Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Bàng

54 235 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT - DANH MỤC BẢNG BIỂU .- LỜI MỞ ĐẦU - CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 1.1 Tổng quan nguồn vốn ngân hàng thương mại .- 1.1.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại - 1.1.2 Vai trò vốn huy động sử dụng vốn ngân hàng .- 1.1.3 Các hình thức huy động vốn - 1.2 Hiệu huy động vốn - 11 1.2.1 Khái niệm hiệu huy động vốn .- 11 1.2.2 Các tiêu chí phản ánh hiệu huy động vốn - 12 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu huy động vốn NHTM - 15 1.3.1 Các nhân tố khách quan .- 15 1.3.2 Nhóm nhân tố phía Ngân hàng - 17 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -CHI NHÁNH HỒNG BÀNG - 20 2.1 Khái quát Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Bàng - 20 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển - 20 2.1.2 Cơ cấu, máy tổ chức - 20 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hồng Bàng - 23 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn - 29 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động - 29 2.2.2 Phân theo đối tượng khách hàng - 30 2.2.3 Phân theo kỳ hạn gửi - 31 2.2.4 Phân theo đồng tiền .- 32 2.2.5 Đánh giá hiệu huy động vốn qua tiêu - 32 - 2.3 Đánh giá kết huy động vốn đạt được, hạn chế nguyên nhân- 36 2.3.1 Đánh giá kết huy động vốn đạt - 36 2.3.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân - 37 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG BÀNG - 39 3.1 Định hướng nhiệm vụ hoạt động Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Bàng - 39 3.1.1 Mục tiêu định hướng hoạt động - 39 3.1.2 Chỉ tiêu phấn đấu - 39 3.1.3 Nhiệm vụ - 40 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Bàng - 41 3.2.1 Đa dạng hố hình thức huy động vốn chất lượng dịch vụ kèm theo- 41 3.2.2 Chính sách lãi suất - 42 3.2.3 Xây dựng hồn thiện sách khách hàng - 42 3.2.4 Cơ cấu lại hệ thống phòng ban mạng lưới phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm - 44 3.2.5 Nâng cao lực nguồn nhân lực, trình độ nhận thức, kỹ nghiệp vụ, phong cách phục vụ - 45 3.2.6 Công tác Marketing, tuyên truyền quảng bá hình ảnh VietinBank 46 3.2.7 Phát triển công nghệ ngân hàng - 47 3.2.8 Các biện pháp phát triển doanh số huy động vốn thông qua tư vấn lợi ích cho khách hàng có quan hệ tín dụng - 47 3.3 Một số kiến nghị .- 49 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - 49 3.3.2.Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước .- 49 3.3.3.Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - 50 KẾT LUẬN - 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 53 - DANH MỤC VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng TMCP: Thương mại cổ phần TCKT: Tổ chức kinh tế VND: Đồng Việt Nam USD: Đồng Đôla Mỹ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sơ đồ máy tổ chức VietinBank - Chi nhánh Hồng Bàng - 21 Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn theo loại đồng tiền - 23 Bảng 3: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn .- 24 Bảng 4: Cơ cấu dư nợ theo loại đồng tiền - 25 Bảng 5: Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ - 26 Bảng 6: Kết hoạt động tài trợ thương mại - 27 Bảng 7: Kết tài năm - 28 Bảng 8: Quy mô nguồn vốn huy động .- 30 Bảng 9: Cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng khách hàng - 31 Bảng10: Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn gửi - 32 Bảng 11: Cơ cấu nguồn vốn theo loại đồng tiền - 32 Bảng 12: Tỷ lệ huy động vốn theo kỳ hạn - 33 Bảng 13: Vốn khả dụng bình quân tháng đầu năm 2010 - 34 Bảng 14: Tỷ lệ vốn huy động khả dụng/dư nợ bình quân - 34 Bảng 15: Chênh lệch lãi suất cho vay BQ lãi suất huy động BQ - 35 - LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại với chức trung tâm tiền tệ, tín dụng toán thực hoạt động kinh doanh gắn liền với đường lối đổi mới, phát triển kinh tế Đảng, góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát tăng trưởng kinh tế nước ta Ngoài mục tiêu lợi nhuận, ngân hàng với chức đòn bẩy kinh tế khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, khơi dậy tiềm nhân lực, vật lực tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần vào việc xố đói giảm nghèo nơng thơn nói riêng phát triển kinh tế nói chung Ngân hàng thương mại thực người bạn đồng hành doanh nghiệp kinh tế Hoạt động huy động vốn ngân hàng gián tiếp mang lại lợi nhuận, đồng thời thể uy tín thân ngân hàng thành phần kinh tế xã hội Đây lĩnh vực phong phú, sơi động ln mang tính cạnh tranh gay gắt ngân hàng Việc phân tích cách xác, khoa học hoạt động huy động vốn, để từ đưa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn nhiệm vụ thường xuyên ngành ngân hàng Vấn đề trở lên xúc cần thiết Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam bốn ngân hàng thương mại có quy mơ hoạt động lớn nước ta Xuất phát từ lý trên, qua thời gian thực tập Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Bàng kiến thức thu nhận trình học tập Đề tài:“Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Bàng” chọn Chuyên đề chia thành chương:  Chương I: Những vấn đề hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại  Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Bàng  Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Bàng CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.1.1 Nguồn vốn ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, người cung ứng vốn chủ yếu hữu hiệu cho kinh tế Việc tạo lập, tổ chức quản lý vốn NHTM vấn đề quan tâm hàng đầu không với riêng thân NHTM mà cịn phát triển chung kinh tế Nguồn vốn NHTM toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động vay, đầu tư thực thi dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn NHTM bao gồm phận: - Vốn chủ sở hữu: Đây loại vốn ngân hàng sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng Nguồn hình thành nghiệp vụ hình thành loại vốn đa dạng tùy theo tính chất sở hữu, lực tài chủ ngân hàng, yêu cầu phát triển thị trường - Vốn huy động từ tiền gửi: Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn tiền NHTM - Nguồn vay: NHTM thường vay mượn thêm từ TCTD khác, vay mượn thị trường vốn vay NHNN nhằm đáp ứng yêu cầu vốn nhu cầu chi trả khả huy động bị hạn chế - Các nguồn vốn khác: Loại bao gồm nguồn ủy thác, nguồn toán nguồn khác Hoạt động huy động vốn hoạt động chủ yếu NHTM Hoạt động mang lại nguồn vốn để ngân hàng thực hoạt động khác tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho khách hàng Nhìn vào bảng cân đối kế toán NHTM thấy nghiệp vụ huy động vốn phản ánh bên phần nguồn vốn Do vậy, huy động vốn đuợc gọi nghiệp vụ nguồn vốn NHTM huy động vốn hình thức sau đây: - Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế, cá nhân tổ chức tín dụng khác hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi khác - Phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước - Vay vốn tổ chức tín dụng nước nước ngồi - Vay vốn ngắn hạn ngân hàng trung ương 1.1.2 Vai trò vốn huy động sử dụng vốn ngân hàng Nghiệp vụ huy động vốn không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng nghiệp vụ quan trọng Khơng có nghiệp vụ huy động vốn xem khơng có hoạt động NHTM Một NHTM cấp phép thành lập phải có vốn điều lệ theo qui định Tuy nhiên, vốn điều lệ thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng, để ngân hàng thực hoạt động kinh doanh cấp tín dụng hoạt động ngân hàng phải huy động vốn từ khách hàng Do vậy, nghiệp vụ huy động vốn có ý nghĩa quan trọng ngân hàng khách hàng 1.1.2.1 Đối với ngân hàng thương mại Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh khác Nguồn vốn định đến quy mơ, tính chất sử dụng vốn ngân hàng Khơng có nghiệp vụ huy động vốn, NHTM khơng có đủ nguồn vốn đáp ứng cho hoạt động kinh doanh Mặt khác, thông qua nghiệp vụ huy động vốn NHTM đo lường uy tín tín nhiệm khách hàng ngân hàng Từ đó, NHTM có biện pháp khơng ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững mở rộng quan hệ với khách hàng Có thể nói nghiệp vụ huy động vốn góp phần giải “đầu vào” NHTM 1.1.2.2 Đối với khách hàng Nghiệp vụ huy động vốn khơng có ý nghĩa quan trọng ngân hàng mà cịn có ý nghĩa quan trọng khách hàng Khi khách hàng có nhu cầu tiết kiệm, nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho họ kênh tiết kiệm đầu tư nhằm làm cho tiền họ sinh lợi, tạo hội cho họ gia tăng tiêu dùng tương lai Mặt khác, nghiệp vụ huy động vốn cịn cung cấp cho khách hàng nơi an tồn để họ cất trữ tích luỹ vốn tạm thời nhàn rỗi Cuối nghiệp vụ huy động vốn giúp cho khách hàng có hội tiếp cận với dịch vụ khác ngân hàng dịch vụ tín dụng khách hàng cần vốn cho sản xuất, kinh doanh cần tiền cho tiêu dùng 1.1.3 Các hình thức huy động vốn Vốn huy động NHTM duới hình thức tiền mặt (nội tệ ngoại tệ), vàng hình thành từ hai phận: Vốn huy động từ tiền gửi vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá 1.1.3.1 Vớn huy động từ tiền gửi Vốn tiền gửi bao gồm tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn:  Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn loại tiền gửi mà người gửi rút tiền lúc Ngân hàng ln có nghĩa vụ phải thoả mãn nhu cầu Loại tiền gửi có mục đích để tốn Đối với tiền gửi khơng kỳ hạn, việc gửi rút tiền thực lúc nào, Ngân hàng khó xác định trước, thực tế ln có chênh lệch thời gian số lượng việc gửi rút tiền, Ngân hàng tồn số dư tiền gửi không kỳ hạn Ngân hàng sử dụng vay Lãi suất tiền gửi thấp nhất, chí Ngân hàng khơng phải trả lãi (tiền gửi toán) Cho nên nguồn vốn giúp cho Ngân hàng hạ thấp giá mua vốn, nâng cao khả cạnh tranh cho vay đầu tư Đối tượng khách hàng gửi tiền không kỳ hạn bao gồm tổ chức kinh tế dân cư chủ yếu từ nguồn tổ chức kinh tế  Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi có thoả thuận thời gian rút tiền Về nguyên tắc, người gửi rút tiền theo thời hạn thoả thuận, thực tế để thu hút loại tiền gửi với kỳ hạn dài, Ngân hàng cho phép rút tiền trước thời hạn khách hàng hưởng lãi suất không kỳ hạn với mức lãi suất tương ứng theo loại kỳ hạn định Ngân hàng quy định Nguồn vốn có mức độ ổn định cao, Ngân hàng chủ động trình sử dụng Vì vậy, để thu hút nhiều loại tiền gửi này, Ngân hàng thường đưa nhiều loại kỳ hạn khác phù hợp với thời gian vốn nhàn rỗi đơn vị, kỳ hạn có mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn dài lãi suất cao Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chủ yếu từ tiền gửi dân cư  Tiền gửi khác Ngoài hai loại tiền gửi trên, NHTM cịn có khoản tiền gửi khác như: - Tiền gửi tổ chức tín dụng khác - Tiền gửi Kho bạc nhà nước - Tiền gửi tổ chức đoàn thể xã hội… 1.1.3.2 Vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá Đây nguồn vốn mà NHTM có đuợc qua việc phát hành giấy tờ có kỳ phiếu ngân hàng, trái phiếu ngân hàng, chứng tiền gửi Đối tượng mua kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng chứng tiền gửi tổ chức, cá nhân kinh tế Ngoài việc dùng số vốn nhàn rỗi hay phần thu nhập tạm thời chưa sử dụng đến để mua Trên thực tế kênh đầu tư người có vốn xã hội, họ khơng có khả chuyển đổi dễ dàng tiền cách mua bán chuyển nhượng tiền cách mua bán chuyển nhượng thị trường vốn chiết khấu ngân hàng Với việc phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn, NHTM có khả tập trung khối lượng vốn lớn thời gian ngắn chủ động sử dụng Hình thức thường thực NHTM tiếp nhận dự án vay vốn với thời hạn giải ngân nhanh khách hàng, hay sau cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn tồn hệ thống mà cịn thiếu đồng ý ngân hàng trung ương Nguồn huy động vốn nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) toàn vốn kinh doanh NHTM Đây nguồn vốn có ảnh hưởng lớn đến chi phí khả mở rộng kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn có xu hướng ngày gia tăng phù hợp với xu phát triển kinh tế, cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ 1.1.3.3 Vốn vay TCTD khác và vay NHNN Trong trình kinh doanh, NHTM ln có tình trạng tạm thời thừa thiếu vốn, huy động vốn chưa cho vay hết, hay khách hàng có nhu cầu vay lớn nguồn vốn lại không đủ người gửi tiền rút tiền trước thời hạn vốn cho vay chưa đến hạn thu hồi Như vậy, NHTM gửi vào TCTD khác để hưởng lãi vay hay vay vốn để tận dụng hội kinh doanh đảm bảo khả toán - Vốn vay TCTD khác Hầu hết NHTM tổ chức thành hệ thống gồm nhiều Chi nhánh hạch tốn kinh doanh tồn ngành, thực điều chuyển vốn Chi nhánh qua hội sở chính, thiếu vốn Chi nhánh nhận vốn điều chuyển từ hội sở Vì vậy, việc vay vốn TCTD khác nước thường thực Ngân hàng trung ương hệ thống - Vốn vay NHNN NHNN ngân hàng ngân hàng ngân hàng cho vay cuối kinh tế Vì vậy, NHTM NHNN cho vay vốn cần thiết Ở Việt Nam nay, NHNN cho TCTD ngân hàng vay ngắn hạn duới hình thức tái cấp vốn qua nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn khác Ngồi ra, NHNN cịn cho NHTM vay bổ sung vốn thiếu hụt toán bù trừ trường hợp đặc biệt chấp thuận, NHNN cho vay tổ chức tín dụng tạm thời khả chi trả có nguy gây an toàn cho hệ thống Vốn vay TCTD khác NHNN thường chiếm tỉ trọng nhỏ tổng nguồn vốn kinh doanh NHTM, ngồi tác dụng góp phần gia tăng nguồn vốn, mở rộng kinh doanh ngân hàng, cịn có ý nghĩa việc đảm bảo khả toán thường xuyên nâng cao hiệu suất sử dụng vốn NHTM 1.1.3.4 Nguồn vốn khác Bên cạnh nguồn vốn nêu trên, trình hoạt động NHTM cịn tạo lập vốn từ nhiều nguồn khác Đó nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi khơng mang tính chất thường xun phổ biến như: Khi cơng nghệ tốn ngân hàng ngày đại, quy trình, thủ tục tốn cải tiến thời gian khoản toán giảm đáng kể, vốn mà ngân hàng có khoản toán giảm Nhưng ngày nhiều khách hàng mở tài khoản khoản toán thực qua ngân hàng ngày tăng, làm cho số vốn có điều kiện gia tăng  Vốn uỷ thác đầu tư, tài trợ tổ chức ngồi nước cho chương trình, dự án phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Đây nguồn vốn mà ngân hàng có đuợc làm đại lý nhận uỷ thác tổ chức nước để thực đầu tư cho chương trình, dự án Trong thời gian vốn ngân hàng tiếp nhận chưa giải ngân hết theo kế hoạch, vốn cho vay thu hồi chưa đến hạn chuyển lại cho chủ đầu tư, ngân hàng có số vốn để kinh doanh Mặt khác, thực nghiệp vụ ngân hàng hưởng hoa hồng phí 10 ... tác huy động vốn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Bàng  Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt. .. thực tập Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam - Chi Nhánh Hồng Bàng kiến thức thu nhận trình học tập Đề tài:? ?Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân Hàng... HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒNG BÀNG 2.1 Khái quát Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Bàng 2.1.1

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2.2. Hoạt động marketing của ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan