Engineering for Distributed Real-Time Systems: MARTE Modeling, Model Transformations and their Usages, ISTE Ltd and John Wiley & Sons Inc, Great Britain and the United States 11 Markus V (2003), “A Catalog of Patterns for Program Generation”, EuroPloP2003 12 Markus V., Andreas G (2001), “Jenerator - Generative Programming for Java”, OOPSLA2001 13 Martin H., Zuzana K (2009), “Taking Advantage of Web 2.0 in Organized Education (A Survey)”, ICL 2009 Proceedings, pp 741-752 14 Nora K., Alexander K., Geifei Z., Hubert B (2008), “UML-BASED WEB ENGINEERING: An Approach Based on Standards”, Web Engineering: Modelling and Implementing Web Applications, Chapter 7, pp 156-191 86 15 Sndhya P., Ashok K., Ravi B.M (2013), “MVC ARCHITECTURE DRIVEN DESIGN AND AGILE IMPLEMENTATION OF A WEB-BASED SOFTWARE SYSTEM”, International Journal of Software Engineering & Applications (IJSEA), Vol 4, No Tiếng Đức: 16 Bahruz M (2009), Analyse-Patterns zur Modellierung und Generierung von Web-Systeme mit UWE, Diploma Thesis, Ludwig-Maximilians-Universität München (LMU), Germany 17 Christian K (2008), Modellbasierte Generierung von Web-Anwendungen mit UWE Diploma Thesis, Ludwig-Maximilians-Universität München (LMU), Germany Các liên kết khác: 18 https://metacase.com/webinar/Domain_Specific_Modeling_76_cases_of_MDD _that_works_Nov2009.pdf 19 http://uwe.pst.ifi.lmu.de/posters/UWE4JSF.pdf 20 http://www.omg.org/mda/mda_files/ArcStyler5_Whitepaper_220205.pdf 87 PHỤ LỤC Phụ Lục A Các plug-in công cụ UWE4JSF Như trình bày Chương 3, cơng cụ UWE4JSF thực chất bao gồm chuỗi plug-in tích hợp vào mơi trường EMF, thể hình ảnh minh hoạ sau Hình Phụ Lục A.1: Chuỗi plug-in UWE4JSF Bảng Phụ Lục A.1: Các Plug-in công cụ UWE4JSF Plug-in Mô tả UWE.UWE UWE meta-model UWE4JSF.UWE4JSF UWE4JSF meta-model UWE4JSF.CONFIG M2MCONFIG.MODEL UWE4JSF JETEXTENSIONS Gồm có meta-model cho mơ hình cấu hình M2M Gồm mở rộng khuôn mẫu JET sử dụng cho chuyển đổi mô hình sang văn (M2T) UWE4JSF.M2T Gồm khn mẫu JET sử dụng cho chuyển đổi mơ hình sang văn (M2T) UWE.M2M.CORE Cung cấp tảng cho chuyển đổi mơ hình sang mơ hình UWE.UML2UWE Chuyển đổi mơ hình sang mơ hình UML2UWE 88 Plug-in Mơ tả UWE.VALIDATION Thẩm định mơ hình, tích hợp vào UWE.UWE phiên UWE4JSF 1.2.10.2 UWE4JSF.M2M Chuyển đổi mô hình sang mơ hình UWE2JSF UWE4JSF.INTEGRATION Tích hợp chuyển đổi chế thẩm định mơ hình vào bước chuyển đổi Các plug-in xây dựng đóng gói thành thư viện Java (gói JAR) Chúng tìm thấy thư mục /eclipse/plugins trình phát triển Eclipse sau cài đặt Phiên UWE4JSF (ver 1.2.10.2) gồm có gói sau: Hình Phụ Lục A.2: Các Plug-in UWE4JSF Vì chúng gói JAR để phục vụ cho công việc nghiên cứu, dùng cơng cụ giải nén (Un-zip) để tìm hiểu cấu trúc thư mục, file chúng Qua dễ dàng hiểu phần lý thuyết trình bày Ví dụ, muốn xem gói “*.uwe.uwejsf.m2t_1.1.11.jar” có sau giải nén: Hình Phụ Lục A.3: Cấu trúc thư mục, file Plug-in 89 Hình Phụ Lục A.4: Các file khn mẫu Plug-in Từ ta xem nội dung file khuôn mẫu JET dùng cho việc chuyển đổi từ mơ hình sang mã nguồn cách mở file công cụ Text Editor 90 Phụ Lục B Thực hành với MagicUWE Thực bước sau để xuất liệu làm đầu vào cho công cụ chuyển đổi Bước 1: Cài đặt MagicDraw 16.8 phiên MagicUWE 14 tương ứng Bước 2: Thực thiết kế mơ trình bày Chương Tham khảo hướng dẫn trang chủ UWE 15 Lưu ý sử dụng thư viện UWE Profile.xml JSFStandardElements.xml phù hợp với công cụ UWE4JSF phiên Bước 3: Xuất mô hình làm liệu đầu vào từ cơng cụ MagicDraw Định dạng liệu Eclipse UML2 XMI Hình Phụ Lục B.5 Hình Phụ Lục B.5: Xuất liệu làm đầu vào cho công cụ chuyển đổi 14 15 http://uwe.pst.ifi.lmu.de/toolMagicUWE.html http://uwe.pst.ifi.lmu.de/teachingTutorial.html 91 Phụ Lục C Thực hành chuyển đổi với Eclipse IDE Bước 1: Thiết lập môi trường phát triển ứng dụng Eclipse Galileo IDE theo hướng dẫn trang chủ UWE 16 Do Eclipse phân chia trình phát triển ứng dụng Web trình phát triển mơ hình (EMF) riêng làm hai Và thời điểm Eclipse Galileo Web cập nhật công cụ UWE4JSF qua Update Site, để sử dụng UWE4JSF cho Eclipse Galileo Web ta phải thực cập nhật (update) qua Eclipse Galileo EMF, sau vào thư mục /plugins Eclipse Galileo EMF chép (copy) plug-in UWE4JSF sang thư mục /plugins Eclipse Galileo Web Bước 2: Thực sinh mã cách tạo ứng dụng Web với khung Eclipse Web sau: 16 http://uwe.pst.ifi.lmu.de/toolUWE4JSF.html 92 Hình Phụ Lục C.6: Khung ứng dụng Web Tiếp theo đưa liệu đầu vào trích xuất từ cơng cụ MagicDraw vào thư mục, ví dụ /model/emf-uml khung ứng dụng Web, đưa liệu ánh xạ mơ hình biểu diễn cụ thể, ví dụ vào thư mục /model/mapDefaults, cuối tạo file cấu hình uwejsf-config.xml Thực cấu hình file uwejsf-config.xml tương ứng với liệu đầu vào sở liệu sử dụng (mặc định HSQLDB) Tham khảo ví dụ mẫu 17 trang chủ UWE để hiểu cấu trúc liệu file cấu hình uwejsf-config.xml Sau có file cấu hình uwejsf-config.xml ta thực chuyển đổi cách click chuột phải vào file cấu hình chọn công cụ chuyển đổi UWE4JSF để sinh mã Hình Phụ Lục C.7: Sinh mã UWE4JSF 17 http://uwe.pst.ifi.lmu.de/uwe4jsf/AddressBook.zip 93 Khi thực sinh mã có sai sót cơng cụ thơng báo, cần quay lại bước thiết kế mơ hình để kiểm tra lại tính đắn việc đặc tả Nếu thực thành cơng có mã nguồn sinh thư mục /src /WebContent khung ứng dụng Web Hình Phụ Lục C.8: Mã nguồn sinh Bước 3: Mã nguồn sinh để thực thi cần bổ sung thư viện thiếu, bổ sung liệu cho file thể ngôn ngữ DefaultResources.properti94 es, file thể giao diện style.css, file logo Cấu hình ứng dụng Web hoạt động với Web Server Apache Tomcat 6.x Trong trường hợp chức phức tạp ứng dụng đặc tả mơ hình cần viết mã thủ cơng, đóng gói dạng thư viện API bổ sung vào phần cấu hình Phần đặc tả mơ hình sử dụng ngôn ngữ diễn tả OGNL kết hợp với thư viện Helper UWE để thực thi lời gọi tới thư viện mà xây dựng Hình Phụ Lục C.9: Bổ sung mã nguồn Bước 4: Sau cấu hình đầy đủ thực chạy ứng dụng Web Một số kết 18 sau: 18 Dữ liệu mang tính chất minh hoạ 95 Register Login 96 AddContact ListContacts 97 ViewContact DeleteContact & EditContact 98 ... mơ hình hố khía cạnh phần mềm ngơn ngữ mơ hình hố Phương pháp phát triển phần mềm hướng mơ hình đời với ý tưởng tập trung vào việc mơ hình hố phần mềm, từ chuyển đổi tự động sang mô đun, mã nguồn,... Hình 2.13: Chuyển đổi mơ hình sang mã nguồn theo MDA 19 Hình 2.14: Sinh mã dựa Khuôn mẫu Bộ lọc 20 Hình 2.15: Sinh mã dựa Khn mẫu Meta-model 21 Hình 2.16: Sinh mã dựa API 22 Hình 2.17: Sinh mã. .. NGỌC LÂM SINH MÃ TỰ ĐỘNG TRONG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM HƯỚNG MƠ HÌNH Ngành: Chun ngành: Mã số: Công nghệ thông tin Kỹ thuật Phần mềm 60480103 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 25/03/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cover

  • OO.MDSD.v1.6.3

    • 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HƯỚNG MÔ HÌNH

      • 1.1 Giới thiệu

      • 1.2 Ứng dụng MDA trong quy trình phát triển phần mềm

        • 1.2.1 Phát triển phần mềm theo phương pháp truyền thống

        • 1.2.2 Phát triển phần mềm theo phương pháp hướng mô hình (MDD)

        • 1.2.3 Những thuận lợi của kiến trúc hướng mô hình (MDA)

          • 1.2.3.1 Chất lượng sản phẩm

          • 1.2.3.2 Khả năng tương thích

          • 1.2.3.3 Khả năng tương tác

          • 1.2.3.4 Bảo trì và Tư liệu

          • 1.3 Cơ bản về MDA

            • 1.3.1 Mô hình (model) là gì?.

            • 1.3.2 Meta-model

            • 1.3.3 Chuyển đổi mô hình

            • 1.3.4 Các đặc điểm mong muốn của sự chuyển đổi

              • 1.3.4.1 Khả năng truy tìm nguồn gốc

              • 1.3.4.2 Tính nhất quán gia tăng

              • 1.3.4.3 Tính hai chiều

              • 1.3.5 Mô hình bốn lớp của MDA

              • 1.3.6 Ví dụ về MOF

              • 1.4 Các tiêu chuẩn của OMG được sử dụng với MDA

                • 1.4.1 MOF (Meta-Object Facility)

                • 1.4.2 UML (Unified Modeling Language)

                • 1.4.3 OCL (Object Contraint Language)

                • 1.4.4 CWM (Common Warehouse MetaModel)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan