TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN HỌC PHÁP LUẬT DÙNG CHO ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

360 609 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN HỌC PHÁP LUẬT DÙNG CHO ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1 Chuyên đề 1 3 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 2013 3 I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HIẾN PHÁP 3 II. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ 7 III. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 20 IV. KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG 29 V. CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 36 VI. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO MÔN HỌC PHÁP LUẬT DÙNG CHO ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP MỤC LỤC Thứ tư, Luật Xử lý vi phạm hành quy định tăng khung mức phạt tiền tối đa, tối thiểu 89 Thứ năm, Luật Xử lý vi phạm hành quy định số chức danh khác có quyền xử phạt vi phạm hành 89 Luật loại bỏ số đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành so với trước để bảo đảm phù hợp với việc phân loại độ tuổi chịu trách nhiệm hình hạn chế việc cách ly em khỏi mơi trường xã hội gia đình Cụ thể là: 92 + Không áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng; người bán dâm .92 + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng vô ý quy định Bộ luật hình sự; người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng quy định Bộ luật hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú định; người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng vơ ý quy định BLHS mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú định 92 + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc người mang thai có chứng nhận bệnh viện; phụ nữ người nuôi nhỏ 36 tháng tuổi Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú xác nhận .92 + Không áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người bán dâm 92 Thứ tám, Luật Xử lý vi phạm hành quy định sách xử lý người chưa thành niên vi phạm hành 92 1.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động lao động nữ 215 Chuyên đề MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 2013 Từ năm 1946 đến nay, nước ta có Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp đầu tiên, đời bối cảnh nước Việt Nam vừa giành độc lập Hiến pháp năm 1946 xây dựng ba ngun tắc bản: Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, trai, gái, giai cấp, tơn giáo; bảo đảm quyền lợi dân chủ; thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Các Hiến pháp năm 1959, 1980 1992 sửa đổi, bổ sung sở biến đổi phát triển kinh tế, trị, xã hội bước đường giai đoạn cách mạng, kế thừa giá trị thử thách theo thời gian, kết tinh bền vững Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2013 (sau gọi tắt Hiến pháp năm 2013) Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013, Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 08/12/2013 (theo Lệnh việc công bố Hiến pháp số 18/2013/L-CTN) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 Hiến pháp năm 2013 ban hành kiện trị - pháp lý có tính lịch sử, mở thời kỳ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta Bản Hiến pháp sửa đổi lần kết trình làm việc công phu, nghiêm túc, khoa học thật dân chủ; phản ảnh đầy đủ ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân, đó, ý Đảng, lịng dân thể hịa quyện sâu sắc Hiến pháp Đó đảm bảo trị - pháp lý vững cho dân tộc ta, nhân dân ta nhà nước ta vững bước tiến lên trước thách thức thời đại; nhân tố toàn Đảng, toàn dân tồn qn ta đồng lịng đưa Hiến pháp vào sống; nhân tố để nước ta vững bước vào thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi đất nước, đồng kinh tế trị, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát triển mặt chủ động hội nhập quốc tế I VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA HIẾN PHÁP Vị trí Hiến pháp Hiến pháp luật nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý (Điều 119) Tính chất luật Hiến pháp thể nhiều phương diện: Trước hết, Hiến pháp văn quy định việc tổ chức quyền lực nhà nước, hình thức pháp lý thể cách tập trung hệ tư tưởng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc; giai đoạn phát triển, Hiến pháp văn bản, phương tiện pháp lý thực tư tưởng, chủ trương, sách Đảng hình thức quy phạm pháp luật Xét nội dung, đối tượng điều chỉnh Hiến pháp rộng, có tính chất bao qt tất lĩnh vực đời sống xã hội, quan hệ xã hội liên quan đến lợi ích giai cấp, tầng lớp, cơng dân xã hội chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, quyền người, quyền công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước Xét mặt pháp lý, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất, biểu cụ thể sau: Một là, quy định Hiến pháp nguồn, để ban hành tất Luật, Pháp lệnh, Nghị văn khác thuộc hệ thống pháp luật Hai là, tất văn quy phạm pháp luật khác không mâu thuẫn mà phải hoàn toàn phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp, ban hành sở Hiến pháp để thi hành Hiến pháp Mọi văn ban hành không bảo đảm tính hợp hiến bị coi trái pháp luật phải bị xử lý theo quy định Ba là, điều ước quốc tế mà nhà nước xã hội chủ nghĩa tham gia không mâu thuẫn, đối lập với quy định Hiến pháp; có mâu thuẫn, đối lập với Hiến pháp quan nhà nước có thẩm quyền khơng tham gia ký kết, khơng phê chuẩn bảo lưu điều riêng biệt Bốn là, tất quan nhà nước phải thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Hiến pháp, sử dụng đầy đủ quyền hạn, làm tròn nghĩa vụ mà Hiến pháp quy định Năm là, trách nhiệm bảo vệ, thi hành Hiến pháp: Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định (Điều 119 Hiến pháp năm 2013) Tất cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, nghiêm chỉnh chấp hành quy định Hiến pháp Sáu là, việc xây dựng, thông qua, ban hành, sửa đổi, thay đổi Hiến pháp phải tuân theo trình tự đặc biệt Chủ trương xây dựng Hiến pháp thường biểu thị Nghị quan quyền lực nhà nước cao nhất; việc xây dựng dự thảo Hiến pháp thường tiến hành quan soạn thảo Hiến pháp Quốc hội lập ra; việc lấy ý kiến nhân dân thường tiến hành rộng rãi; việc thông qua Hiến pháp thường tiến hành kỳ họp đặc biệt quan quyền lực nhà nước cao nhất; việc sửa đổi Hiến pháp thường thực theo trình tự đặc biệt quy định Hiến pháp; trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp quan tâm đạo Đảng cộng sản Theo quy định Hiến pháp năm 2013 thì: - Về thẩm quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp Quốc hội định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (Khoản 1, Điều 120) - Về trình tự, thủ tục soạn thảo, thông qua Hiến pháp: Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban dự thảo Hiến pháp Quốc hội định theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp Hiến pháp thơng qua có hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Việc trưng cầu ý dân Hiến pháp Quốc hội định Thời hạn cơng bố, thời điểm có hiệu lực Hiến pháp Quốc hội định (Khoản 2, 3, Điều 120) Vai trò ý nghĩa Hiến pháp - Hiến pháp văn kiện trị - pháp lý quan trọng quy định vấn đề lớn, bản, có tầm chiến lược lâu dài đất nước; phát triển lên tầm cao lịch sử lập hiến Việt Nam; thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội văn kiện Đại hội Đảng sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng nước ta - Hiến pháp năm 2013 cột mốc quan trọng đánh dấu bước phát triển chất lịch sử lập hiến Việt Nam Nếu Hiến pháp năm 1946 hiến pháp cách mạng dân chủ nhân dân, xã hội tự do, dân chủ tiến Đông Nam Á; Hiến pháp năm 1959 ghi nhận bước thứ hai lịch sử lập hiến Việt Nam, hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; Hiến pháp năm 1980 hiến pháp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước; Hiến pháp năm 1992 cột mốc thứ tư lịch sử lập hiến Việt Nam - hiến pháp cơng đổi tồn diện sâu sắc xã hội, đổi kinh tế bước đổi vững trị, Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp thời kỳ đổi toàn diện, đồng kinh tế trị, đáp ứng u cầu cơng xây dựng, bảo vệ đất nước hội nhập quốc tế thời kỳ mới; bước tiến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Hiến pháp năm 2013 kế thừa tinh hoa, giá trị bền vững bốn Hiến pháp trước đó, đồng thời Hiến pháp vận dụng đầy đủ, nhuần nhuyễn, sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước ta thể Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Hiến pháp năm 2013 mốc son việc xây dựng phát triển ngày vững tảng kinh tế - xã hội nước ta; ghi nhận thành tựu 25 năm đổi mới; gương phản chiếu đổi tư tưởng lập hiến lập pháp nhân dân Việt Nam Hiến pháp kế thừa, phát triển quy định Hiến pháp năm 1992, hoàn thiện phương diện để phúc đáp cách toàn diện yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn cách mạng Việt Nam Đó hiến pháp thể tính độc lập, tự chủ tiến trình triết học pháp quyền Việt Nam, triết học pháp quyền thể sâu sắc sắc dân tộc, thể kết hợp nhuần nhuyễn tính quốc tế tính thời đại sở phát huy tinh hoa trí tuệ văn hóa pháp lý Việt Nam tiếp thu tinh hoa văn hóa pháp lý nhân loại - Hiến pháp năm 2013 đạt mục đích, yêu cầu đặt thể chế hóa đường lối, sách lớn Đảng; xứng tầm Hiến pháp mang tính ổn định, lâu dài Những sửa đổi, bổ sung Hiến pháp bản, sâu sắc, khẳng định đường theo đúng, nâng lên tầm cao hơn, tạo điều kiện cho bước phát triển đất nước II CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ Chế độ trị hay thể chế trị thể hệ tư tưởng, phương thức tổ chức quyền lực lực lãnh đạo Đảng cầm quyền xã hội quốc gia Nền tảng khn khổ thể chế trị Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 quy định chế độ trị Chương I gồm 13 Điều, bao gồm nguồn gốc quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia, chủ quyền nhân dân, tên nước hình thức thể, mối quan hệ Đảng, Nhà nước thành tố cấu thành hệ thống trị, nguyên tắc thực quyền làm chủ nhân dân Bố cục kế thừa Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992, đưa nội dung quốc ca, quốc kỳ, thủ đô từ chương cuối lên ghép với Chương I Vì Chương chế độ trị nên thành tố hệ thống trị Nhà nước, Đảng, Mặt trận, tổ chức thành viên Mặt trận cần đề cập Chương Quy định vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng điều Chương phù hợp, bảo đảm cân nội dung khác Hiến pháp Về nội dung, trước hết, Hiến pháp thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng nhà nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ Xã hội chủ nghĩa đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Đây quan điểm tảng xuyên suốt nội dung Hiến pháp sửa đổi, rõ nguồn gốc, chất, mục đích, sức mạnh quyền lực nhà nước ta nhân dân, thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Hiến pháp khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân.” Ngay từ lời nói đầu long trọng tuyên bố nhân dân Việt Nam chủ thể “xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp này” đến bổ sung đầy đủ hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân mà cịn hình thức dân chủ trực tiếp, quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân có trưng cầu ý dân Hiến pháp Về chủ quyền quốc gia Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” (Điều 1) Theo quy định đây, tên nước Việt Nam Hiến pháp xác định Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – tên gọi thể rõ hình thức thể nước ta cộng hòa, chất Nhà nước ta Nhà nước dân chủ - tên gọi đời bối cảnh nước ta vừa hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, thống đất nước, nước lên CNXH, khẳng định rõ đường, mục tiêu xây dựng chế độ XHCN Đảng, Nhà nước nhân dân ta Tên gọi sử dụng ổn định từ tháng 7/1976 đến nay, thức ghi nhận Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Việc sử dụng tên gọi cần thiết để thể quán mục tiêu, đường mà Đảng nhân dân ta lựa chọn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hơn nữa, tên gọi Quốc hội lựa chọn sau ngày nước nhà thống nhất, thân quen với nhân dân ta, bạn bè nước công nhận, trân trọng Hơn nữa, việc thay đổi tên nước thời điểm dẫn đến hệ khơng có lợi, chí bị xun tạc ta xa rời mục tiêu, đường lên chủ nghĩa xã hội làm phát sinh nhiều thủ tục hành chính, gây tốn kém, phức tạp Hiến pháp khơng quy định chủ quyền vùng lòng đất, tài nguyên lịng đất, vùng biên giới, quần đảo Hồng Sa Trường Sa, vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, vùng không gian vũ trụ; bổ sung quy định cụ thể ranh giới nước Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Chủ quyền quốc gia Việt Nam vùng lãnh thổ xác lập khẳng định phương diện lịch sử pháp lý Tên gọi quần đảo ghi nhận rõ Luật biên giới quốc gia, Luật biển Việt Nam văn khác Bên cạnh quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, nước ta cịn có nhiều đảo, quần đảo khác Do vậy, Hiến pháp nên quy định cách khái quát “hải đảo, vùng biển” đủ Việc cụ thể hóa chủ quyền quần đảo Hồng Sa, Trường Sa vùng lãnh thổ khác luật quy định Về chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta, đồng thời thể rõ nét chất Nhà nước, khẳng định tảng vững quyền nhân dân, phù hợp với tính chất nguyên tắc tổ chức Nhà nước, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Quy định mặt khẳng định Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN; mặt khác khẳng định nguồn gốc chất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân thể đầy đủ chất giai cấp Nhà nước Quy định Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân vừa thể chất Nhà nước ta vừa tôn chỉ, mục tiêu phấn đấu Nhà nước Quy định kế thừa, phát triển quy định Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp trước đó, phù hợp với Cương lĩnh văn kiện trị khác Đảng xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước ta Nhà nước xã hội chủ nghĩa nên Hiến pháp cần thể rõ chất giai cấp Nhà nước Về nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Theo nguyên tắc này, nguồn gốc, chất mục đích quyền lực nhà nước thống thuộc Nhân dân, từ Nhân dân mà ra, Nhân dân lập nên Nhân dân chủ thể đất nước Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể quyền lập hiến, thông qua Hiến pháp, Nhân dân giao quyền, uỷ quyền quyền lực nhà nước cho Nhà nước Như vậy, Nhân dân chủ thể phân công quyền lực nhà nước; công cụ để nhân dân giao quyền, uỷ quyền, thực hành quyền lập hiến Bằng việc thực thi quyền lập hiến, nhân dân uỷ thác quyền lập pháp cho Quốc hội, quyền hành pháp cho Chính phủ quyền tư pháp cho Toà án Khác với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 khẳng định rõ: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” (Điều 6) Các hình thức thể dân chủ trực tiếp đa dạng, thể nhiều cấp độ khác Một số hình thức dân chủ trực tiếp quan trọng bầu cử, trưng cầu ý dân quy định Hiến pháp; ngồi cịn hình thức khác tham gia ý kiến, thực dân chủ sở quy định văn pháp luật khác Việc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân (Điều 7) Các nguyên lý không quy định Hiến pháp nước ta mà thể hầu hết Hiến pháp nước có chế độ trị dân chủ pháp quyền giới Quy định vừa sở, vừa phải thể quán xuyên suốt toàn điều khoản Hiến pháp, thể quán nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Trên tảng ngun tắc đó, Hiến pháp quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2) Nguyên tắc xác định Cương lĩnh văn kiện khác Đảng yêu cầu nhân dân xây dựng Nhà nước pháp quyền Quy định “kiểm soát quyền lực” nguyên tắc Nhà nước pháp quyền, vấn đề tổ chức quyền lực Nhà nước ta Nguyên tắc thể Chương V, VI, VII, VIII IX Hiến pháp Đây sở hiến định để tiếp tục thể chế hóa quy định luật có liên quan Theo nguyên tắc này, quyền lực nhà nước tập trung, thống nhất, phân chia, tập trung tạo Nhà nước mạnh có thực quyền tập trung tạo nên thống quyền lực nhà nước Nếu không tập trung, không thống Nhà nước khơng thể tồn tại, hay nguy phân rã, dấu hiệu tan rã, biến Nhà nước Nhưng tập trung hay thống ln ln có biểu - hay có nguy - độc tài, chuyên chế Cho nên, biện pháp phòng ngừa tập trung chuyên chế, độc tài quyền lực nhà nước luôn phải phân ra, hay phải có xu hướng phân ra, tức phân quyền Quyền lực tối cao nhà nước trao cho Quốc hội, vậy, Quốc hội coi quan quyền lực nhà nước cao nhất, thay mặt cho nhân dân nước định vấn đề quan trọng đất nước Xuất phát từ Quốc hội Hội đồng nhân dân, hàng loạt quan khác nhà nước thành lập để với Quốc hội, Hội đồng nhân dân thực quyền lực nhà nước Để bảo đảm thống quyền lực nhà nước, tất quan khác nhà nước phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Hội đồng nhân dân, phải báo cáo công tác với Quốc hội Hội đồng nhân dân Bằng cách tổ chức thế, quyền lực nhà nước nước ta xét theo chiều ngang theo chiều dọc, bảo đảm tập trung thống vào Quốc hội Hội đồng nhân 10 - Trường hợp người chấp hành án khỏi nơi cư trú từ 01 ngày trở lên phải khai báo tạm vắng - Ba tháng lần phải nộp tự nhận xét việc thực nghĩa vụ chấp hành án cho người trực tiếp giám sát, giáo dục việc chấp hành pháp luật; trường hợp khỏi nơi cư trú từ 03 tháng đến 06 tháng phải có nhận xét Cơng an cấp xã nơi người đến lưu trú tạm trú để trình Ủy ban nhân dân cấp xã giao giám sát, giáo dục người Người chấp hành án chưa có việc làm Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi người chấp hành án tạo điều kiện tìm việc làm; sở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp tiếp nhận học tập hưởng quyền lợi theo quy chế sở Người chấp hành án thuộc đối tượng quy định pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Để hỗ trợ quan có thẩm quyền việc giám sát, giáo dục người chấp hành án, Điều 81 Luật thi hành án hình quy định gia đình người chấp hành án có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp xã người phân công giám sát, giáo dục người chấp hành án để giám sát, giáo dục người đó; thơng báo kết chấp hành án người chấp hành án với Ủy ban nhân dân cấp xã giao giám sát, giáo dục có yêu cầu; bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ dân khác người chấp hành án người chưa thành niên gây theo án, định Tòa án phải có mặt họp kiểm điểm người chấp hành án theo yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã giao giám sát, giáo dục Khi hết thời hạn chấp hành án, người chấp hành án quan có thẩm quyền xem xét, cấp giấy chứng nhận chấp hành xong án phạt cải tạo không giam giữ Ngồi ra, Luật thi hành án hình cịn quy định thủ tục giảm thời hạn chấp hành án (Điều 77), miễn chấp hành án (Điều 78), việc kiểm điểm người chấp hành án vi phạm nghĩa vụ chấp hành án (Điều 79) 2.5 Thi hành biện pháp tư pháp người chưa thành niên 346 a) Thi hành biện pháp giáo dục xã, phường thị trấn Thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn việc quan, người có thẩm quyền buộc người chưa thành niên phạm tội khơng phải chịu hình phạt phải chịu giám sát, giáo dục xã, phường, thị trấn theo án, định Tòa án (Khoản 13 Điều Luật thi hành án hình sự) Việc thi hành biện pháp Luật thi hành án hình quy định Điều 121, 122 123, cụ thể sau: Tòa án án định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phải gửi án định cho người quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện nơi người chưa thành niên giáo dục xã, phường, thị trấn Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận án, định Toà án, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện phải gửi án định cho Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức xã hội, nhà trường Tòa án định giám sát, giáo dục người chưa thành niên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường định giám sát, giáo dục người chưa thành niên có trách nhiệm: - Lập hồ sơ theo dõi phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục; - Triệu tập người chưa thành niên bị giám sát, giáo dục mời người đại diện hợp pháp người đó, người phân cơng trực tiếp giám sát, giáo dục có mặt trụ sở để thông báo việc phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục; quyền, nghĩa vụ người chưa thành niên, người đại diện hợp pháp người đó; quyền, nghĩa vụ người trực tiếp giám sát, giáo dục; thời hạn thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; - Trường hợp người chưa thành niên thay đổi nơi cư trú, học tập thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày người chưa thành niên chuyển đến nơi cư trú mới, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu quan, tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường phải thông báo văn cho quan thi hành 347 án hình Cơng an cấp huyện để chuyển hồ sơ giám sát, giáo dục cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người chuyển đến cư trú, quan, tổ chức xã hội, nhà trường nơi người chuyển đến học tập Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đến cư trú mới, tổ chức xã hội, nhà trường nơi người chuyển đến học tập có trách nhiệm tiếp tục giám sát, giáo dục người chưa thành niên theo quy định Luật thi hành án hình sự; - Ba tháng lần báo cáo quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện tình hình chấp hành người chưa thành niên; - Khi người chưa thành niên chấp hành phần hai thời hạn có nhiều tiến lập hồ sơ đề nghị quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện xem xét đề nghị Tịa án có thẩm quyền định chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Người trực tiếp giám sát, giáo dục có nhiệm vụ chủ động gặp gỡ người chưa thành niên để tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng hướng dẫn người chấp hành tốt cam kết, nghĩa vụ khác theo quy định; phối hợp với gia đình, nhà trường, đồn niên tổ chức có liên quan nơi người chưa thành niên cư trú, học tập việc giám sát, giáo dục; hàng tháng báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường phân công nhiệm vụ trực tiếp giám sát, giáo dục tình hình chấp hành người chưa thành niên; kịp thời đề xuất biện pháp ngăn ngừa, xử lý người vi phạm pháp luật Người chưa thành niên bị giáo dục xã, phường, thị trấn có quyền sau: khơng bị phân biệt đối xử; giúp đỡ, tạo điều kiện học tập, lao động, vui chơi giải trí cộng đồng; Tòa án xem xét, định chấm dứt chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn trước thời hạn theo quy định quyền khác theo quy định pháp luật Người chưa thành niên bị giáo dục xã, phường, thị trấn có nghĩa vụ phải cam kết văn với Ủy ban nhân dân cấp xã quan, tổ chức xã hội, nhà trường giao giám sát, giáo dục việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; tích cực thực nghĩa vụ học tập, sửa chữa sai lầm, tu dưỡng, rèn 348 luyện, tham gia lao động (cam kết phải có ý kiến người đại diện hợp pháp người chưa thành niên); chịu giám sát, giáo dục người phân công trực tiếp giám sát, giáo dục; ba tháng lần làm tự kiểm điểm việc thực cam kết gửi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường định giám sát, giáo dục (Bản tự kiểm điểm phải có nhận xét người trực tiếp giao giám sát, giáo dục); trường hợp khỏi nơi cư trú 30 ngày, phải xin phép người trực tiếp giám sát, giáo dục Trong thời hạn 05 ngày trước hết thời hạn chấp hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường định giám sát, giáo dục phải có văn thông báo kèm theo hồ sơ gửi quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện để cấp giấy chứng nhận chấp hành xong biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Đúng ngày hết thời hạn, Thủ trưởng quan thi hành án hình Công an cấp huyện phải cấp giấy chứng nhận gửi cho người chưa thành niên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường định giám sát, giáo dục, Tòa án định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn b) Thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng việc quan, người có thẩm quyền đưa người chưa thành niên phạm tội khơng phải chịu hình phạt vào trường giáo dưỡng để giáo dục theo án, định Tòa án (Khoản 14 Điều Luật thi hành án hình sự) Việc thi hành biện pháp quy định từ Điều 124 đến Điều 140 Luật thi hành án hình cụ thể sau: - Thủ tục thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng người chưa thành niên Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày án, định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng người chưa thành niên, Tòa 349 án phải gửi án, định cho người quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện nơi người chưa thành niên cư trú Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận án, định Toà án, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện nơi người chưa thành niên cư trú phải báo cáo quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Công an để định đưa người chưa thành niên vào trường giáo dưỡng Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận báo cáo quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện, quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Công an định đưa người chưa thành niên vào trường giáo dưỡng gửi cho quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Cơng an, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện phải lập hồ sơ bàn giao người chưa thành niên vào trường giáo dưỡng Khi tiếp nhận người phải chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng (sau gọi học sinh), Hiệu trưởng trường giáo dưỡng phải kiểm tra hồ sơ lập biên giao nhận Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận học sinh, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng phải thông báo việc tiếp nhận học sinh cho cha, mẹ người đại diện hợp pháp người - Hỗn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Người chưa thành niên hỗn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng trường hợp ốm nặng, phải cấp cứu lý sức khoẻ khác mà khơng thể lại sở chữa bệnh bệnh viện từ cấp huyện trở lên xác nhận có lý đáng khác Thủ trưởng quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện xác nhận Cơ quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện có nhiệm vụ làm thủ tục đề nghị Toà án định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng xem xét, định hoãn Tịa án định hỗn chấp hành biện pháp tư pháp phải gửi định cho quan thi hành án hình Cơng an cấp 350 huyện, Viện kiểm sát cấp người hoãn chấp hành biện pháp tư pháp Khi khơng cịn lý để hoãn theo quy định, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện phải thơng báo cho Toà án để định thi hành - Chế độ quản lý học sinh trường giáo dưỡng Học sinh phải chịu giám sát, quản lý cán bộ, giáo viên trường giáo dưỡng chấp hành nghiêm chỉnh nội quy nhà trường Căn vào độ tuổi, giới tính, trình độ văn hố, tính chất mức độ vi phạm, trường giáo dưỡng bố trí học sinh thành tổ, lớp phân công giáo viên trực tiếp phụ trách Trường hợp học sinh bỏ trốn Hiệu trưởng trường giáo dưỡng định tổ chức truy tìm Thời gian học sinh bỏ trốn khơng tính vào thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Khi bắt giữ mà học sinh có hành vi chống đối áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân quan Công an cấp có trách nhiệm phối hợp việc truy tìm, bắt giữ học sinh bỏ trốn Khi phát người bị truy tìm, người có trách nhiệm báo cho quan Công an, Uỷ ban nhân dân nơi gần bắt giữ đưa đến quan Khi bắt người bỏ trốn nhận bàn giao người đó, quan Cơng an phải lập biên bản, lấy lời khai, lưu giữ quản lý người bỏ trốn, thông báo cho trường giáo dưỡng định truy tìm Khi nhận thông báo, trường giáo dưỡng định truy tìm phải cử người đến để nhận đưa học sinh bỏ trốn trường giáo dưỡng Việc giao, nhận học sinh bỏ trốn phải lập biên Thời gian lưu giữ tính vào thời gian chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng - Chế độ học văn hoá, giáo dục hướng nghiệp, học nghề Học sinh trường giáo dưỡng học văn hóa, giáo dục hướng nghiệp, học nghề theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Đối với học sinh chưa đạt trình độ phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở việc học văn hố bắt buộc Đối với học sinh khác tuỳ khả năng, điều kiện thực tế mà tổ chức cho họ học tập phù hợp 351 Ngoài học tập, học sinh phải tham gia lao động trường tổ chức Trường có trách nhiệm xếp cơng việc phù hợp với lứa tuổi sức khoẻ học sinh để bảo đảm phát triển bình thường thể chất; khơng bố trí cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại Thời gian lao động học sinh không 02 01 ngày Thời gian học tập lao động không 07 01 ngày không 35 01 tuần Kết lao động học sinh sử dụng phục vụ cải thiện đời sống, sinh hoạt học tập học sinh Học sinh nghỉ ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, tết theo quy định pháp luật Sách vở, đồ dùng học tập học sinh trường giáo dưỡng cấp - Kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh tổ chức thi Trường giáo dưỡng có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh tổ chức thi học kỳ, kết thúc năm học, chuyển cấp, thi tuyển chọn học sinh giỏi hình thức thi khác Chứng học văn hoá, học nghề trường giáo dưỡng cấp cho học sinh có giá trị chứng trường phổ thông, trường dạy nghề - Chế độ sinh hoạt văn hố, văn nghệ, vui chơi giải trí Ngồi học văn hố, học nghề, lao động, học sinh tham gia hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, đọc sách báo, xem truyền hình hoạt động vui chơi giải trí khác trường tổ chức - Chế độ ăn, mặc học sinh trường giáo dưỡng Học sinh bảo đảm tiêu chuẩn định lượng gạo, rau xanh, thịt, cá, đường, nước mắm, bột ngọt, muối, chất đốt Ngày lễ, Tết dương lịch, học sinh ăn thêm không ba lần tiêu chuẩn ăn ngày thường; ngày Tết nguyên đán học sinh ăn thêm không năm lần tiêu chuẩn ăn ngày thường Chế độ ăn học sinh ốm đau, bệnh tật, thương tích y sĩ bác sĩ định Nước sử dụng vào việc ăn, uống sinh hoạt học sinh bảo đảm nước theo quy định ngành y tế Hàng năm, học sinh cấp quần 352 áo, chăn, chiếu, đồ dùng sinh hoạt khác; học sinh nữ cấp thêm đồ dùng cần thiết cho vệ sinh cá nhân - Chế độ đồ dùng sinh hoạt học sinh Căn vào giới tính, lứa tuổi, đặc điểm nhân thân, tính chất, mức độ phạm tội học sinh, trường xếp chỗ ở, sinh hoạt phù hợp buồng tập thể Buồng phải bảo đảm thoáng mát mùa hè, kín gió mùa đơng, hợp vệ sinh mơi trường Diện tích chỗ nằm tối thiểu cho học sinh 2,5 mét vuông (m2) Học sinh bố trí giường nằm có chiếu trải phép sử dụng đồ dùng sinh hoạt cá nhân mình, trừ đồ vật bị cấm sử dụng trường giáo dưỡng Đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt học sinh trường cho mượn cấp - Chế độ chăm sóc y tế học sinh trường giáo dưỡng Học sinh khám sức khỏe định kỳ; trường hợp học sinh bị ốm đau, bệnh tật, thương tích điều trị sở y tế trường giáo dưỡng; trường hợp ốm đau, bệnh tật, thương tích nặng vượt khả điều trị trường Hiệu trưởng định đưa họ đến điều trị sở chữa bệnh Nhà nước Kinh phí khám chữa bệnh trường chi trả - Chế độ gặp thân nhân, liên lạc, nhận tiền, đồ vật, tài sản học sinh trường giáo dưỡng Học sinh gặp thân nhân nơi tiếp đón trường giáo dưỡng phải chấp hành quy định thăm gặp Học sinh gửi nhận thư, nhận quà trừ rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác, đồ vật loại văn hố phẩm bị cấm Trường giáo dưỡng có trách nhiệm kiểm tra thư, quà trước học sinh gửi nhận Học sinh có tiền giấy tờ có giá phải gửi trường giáo dưỡng để quản lý sử dụng theo quy định trường - Khen thưởng, xử lý vi phạm Học sinh chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, nội quy trường giáo dưỡng, có kết học tập đạt từ loại trở lên lập cơng Hiệu 353 trưởng định khen thưởng hình thức biểu dương, tặng giấy khen, tặng quà, cho tham quan trường giáo dưỡng tổ chức Học sinh vi phạm kỷ luật học tập, lao động có hành vi khác vi phạm nội quy trường giáo dưỡng, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà Hiệu trưởng định xử lý hình thức: khiển trách, cảnh cáo, giáo dục cá biệt phòng riêng (học sinh bị giáo dục cá biệt phải làm kiểm điểm tự kiểm điểm trước tổ lớp) - Chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Học sinh chấp hành phần hai thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thực tích cực học tập, tu dưỡng chấp hành tốt nội quy trường Hiệu trưởng đề nghị Toà án nhân dân cấp huyện nơi trường đóng xem xét, định chấm dứt việc chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng trước thời hạn Tòa án định phải gửi định cho học sinh, trường giáo dưỡng, Tịa án định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Viện kiểm sát cấp, quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Cơng an Ngay sau nhận định, Hiệu trưởng trường giáo dưỡng phải làm thủ tục cho học sinh trường - Thủ tục cho học sinh trường giáo dưỡng trường Chậm 01 tháng trước học sinh trường giáo dưỡng hết thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hiệu trưởng phải thông báo văn cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú gia đình họ biết ngày trường Vào ngày cuối thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, Hiệu trưởng phải cấp giấy chứng nhận chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cho học sinh trường gửi giấy chứng nhận cho quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Cơng an, Tồ án định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú Học sinh trường phải trả lại đồ dùng trường cho mượn; nhận lại tiền, tài sản đồ vật gửi trường quản lý, chứng học văn hoá, học nghề, tiền tàu xe, tiền ăn thời gian đường trở nơi cư trú Trường 354 hợp hết thời hạn chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng mà học sinh chưa thực tiến Hiệu trưởng phải có nhận xét riêng kiến nghị biện pháp giáo dục gửi Ủy ban nhân dân cấp xã, quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện nơi người cư trú Đối với học sinh chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng mà không rõ cha, mẹ, nơi cư trú trường có trách nhiệm liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trường đóng để đề nghị giúp đỡ, xếp chỗ ăn, tạo việc làm, học tập Đối với học sinh 16 tuổi bị ốm đau, bệnh tật đến ngày trường mà khơng có thân nhân đến đón, trường giáo dưỡng phải cử người đưa gia đình giao Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày trường, học sinh chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng phải trình báo Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú III HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ THÔNG TIN, TƯ LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn sử dụng Chuyên đề Chuyên đề biên soạn dựa Chương trình mơn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp (phần bắt buộc) ban hành kèm theo Quyết định số 33/2008/QĐ-BGDĐT ngày 01/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; trực tiếp bổ sung, mở rộng kiến thức pháp luật Bài - Luật hình Giáo trình Pháp luật dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xuất năm 2010 Chuyên đề gồm nội dung chính: - Phần I Quy định tội phạm trách nhiệm hình Phần phân tích khái niệm, đặc điểm, phân loại tội phạm, hình phạt; khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hình sự, tuổi chịu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình 355 nhằm bổ sung, làm rõ số kiến thức pháp luật có liên quan đến tội phạm trách nhiệm hình Bài Giáo trình Pháp luật - Phần II Pháp luật hình người chưa thành niên phạm tội Phần giới thiệu, phân tích, làm rõ sách, đường lối xử lý Nhà nước quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Luật thi hành án hình người chưa thành niên phạm tội nhằm mở rộng, cung cấp thêm kiến thức pháp luật có liên quan đến nội dung Bài 9, gắn với học sinh người độ tuổi chưa thành niên - Phần III Hướng dẫn sử dụng chuyên đề thông tin, tư liệu tham khảo Phần đưa gợi ý sử dụng Chuyên đề, cung cấp thông tin tham khảo, nguồn văn trích dẫn để giảng viên tự tìm để tham khảo, bổ sung cập nhật vào giảng trình dạy Bài Dựa vào nội dung Chuyên đề 5, giảng viên dạy môn Pháp luật trường trung cấp chuyên nghiệp tham khảo, đưa thơng tin phù hợp vào giáo án giảng dạy Bài sử dụng để xây dựng nội dung sinh hoạt ngoại khóa theo chủ đề pháp luật hình cho học sinh Thông tin, tư liệu tham khảo 2.1 Danh mục tài liệu tham khảo - Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009; - Bộ luật tố tụng hình năm 2003; - Luật thi hành án hình năm 2010; - Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần chung, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006; - Giáo trình Luật hình Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2002 2.2 Thông tin tham khảo * Trong năm gần đây, vấn đề người chưa thành niên phạm tội gióng lên hồi chng cảnh tỉnh đáng báo động Theo số liệu thống kê 356 chưa đầy đủ Bộ Cơng an, tính riêng năm 2010, địa bàn nước có 13.572 đối tượng phạm tội thiếu niên, tăng nhiều lần so với năm trước số lượng phạm tội lẫn vụ trọng án Về độ tuổi, theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội tình hình tội phạm người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thực có chiều hướng gia tăng chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 60%; từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chiếm khoảng 32% 14 tuổi chiếm khoảng 8% tổng số vụ phạm tội người chưa thành niên trẻ em thực Về cấu tội phạm, theo thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội, hành vi vi phạm pháp luật hình người chưa thành niên tập trung nhiều vào nhóm tội xâm phạm sở hữu; xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm danh dự người, số tội xâm phạm an toàn trật tự cơng cộng Trong đó, tội danh trộm cắp tài sản chiếm 38%, cố ý gây thương tích chiếm 11%, đặc biệt giết người chiếm 1,4% tổng số tội phạm người chưa thành niên thực Việc thời gian vừa qua có vụ trọng án gây người chưa thành niên tạo nên xúc lớn cộng đồng xã hội Ví dụ vụ Đào Thị Thu Hương (tức My sói) sinh năm 1996 quận Hoàng Mai, Hà Nội đồng bọn bị Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội truy tố tội "hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em cướp tài sản" Từ ngày 16/7/2010 đến ngày 20/7/2010, nhóm gây tổng cộng vụ cướp tài sản, tổng giá trị 30 triệu đồng; 02 vụ hiếp dâm 01 vụ hiếp dâm trẻ em Tổng hợp hình phạt vụ án lên đến 160 năm tù cho bị cáo Hay vụ án cướp tiệm vàng Ngọc Bích xảy vào tháng năm 2011 Lê Văn Luyện huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang thực Cơ quan điều tra cho biết, Luyện cướp 200 vàng ta, gần 153 vàng tây, điện thoại di động Tổng giá trị tài sản 1,27 tỷ đồng Với hành vi giết chết vợ chồng anh Ngọc, gái 18 tháng tuổi, gây thương tật 76% cho bé Bích, Luyện bị đề nghị truy tố tội: giết người, cướp tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Cơ quan điều tra xác định, Luyện thủ phạm gây án giết người Khi phạm tội Lê Văn Luyện chưa đủ 18 tuổi 357 Từ thực tế tình hình người chưa thành niên phạm tội, có nhiều ý kiến cho hình phạt dành cho bị cáo người chưa thành niên chưa tương xứng với tính chất mức độ phạm tội Điều đặt vấn đề có nên giảm độ tuổi chịu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội hay không? Xuất phát từ chất nhà nước xã hội chủ nghĩa sách nhân đạo Đảng nhà nước ta cụ thể hố luật hình văn pháp luật có liên quan việc xử lý đối tượng người chưa thành niên phạm tội chủ yếu để giáo dục cải tạo họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội hồn toàn đắn Tuy nhiên, việc xử lý đối tượng người chưa thành niên phạm tội cần phải đôi với việc giải nguyên nhân sâu xa tội phạm; có chung tay cá nhân, gia đình, nhà trường tồn xã hội…để góp phần ngăn chặn kịp thời, có hiệu tình hình người chưa thành niên phạm tội nói riêng tình hình tội phạm nói chung (Theo Hồ Nguyễn Quân – Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao) * Một số ý kiến cử tri kiến nghị: thực tế nay, tội phạm cướp giật, giết người chưa giảm, người phạm tội độ tuổi thiếu niên ngày tăng, cần hạ tuổi chịu trách nhiệm hình để răn đe vị thành niên phạm tội Cho nguyên nhân quan trọng khiến tình hình phạm pháp nhóm người phạm tội độ tuổi vị thành niên (dưới 18 tuổi) ngày gia tăng mức xử phạt dành cho nhóm tội phạm nhẹ, cử tri đặt vấn đề sửa luật theo hướng có mức xử phạt tù thích đáng, chí áp dụng hình phạt cao tới tử hình với trường hợp phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Trả lời chung cho nhóm vấn đề này, Ủy ban Tư pháp Quốc hội nhận định, sách hình Đảng Nhà nước ta việc xử lý người chưa thành niên phạm tội nhân đạo, bên cạnh mục đích trừng trị nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Bộ luật hình quy định khơng áp dụng hình phạt chung thân, tử hình, hình phạt tiền, hình phạt bổ sung người chưa thành niên phạm tội 358 Tuy nhiên, quan xác nhận, năm gần đây, tình trạng người chưa thành niên phạm tội có chiều hướng gia tăng, xảy nhiều vụ giết người, cướp tài sản đặc biệt nghiêm trọng gây xúc dư luận Trong trình tổng kết việc thực Bộ luật hình nay, vấn đề cử tri kiến nghị Ủy ban Tư pháp nghiên cứu xem xét trình thẩm tra, chỉnh lý Bộ luật hình (sửa đổi), bảo đảm sách hình người chưa thành niên phạm tội sửa đổi phù hợp với tâm, sinh lý lứa tuổi, Điều ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên thực tình hình Theo báo điện tử Dân trí (dantri.com.vn) ngày 05/12/2013 359 ... hiệu tan rã, biến Nhà nước Nhưng tập trung hay thống ln ln có biểu - hay có nguy - độc tài, chuyên chế Cho nên, biện pháp phòng ngừa tập trung chuyên chế, độc tài quyền lực nhà nước ln phải phân... lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 10) Quy định kế thừa, phát triển quy định Hiến pháp. .. (Điều 3) Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa, phát triển khẳng định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ

Ngày đăng: 24/03/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ tư, Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định tăng khung và mức phạt tiền tối đa, tối thiểu

  • Thứ năm, Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định một số chức danh khác cũng có quyền xử phạt vi phạm hành chính

  • Luật loại bỏ một số đối tượng áp dụng các biện pháp xử lý hành chính so với trước đây để bảo đảm phù hợp với việc phân loại và độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự cũng như hạn chế việc cách ly các em khỏi môi trường xã hội và gia đình. Cụ thể là:

  • + Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự hoặc nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng; người bán dâm.

  • + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng đối với người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật hình sự; người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng quy định tại Bộ luật hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định; người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng do vô ý quy định tại BLHS mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định.

  • + Không áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc đối với người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện; phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đó cư trú xác nhận.

  • + Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với người bán dâm.

  • Thứ tám, Luật Xử lý vi phạm hành chính quy định chính sách xử lý người chưa thành niên vi phạm hành chính

  • 1.2. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với lao động nữ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan